1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

95 282 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ (Thời gian thực hiện 3 tuần từ ngày 01/04 đến ngày 19/04/2013) Các chỉ số đánh giá: 9; 26; 31; 40; 57; 63; 65; 67; 72; 86; 87; 94; 95; 114  Mục tiêu Nội dung Hoạt động 1/ Lĩnh vực phát triển thể chất - Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu - Nhảy lò cò 5 bước về phía trước và đổi chân luân phiên khi có yêu cầu. - Không dừng lại hoặc không bị ngã khi đổi chân - Hoạt động học: Cho trẻ nhảy lò cò về phía trước múc nước và chạy về đổ vào chai của tổ mình. + Trẻ biết nhảy được 5 bước liên tục và không tự ý đổi chân khi chưa có yêu cầu. - Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc - Trẻ biết được 1 số tác hại thông thường của thuốc lá khi hút hoặc ngửi phải thuốc lá. - Có thái độ không đồng tình với người hút thuốc: Ba đừng hút thuốc lá nữa sẽ có hại cho sức khỏe. - Hoạt động học: Dạy trẻ mọi lúc mọi nơi. - Cho trẻ xem 1 số tranh ảnh về người hút thuốc lá và trò chuyện với trẻ: Người hút thuốc lá sẽ dễ bị bệnh phổi. 2/ Lĩnh vực phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội: - Cố gắng thực hiện công việc đến cùng - Khi cô giao nhiệm vụ hoặc phân công trẻ thì vui vẻ nhận lời mà không từ chối hay lưỡng lự. - Nhanh chóng triển khai công việc, tự tin thực hiện, không chán nản hoặc chờ đợi vào sự giúp đỡ của người khác. - Hoàn thành công việc được giao 1 cách xuất sắc - Hoạt động học: Cô giao cho trẻ 1 bài tập là vẽ xong bưc tranh về hiện tượng tự trẻ sẽ cố gắng thực hiện mà không chán nản. - HĐG và HĐNT: trẻ nào được phân công làm nhóm trưởng thì trẻ nhanh chóng triển khai đến các bạn trong nhóm của mình và làm tốt công việc được phân công. - Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh - Trẻ biết điều chỉnh được hành vi của mình, thái độ cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh. Chẳng hạn: Khi chơi ngoài trời thấy bạn mình bị té trẻ sẽ chạy báo với cô và lại đỡ bạn ngồi dậy, - Hoạt động học: Mọi lúc mọi nơi. Cô hỏi trẻ nếu con đang chơi nếu ba/mẹ nhờ con rót dùm ca nước khi bị bệnh thì trẻ phải ngừng chơi mà rót nước. - Có hành vi bảo vệ môi trường trong - Trẻ biết được một số hành vi bảo vệ môi trường: Để rác vào đúng nơi quy định: Bỏ rác vào thùng, cất đồ - Hoạt động học: Mọi lúc mọi nơi. + Khi các con rửa tay xong phải khóa vòi nước lại, thấy bạn mở vòi 1 sinh hoạt hằng ngày. chơi ngăn nắp sau khi chơi, quét, lau chùi kệ đồ chơi. + Tiết kiệm điện nước, tắt khi không sử dụng, khi uống nước rót vừa đủ uống, không rót nhiều quá. + Chăm sóc cây, nhặt lá bàng, nhặt lá trong bồn hoa. mà không khóa thì mình khóa lại, uống nước thì rót đủ uống không rót nhiều. + Khi ăn quà bánh xong để vào thùng rác không được vứt lung tung, ô nhiễm môi trường. 3/ Lĩnh vực phát triển ngông ngữ: - Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi - Trẻ lừa chọ các vật, hiện tượng theo nhóm theo yêu cầu: Mưa, bão, lũ lụt thuộc nhóm HTTN, - Một số từ khái quát chỉ vật: Bút, sách, tẩy, cặp thuộc nhóm đồ dùng học tập. - Hoạt động học: Nhận thức: trò chơi bé hãy khoanh tròn những nhóm nào thuộc hiện tượng tự nhiên/ nhóm nào thuộc đồ dùng học tập con gạch nối lại với nhau. - Nói rõ ràng - Phát âm đúng, rõ ràng những điều muốn nói để người khác hiểu được. - Sử dụng lời nói dễ dàng, thoải mái, nói với âm lượng vừa đủ trong giao tiếp. - Hoạt động học: + Thơ: Đọc thuộc bài thơ, bài thơ nói đến điều gì? + Truyện: Cô đặt câu hỏi trẻ trả lời, kể lại câu truyện vừa được nghe. + Nói vừa đủ nghe khi được cô hỏi. - Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp - Sử dụng những loại câu đơn giản: Câu đơn, câu khẳng định, nghi vấn phù hợp với ngữ cảnh để diễn đạt trong giao tiếp với người khác. - Hoạt động học: Trong khi cô dạy có chỗ nào trẻ kkhông hiểu sẽ giơ tay phát biểu để hỏi cô, khi cô đang nói chuyện với người khác thì trẻ không được xen vào. - Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện - Bắt chuyện với bạn bè hoặc người lớn bằng nhiều cách khác nhau. - Cuộc trò chuyện được duy trì và phát triển. - Hoạt động học: Trong hoạt động góc trẻ chơi cùng nhau và tự khởi xướng cuộc trò chuyện - Chơi ở hoạt động ngoài trời - Biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói - Hiểu rằng có thể dùng tranh ảnh, chữ viết, số, ký hiệu…. để thể hiện điều muốn truyền đạt. - Hoạt động học: Làm quen với chữ cái thông qua trò chơi trẻ sẽ hiểu được chữ cái sẽ thay thế được điều mình muốn nói. - Biết dùng các kí hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa và kinh nghiệm của bản thân. - Trẻ tự mình viết ra chữ, cố gắng tạo ra những biểu tượng, những hình mẫu ký tự có tính chất sáng tạo hay sao chép lại các ký hiệu, chữ, từ để diễn đạt cảm xúc, suy nghĩ, ý muốn, kinh nghiệm của bản thân. - Trẻ biết đọc lại nhhững chữ mà mình đã viết ra. - Hoạt động học: Phát triển ngôn ngữ, cô cho trẻ chơi sao chép từ/ điền chữ cái vào chỗ trống còn khuyết. + Cho trẻ đọc lại những chữ cái mà mình vừa viết chữ cái gì. 4/ Lĩnh vực phát triển nhận thức: - Nói được một - Trẻ có thể gọi tên được các mùa - Hoạt động học: Nhận biết được các 2 số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống. trong năm nơi trẻ sống. - Nói được đặc điểm đặc trưng của các mùa mùa trong năm thông qua tranh ảnh, một năm có được 4 mùa ở miền nam, miền bắc có 2 mùa. + Ngoài ra: trẻ biết mùa xuân mát mẻ có nhiều hoa nở, mùa hạ/hè nắng nóng, mùa thu lá rụng gió nhẹ nhàng, mùa đông thời tiết lạnh. - Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra. - Quan sát và dự đóan hiện tượng có thể xảy ra tiếp theo - Hoạt động học: HĐNG: Quan sát thời tiết, trời hôm nay như thế nào? + Thấy gió nhiều, trời chuyển đen kịnh có thể trời sắp mưa. - Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân – kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày. - Phát hiện ra nguyên nhân của một hiện tượng đơn giản: Thấy lá rụng nhiều trời sắp sang thu. - Trẻ biết dự báo kết quả của một hành động nhờ vào suy luận: Trời dạo này nóng gắt quá vì sắp đến hè/ phượng sắp nở báo mùa hè sắp về. - Trẻ tự giải thích được nguyên nhân: Tại trời mưa nên thời tiết lạnh, nắng nóng nên nóng nực. - Hoạt động học: Xem một số tranh ảnh về thời tiết trẻ sẽ tự đoán xem hình ảnh này tương ứng với thời tiết như thế nào: Trẻ đang mặc áo ấm/ tuyết rơi: Mùa đông; Cầm hoa mai/đào: Mùa xuân. 3 CHỦ ĐIỂM (Thời gian thực hiện 3 tuần từ ngày 01/04 đến ngày 19/04/2013) 4 MỤC TIÊU 1/. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VÀ SỨC KHỎE: (CS 9; 26) - Trẻ có cảm giác sản khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường tự nhiên. - Biết được 1 số đặc điểm của HTTN mây mưa, nắng,gió, bão, lụt, ngày ,đêm, các mùa trong năm, nhận biết được sự giao chuyển của các mùa để bảo vệ sức khỏe. - Cảm nhận được sự thay đổi của thời tiết có ý thức chăm sóc sức khỏe cho bản thân & người thân 2/. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI: (CS 31; 40) - Hình thành phát triển khả năng cảm nhận cảnh đẹp trong sự vật hiện tượng và cảnh đẹp ở xung quanh trẻ. - Yêu thiên nhiên chăm sóc cây cối hoa lá hưởng thụ cảnh đẹp của thiên nhiên, sang bình minh, chiều hòang hôn, đêm trăng tròn, trời đầy sao. - Thưởng thức cảnh đẹp của các mua xuân hạ thu đông. Cảm nhận ánh nắng gay gắt của mùa hè, lá vàng rụng rơi vào mùa thu, cái lạnh giá rét của mùa đông, thời tiết mát mẽ cây cối đâm chồi nảy lộc vào mùa xuân - Cảm nhận thời tiết thay đổi để bảo vệ sức khỏe. 3/. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: (CS 63; 65; 67; 72; 87; 86) - Trẻ gọi tên, nhận biết các hiện tượng thiên nhiên như: các mùa trong năm, thời tiết, cảnh quan… - Biết nói những điều mà trẻ quan sát được, trao đổi thảo luận với các bạn và người lớn. - Quan sát bầu trời thảo luận đàm thoại với nhau dung từ ngữ đa dạng phong phú kể cho nhau nghe về các HTTN mây mưa gió bão thời gian giao mùa. - Trao đổi với nhau về thời tiết cảu từng vùng miền mà cháu đã thấy & biết. 4/. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: (CS 94; 95; 114) - Trẻ hiểu, biết kiến thức sơ đẳng về môi trường tự nhiên. 5 - Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết của trẻ. - Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét về các hiện tượng tự nhiên xung quanh. - Biết được 1 số HTTN thời tiết đặc điểm các mùa trong năm. - Nhận biết sự thay đổi chuyển giao mùa giữa ngày & đêm. - Quan sát thời tiết nhận biết sự thay đổi của khí hậu đàm thoại thảo luận để có cách phòng tránh các hiện tượng thiên nhiên có thể xảy ra. 5/. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: - Trẻ yêu thích cái đẹp của thiên nhiên, của sự vật hiện tượng. giữ gìn môi trường sống trong lành. - Biết vận dụng sự thông minh, sáng tạo, phán đoán ý tưởng của mình về em yêu khoa học. - Hưởng thụ khí hậu thời tiết từng mùa khác nhau - Có hành vi ứng xử đẹp nơi công cộng bảo vệ môi trường thiên nhiên. - Khám phá các HTTN ngày đêm nắng gió mưa bão sấm sét. CHUẨN BỊ HỌC LIỆU - Giấy màu các loại để làm tranh chủ đề, trẻ xé dán về chủ đề “Bé với thiên nhiên” - Giấy A3, bút màu sáp để vẽ tranh về “Bé với thiên nhiên”. - Xốp bitít, keo 502 để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chủ đề. - Làm đồ dùng học toán, chữ cái, văn học theo chủ đề. - Trang trí lớp theo chủ đề “Bé với thiên nhiên”. - Gậy, nơ, vòng, máy cátsét để tập thể dục. 6 MẠNG NỘI DUNG 1/ BÉ KHÁM PHÁ THẾ GIỚI VÔ SINH: - Một ngày có 24 giờ: ban ngày là có 12 giờ, buổi tối có 12 giờ. - Ban ngày thì có mặt trời và có nắng mọi người làm việc, buổi tối có trăng và sao mọi người đoàn tựu sau 1 ngày làm việc và được nghỉ ngơi và ngủ. - Mặt trời và mặt trăng, sự thay đổi tuần hoàn ngày và đêm. - Biết được các buổi trong ngày: Buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối. - Buổi sáng gọi là bình minh, buổi chiều gọi là hoàng hôn. - Mặt trời mọc hướng đông, lặn hướng tây 2/. SỰ CẦN THIẾT CỦA NƯỚC - Nhận biết nước có từ đâu (Sông, suối, ao hồ, biển,…) - Biết được một số thuộc tính của nước: Không màu, không mùi, không vị. - Biết được ích lợi của nước đối với môi trường sống: Con người, động vật, thực vật. - Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường và bảo vệ nguồn nước. - Biết không khí có từ đâu: Từ cây xanh - Biết một số đặc điểm của không khí: Không nhìn thấy được. - Trẻ biết đời sống hàng ngày của con người và động vật, thực vật rất quan trọng nếu thiếu không khí thì con người và động vật sẽ chết. - Biết nguồn gốc của ánh sáng. - Biết được ánh sáng tự nhiên: Mặt trời, sao,… - Ánh sáng nhân tạo: Đèn điện, đèn dầu, nến… - Hiểu được lợi ích của ánh sáng đối với con người, động vật, thực vật. 3/ BÉ HIỂU GÌ VỀ CÁC MÙA TRONG NĂM - Biết một số hiện tượng tự nhiên: nắng, mưa, gió, bão. - Biết một số đặc điểm của hiện tượng tự nhiên: Nắng nóng khô, mưa ẩm ướt, gió thổi mát mẻ… - Biết lợi ích của một số hiện tượng tự nhiên rất quan trọng đối với môi trường sống của con người và động vật, thực vật… - Thứ tự các mùa trong năm: Mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đông - Sự thay đổi của con người trong sinh hoạt theo thời tiết mùa (Quần áo, ăn uống, hoạt động…). - Thời tiết các mùa ảnh hưởng đến sinh hoạt của con người, con vật, cây cối. - Một số bệnh theo mùa cần phòng tránh và cách phòng tránh 7 MẠNG HOẠT ĐỘNG 1/ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: (CS 9; 26) * Giáo dục dinh dưỡng vệ sinh: - Bé tập làm nội trợ chế biến một số thức ăn đơn giản: Làm muối lạc, Pha nước chanh, nước cam, pha sữa. - Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của 1 số nhóm thực phẩm. - Trẻ biết quét nhà, quét sân và giữ gìn đôi chân sạch sẽ. - Vệ sinh tay sạch sẽ trước khi ăn, móng tay cắt ngắn. - Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc (CS 26) * Thể dục - Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu (CS 9) - Trèo lên xuống ghế - Bò chui dưới vật cản 2/ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM - KỶ NĂNG XÃ HỘI: (CS 31; 40) - Gió mưa - Mặt trời mặt trăng các vì sao - Truyện giọt nước tí xíu - Trẻ tin tưởng vào khả năng của mình: Cố gắng thực hiện công việc đến cùng (CS 31) + Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh (CS 40) - Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hằng ngày (CS 57) 3/ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: (CS 63; 65; 67; 72; 86; 87) * Làm quen chữ cái: - Chữ s x, tô và viết s, x (CS 87, 86) * Làm quen văn học: - Truyện: Giọt nước tí xíu; Sơn tinh, Thủy tinh. (CS 63; 67) - Thơ: Cầu vòng; che mưa cho bạn; Ông mặt trời; Trăng ơi từ đâu đến; Sắp mưa. (CS 65) * Một số ca dao, câu đố, tục ngữ, thành ngữ; đồng dao về các mùa và hiện tượng thời tiết. 4/ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: (CS 94; 95; 114) * Khám phá khoa học: - Quan sát, thảo luận về các hiện tượng thời tiết: Bầu trời, nắng, mưa, gió, - Quan sát, thảo luận về các hiện tượng thời tiết theo mùa, sự khác nhau giữa các mùa bvà thứ tự các mùa. - Dạo chơi tham quan phong cảnh thiên nhiên, cảnh vật theo mùa. - Giải câu đố về các mùa, hiện tượng thời tiết. - Chơi với nước, thử nghiệm vật chìm, vật nổi, sự bay hơi, hòa tan của nước, tính chất của nước, - Sắp xếp tranh lô tô về trang phục theo mùa. * Làm quen với toán: - Ôn từ 1-10 - Ôn các hình 8 - So sánh kích thước quần áo, bằng các cách khác nhau. - Đong, đo lường bằng các đơn vị đo. - Phân nhóm quần áo theo mùa và đếm số lượng. - Nhận biết sáng, trưa, chiều, tối, hôm qua, hôm nay, ngày mai. - Nhận biết được các mùa trong năm (CS 94) - Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra. (CS 95) - Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân – kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày. (CS 114) 5/ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: * Âm nhạc: - Cho tôi đi làm mưa với; trời nắng, trời mưa - Mùa hè đến * Trò chơi âm nhạc: Mưa to, mưa nhỏ; trời nắng, trời mưa * Tạo hình: - Vẽ cảnh mùa đông; xé dán ông mặt trời; mưa rơi. - Vẽ cảnh mùa hè, vẽ cầu vồng. 9 KẾ HOẠCH TUẦN 01 (Từ ngày 01 tháng 04 đến ngày 05 tháng 04 năm 2013) CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: Hoạt động Thứ hai (1/4) Thứ ba (2/4) Thứ tư (3/4) Thứ năm (4/4) Thứ sáu (5/4) Trò chuyện Điểm danh Thể dục sáng - Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các con chủ điểm mới, nói đến mưa gió, ban ngày và ban đêm con có biết đó là chủ điểm gì không? - Cô và con cùng hát 1 bài hát nói đến HTTN nha. - Thể dục sáng: HH 5; TAY 3; CHÂN 2; BỤNG 2; BẬT 4 Hoạt động học - LVPTTC: “Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu” (CS 9) - LVPTNN: Truyện “Sự tích ngày và đêm” - LVPTNT: Khám phá ”Sự khác nhau giữa ngày và đêm” (CS 114) - LVPTTM: Vẽ “Ông mặt trời” - LVPTTC – KNXH: Truyện “Sự tích ngày và đêm” Dạo chơi ngoài trời - QS bầu trời. (CS 95) - Chăm sóc vườn kiễng của lớp lá 2. - Nhặt lá xung quanh các bồn hoa của trường.(CS 57) - Chơi tự do với dụng cụ ngoài trời - Thổi nước ra khỏi chai Chơi và hoạt động ở các góc 1/ Góc phân vai: Lan giúp mẹ làm muối lạc. 2/ Góc xây dựng: Xây hồ bơi của trường. 3/ Góc nghệ thuật: Xé dán ông mặt trời. 4/ Góc thư viện: Làm sách tranh truyện “Cô con út của ông Mặt Trời”. VS, ăn trưa, ngủ, ăn phụ - Rửa tay trước khi ăn. - Ăn: - Thay quần áo ngủ. - Ăn phụ: Yaourt - Rửa tay trước khi ăn. - Ăn: - Thay quần áo ngủ. - Ăn phụ: Uống sữa - Rửa tay trước khi ăn. - Ăn: - Thay quần áo ngủ. - Ăn phụ: Yaourt - Rửa tay trước khi ăn. - Ăn: - Thay quần áo ngủ. - Ăn phụ: Uống sữa - Rửa tay trước khi ăn. - Ăn: - Thay quần áo ngủ. - Ăn phụ: Yaourt Hoạt động chiều - Dạy hát: “Nắng sớm”. - Nêu gương - Ôn truyện: “Sự tích ngày và đêm”. - Nêu gương - Kể chuyện: “Nàng tiên bóng đêm”. -Nêu gương - Đọc thơ: “Ông mặt trời”. - Nêu gương - Đọc 1 số bài đồng dao về HTTN. - Nêu gương VS, trả trẻ - Tắm, thay quần áo - Trả trẻ 10 . Biết một số hiện tượng tự nhiên: nắng, mưa, gió, bão. - Biết một số đặc điểm của hiện tượng tự nhiên: Nắng nóng khô, mưa ẩm ướt, gió thổi mát mẻ… - Biết lợi ích của một số hiện tượng tự nhiên rất. thức sơ đẳng về môi trường tự nhiên. 5 - Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết của trẻ. - Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét về các hiện tượng tự nhiên xung quanh. - Biết được. thảo luận để có cách phòng tránh các hiện tượng thiên nhiên có thể xảy ra. 5/. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: - Trẻ yêu thích cái đẹp của thiên nhiên, của sự vật hiện tượng. giữ gìn môi trường sống trong

Ngày đăng: 29/01/2015, 12:00

Xem thêm: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w