PHÒNG GD & ĐT PHÚ VANG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ Năm học: 2012-2013 Môn: Ngữ Văn 7 -Thời gian: 90 phút Nội dung Mức độ Tổng cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Văn học Câu 1; 2 Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” 3 ý 2,0 điểm 3 ý 2,0 điểm Tục ngữ 1 ý 0,5 điểm 1 ý 0,5 điểm 2 ý 1,0 điểm Tiếng Việt Câu 3; 4 Câu chủ động 1 ý 0,5 điểm 1 ý 0,5 điểm 2 ý 1,0 điểm Dấu câu 1 ý 0,5 điểm 1 ý 0,5 điểm 2 ý 1,0 điểm Tập làm văn Câu 5 Văn giải thích 2 ý 2,0 điểm 3 ý 1,5 điểm 2 ý 1,5 điểm 7 ý 5,0 điểm Tổng cộng 7 ý 5,0 điểm 4 ý 2,0 điểm 5 ý 3,0 điểm 16 ý 10,0 điểm Tỉ lệ 50% 20% 30% 100% (Ghi chú: Mỗi ý tương ứng với một yêu cầu trong đáp án) PHÒNG GD & ĐT PHÚ VANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (2,0 điểm) Chép lại theo trí nhớ đoạn đầu của văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. Hãy cho biết tên tác giả và hoàn cảnh ra đời bài văn trên ? Câu 2. (1,0 điểm) Em hãy cho biết nội dung câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” và cho biết câu này được sử dụng trong hoàn cảnh giao tiếp như thế nào ? Câu 3. (1,0 điểm) Thế nào là câu chủ động ? Cho một ví dụ ? Câu 4. (1,0 điểm) Nêu công dụng của dấu chấm phẩy, mỗi công dụng cho một ví dụ ? Câu 5 (5,0 điểm) Một trong năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng là: “Học tập tốt, lao động tốt”. Em hãy giải thích nội dung lời dạy trên. PHÒNG GD&ĐT PHÚ VANG HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ 2 TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ NĂM HỌC: 2012-2013 Môn: Ngữ văn - Lớp 7 Câu 1 (2 điểm) - Ý 1: Chép được đoạn văn: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bò xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”. (1.0 điểm) - Ý 2: Nêu được tên tác giả là: Hồ Chí Minh. (0.5 điểm) - Ý 3: Nêu được hoàn cảnh sáng tác: Bài văn trích trong báo cáo chính trò của Chủ tòch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951. (0,5 điểm) Câu 2 (1 điểm) - Ý 1: Dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch, không vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa tội lỗi. (0,5 điểm) - Ý 2: Dùng để nhắc nhở con cháu cũng như mọi người khi rơi vào hoàn cảnh khốn khổ về vật chất. (0,5 điểm) Câu 3 (1 điểm) - Ý 1: Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khác (chỉ chủ thể của hoạt động). (0,5 điểm) - Ý 2: Cho được một ví dụ đúng. (0,5 điểm) Câu 4 (1 điểm) - Ý 1: Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp. (0,25 điểm) - Ý 2: Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. (0,25 điểm) - Ý 3: Cho được 2 ví dụ, mỗi ví dụ đúng được: 0,25 điểm. Câu 5 (5 điểm) Bài viết của học sinh có thể trình bày theo những cách khác nhau, song cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: A/ Yêu cầu chung: 1. Nhận biết: 2,0 điểm - Học sinh nhận biết đúng kiểu bài: lập luận giải thích. - Biết vận dụng kiến thức lí thuyết để làm bài . 2. Thông hiểu: 1.5 điểm Viết đúng nội dung của đề ( theo dàn bài dưới đây ) 3. Vận dụng: 1,5 điểm - Biết vận dụng những hiểu biết trên để xây dựng thành một bài văn giải thích hoàn chỉnh, có bố cục rõ ràng, hợp lí; bài viết phải có văn phong trong sáng, dùng từ, đặt câu chính xác, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, đúng chính tả (1.0 điểm). - Bài viết có kết hợp các yếu tố biểu cảm, nghò luận, (0,5 điểm). B/ Yêu cầu cụ thể: a/ Mở bài: - Dẫn dắt. - Giới thiệu luận điểm: “Học tập tốt, lao động tốt” là một trong năm điều Bác Hồ dạy. Đó là mục tiêu phấn đấu để người học sinh trở thành người lao động có văn hoá góp phần xây dựng đất nước. - Trích dẫn. b/ Thân bài: * Học tập tốt là như thế nào ? - Xác đònh động cơ mục đích đúng đắn, thái độ học tập cho đúng đắn. - Cần cù chăm chỉ, vượt lên khó khăn khách quan của của đời sống hằng ngày. - Không lùi bước trước những vấn đề hóc búa của kinh tế. - Kiên trì, nhẫn nại, chủ động * Tại sao phải học tập tốt: để nắm bắt tri thức nhân loại. * Muốn học tập tốt cần phải làm như thế nào ? - Có phương pháp học tập cho đúng đắn. - Nghe giảng chăm chú. - Sáng tạo và có ý thức ghi bài ở lớp, giải bài tập ở nhà. - Học trong sách vở, học ngoài thực tế, học thầy, học bạn. * Lao động tốt là như thế nào ? - Tạo ra được nhiều sản phẩm tốt cho xã hội. - Lao động có kỉ luật, kó thuật và có năng suất. * Tại sao phải lao động tốt: để rèn luyện, học tập trở thành người lao động sau khi ra trường, trở thành người công dân tốt, người cộng sản tốt, người cán bộ tốt. * Muốn lao động tốt phải làm như thế nào ? - Đảm bảo giờ giấc, nội quy lao động, không tuỳ tiện được chăng hay chớ, tự giác tích cực, đảm bảo yêu cầu kó thuật, đảm bảo năng suất, chất lượng sản phẩm. - Sáng tạo cải tiến kó thuật. c/ Kết bài: - Khẳng đònh lời dạy của Bác giúp học sinh hướng rèn luyện vào đời. - Hứa thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy. C/ Cách cho điểm: * Điểm 4-5: - Bài làm đảm bảo các yêu cầu trên, có tính sáng tạo. - Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp. - Diễn đạt mạch lạc, không mắc quá hai lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu… * Điểm 2-3,5: - Bài viết diễn đạt tương đối đầy đủ các ý, bố cục rõ ràng, diễn đạt được, không mắc quá năm lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu… * Điểm 0,5-1,5: - Bài làm chỉ đạt được một số ý, diễn đạt lủng củng, rời rạc, sai nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu… * Điểm 0: Bài không viết được gì hoặc chỉ vài câu không rõ nghóa. *Ghi chú: - Trên đây chỉ là những gợi ý mang tính đònh hướng chung, GV tuỳ thuộc vào bài làm cụ thể của HS mà linh hoạt cho điểm phù hợp, khuyến khích những bài làm có sự sáng tạo; - Tổng điểm của toàn bài làm tròn đến 0,5 điểm (Ví dụ: 8,25 điểm làm tròn thành 8,5 điểm; 8,75 điểm làm tròn thành 9,0 điểm ) PHÒNG GD & ĐT BÌNH SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2010-2011 TRƯỜNG THCS BÌNH CHÂU MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (2,0 điểm) Chép lại theo trí nhớ đoạn đầu của văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. Hãy cho biết tên tác giả và hoàn cảnh ra đời bài văn trên ? Câu 2. (1,0 điểm) Em hãy cho biết nội dung câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” và cho biết câu này được sử dụng trong hoàn cảnh giao tiếp như thế nào ? Câu 3. (1,0 điểm) Thế nào là câu chủ động ? Cho một ví dụ ? Câu 4. (1,0 điểm) Nêu công dụng của dấu chấm phẩy, mỗi công dụng cho một ví dụ ? Câu 5 (5,0 điểm) Một trong năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng là: “Học tập tốt, lao động tốt”. Em hãy giải thích nội dung lời dạy trên. Ghi chú: Người coi kiểm tra không phải giải thích gì thêm. PHÒNG GD&ĐT PHÚ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ 2 TRƯỜNG THCS BÌNH CHÂU NĂM HỌC: 2010-2011 Môn: Ngữ văn - Lớp 7 Câu 1 (2 điểm) - Ý 1: Chép được đoạn văn: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bò xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”. (1.0 điểm) - Ý 2: Nêu được tên tác giả là: Hồ Chí Minh. (0.5 điểm) - Ý 3: Nêu được hoàn cảnh sáng tác: Bài văn trích trong báo cáo chính trò của Chủ tòch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951. (0,5 điểm) Câu 2 (1 điểm) - Ý 1: Dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch, không vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa tội lỗi. (0,5 điểm) - Ý 2: Dùng để nhắc nhở con cháu cũng như mọi người khi rơi vào hoàn cảnh khốn khổ về vật chất. (0,5 điểm) Câu 3 (1 điểm) - Ý 1: Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khác (chỉ chủ thể của hoạt động). (0,5 điểm) - Ý 2: Cho được một ví dụ đúng. (0,5 điểm) Câu 4 (1 điểm) - Ý 1: Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp. (0,25 điểm) - Ý 2: Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. (0,25 điểm) - Ý 3: Cho được 2 ví dụ, mỗi ví dụ đúng được: 0,25 điểm. Câu 5 (5 điểm) Bài viết của học sinh có thể trình bày theo những cách khác nhau, song cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: A/ Yêu cầu chung: 1. Nhận biết: 2,0 điểm - Học sinh nhận biết đúng kiểu bài: lập luận giải thích. - Biết vận dụng kiến thức lí thuyết để làm bài . 2. Thông hiểu: 1.5 điểm Viết đúng nội dung của đề ( theo dàn bài dưới đây ) 3. Vận dụng: 1,5 điểm - Biết vận dụng những hiểu biết trên để xây dựng thành một bài văn giải thích hoàn chỉnh, có bố cục rõ ràng, hợp lí; bài viết phải có văn phong trong sáng, dùng từ, đặt câu chính xác, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, đúng chính tả (1.0 điểm). - Bài viết có kết hợp các yếu tố biểu cảm, nghò luận, (0,5 điểm). B/ Yêu cầu cụ thể: a/ Mở bài: - Dẫn dắt. - Giới thiệu luận điểm: “Học tập tốt, lao động tốt” là một trong năm điều Bác Hồ dạy. Đó là mục tiêu phấn đấu để người học sinh trở thành người lao động có văn hoá góp phần xây dựng đất nước. - Trích dẫn. b/ Thân bài: * Học tập tốt là như thế nào ? - Xác đònh động cơ mục đích đúng đắn, thái độ học tập cho đúng đắn. - Cần cù chăm chỉ, vượt lên khó khăn khách quan của của đời sống hằng ngày. - Không lùi bước trước những vấn đề hóc búa của kinh tế. - Kiên trì, nhẫn nại, chủ động * Tại sao phải học tập tốt: để nắm bắt tri thức nhân loại. * Muốn học tập tốt cần phải làm như thế nào ? - Có phương pháp học tập cho đúng đắn. - Nghe giảng chăm chú. - Sáng tạo và có ý thức ghi bài ở lớp, giải bài tập ở nhà. - Học trong sách vở, học ngoài thực tế, học thầy, học bạn. * Lao động tốt là như thế nào ? - Tạo ra được nhiều sản phẩm tốt cho xã hội. - Lao động có kỉ luật, kó thuật và có năng suất. * Tại sao phải lao động tốt: để rèn luyện, học tập trở thành người lao động sau khi ra trường, trở thành người công dân tốt, người cộng sản tốt, người cán bộ tốt. * Muốn lao động tốt phải làm như thế nào ? - Đảm bảo giờ giấc, nội quy lao động, không tuỳ tiện được chăng hay chớ, tự giác tích cực, đảm bảo yêu cầu kó thuật, đảm bảo năng suất, chất lượng sản phẩm. - Sáng tạo cải tiến kó thuật. c/ Kết bài: - Khẳng đònh lời dạy của Bác giúp học sinh hướng rèn luyện vào đời. - Hứa thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy. C/ Cách cho điểm: * Điểm 4-5: - Bài làm đảm bảo các yêu cầu trên, có tính sáng tạo. - Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp. - Diễn đạt mạch lạc, không mắc quá hai lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu… * Điểm 2-3,5: - Bài viết diễn đạt tương đối đầy đủ các ý, bố cục rõ ràng, diễn đạt được, không mắc quá năm lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu… * Điểm 0,5-1,5: - Bài làm chỉ đạt được một số ý, diễn đạt lủng củng, rời rạc, sai nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu… * Điểm 0: Bài không viết được gì hoặc chỉ vài câu không rõ nghóa. *Ghi chú: - Trên đây chỉ là những gợi ý mang tính đònh hướng chung, GV tuỳ thuộc vào bài làm cụ thể của HS mà linh hoạt cho điểm phù hợp, khuyến khích những bài làm có sự sáng tạo; - Tổng điểm của toàn bài làm tròn đến 0,5 điểm (Ví dụ: 8,25 điểm làm tròn thành 8,5 điểm; 8,75 điểm làm tròn thành 9,0 điểm ) . MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ Năm học: 20 12- 2013 Môn: Ngữ Văn 7 -Thời gian: 90 phút Nội dung Mức độ Tổng cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Văn học Câu 1; 2 Văn bản “Tinh thần. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 20 12- 2013 TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (2, 0 điểm) Chép lại theo trí nhớ đoạn đầu của văn bản:. là: Học tập tốt, lao động tốt”. Em hãy giải thích nội dung lời dạy trên. PHÒNG GD&ĐT PHÚ VANG HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ 2 TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ NĂM HỌC: 20 12- 2013 Môn: Ngữ văn