Nguyễn Xuân Tài DẪN XUẤT HALOGEN A. PHẦN LÝ THUYẾT I. Khái niệm, phân loại, đồng phân, danh pháp: 1. khái niệm: Khi thay thế 1 hay nhiều nguyên tử hidro trong phân tử hidrocacbon bằng 1 hay nhiều nguyên tử halogen ta được dẫn xuất halogen + Ví dụ: CH 3 Cl, C 6 H 5 Cl, CH 2 FCl… 2. phân loại: + dựa vào loại halogen có: dẫn xuất flo, dẫn xuất clo, dẫn xuất brom, dẫn xuất iot, dẫn xuất chứa đồng thời một vài halogen khác nhau. + dựa theo cấu tạo của gốc: - dẫn xuất halogen no: CH 2 FCl, CH 2 -Cl-CH 2 Cl, CH 3 -CHBr-CH 3 …. - dẫn xuất halogen không no: CF 2 =CF 2 , CH 2 =CH-Cl, CH 2 =CH-CH 2 Br… - dẫn xuất halogen thơm: C 6 H 5 F, C 6 H 5 CH 2 Cl, C 6 H 5 I… + dựa theo bậc của cacbon: bậc của dẫn xuất halogen chính là bậc của nguyên tử C liên kết trực tiếp với nguyên tử halogen dẫn xuất halogen bậc I: CH 3 CH 2 Cl (etyl clorua) dẫn xuất halogen bậc II: CH 3 CHClCH 3 (isopropyl clorua) dẫn xuất halogen bậc III: (CH 3 )C-Br (tert - butyl bromua) 3. Đồng phân và danh pháp: a. Đồng phân: dẫn xuất halogen có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm chức ví dụ: FCH 2 CH 2 CH 2 CH 3 , CH 3 CHFCH 2 CH 3 , FCH 2 CH(CH 3 ) 2 , CF(CH 3 ) 3 b. Tên thông thường: CHCl 3 ( clorofom) , CHBr 3 (bromofom) , CHI 3 ( iodofom) c. Tên gốc-chức: CH 2 =CH-Cl (vinyl clorua) CH 2 =CH-CH 2 -Cl (anlyl clorua) C 6 H 5 CH 2 Cl (Benzyl clorua) d. tên thay thế: coi các nguyên tử halogen là các nhóm thế CH 2 -Cl-CH 2 Cl (1,2-dicloetan) CHCl 3 (triclometan) II. Tính chất vật lý: -Ở điều kiện thường các dẫn xuất monohalogen có phân tử khối nhỏ là những chất khí -Các dẫn xuất halogen có phân tử khối lớn hơn ở thể lỏng nặng hơn nước -Những dẫn xuất polihalogen có phân tử khối lớn hơn nữa ở thể rắn - Các dẫn xuất halogen không tan trong nước tan trong dung môi phân cực: hidrocacbon, ete - Nhiều dẫn xuất halogen có hoạt tính sinh học cao CHCl 3 có tác dụng gây mê, C 6 H 6 Cl 6 diệt sâu bọ III. Tính chất hóa học: 1. Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm OH Sdt 0985356189 chuyên đề dẫn xuất halogen Nguyễn Xuân Tài Thí nghiệm thế Cl bằng OH Dẫn xuất halogen đã rửa sạch Cl - Lắc với nước, gạn lấy lớp nước,axit hóa bằng HNO 3 ,nhỏ vào đó dung dịch AgNO 3 Đun sôi với nước, gạn lấy lớp nước,axit hóa bằng HNO 3 ,nhỏ vào đó dung dịch AgNO 3 Đun với dung dịch NaOH, gạn lấy lớp nước,axit hóa bằng HNO 3 ,nhỏ vào đó dung dịch AgNO 3 CH 3 CH 2 CH 2 Cl (propyl clorua) Không có kết tủa Không có kết tủa Có AgCl kết tủa CH 2 =CHCH 2 Cl (anlyl clorua) Không có kết tủa Có AgCl kết tủa Có AgCl kết tủa C 6 H 5 (phenyl clorua) Không có kết tủa Không có kết tủa Không có kết tủa Giải thích : - Hs tự rút ra kết luận sau khi có bảng cung cấp 2. Phản ứng tách hidro halogenua: - CH 3 -CH 2 Cl + KOH 2 5 0 C H OH t → CH 2 =CH 2 + KCl + H 2 O - PTTQ: (đối với dẫn xuất halogen no, đơn chức, mạch hở) C n H 2n+1 X + KOH 2 5 0 C H OH t → C n H 2n + KX + H 2 O - Quy tắc Zaixep: Nguyên tử X tách ra cùng với nguyên tử H ở C bậc cao hơn bên cạnh. 3. phản ứng với magie: Ví dụ: CH 3 CH 2 -Br + Mg → CH 3 CH 2 -Mg-Br ( etyl magie bromua tan trong ete ) IV. Ứng dụng: sgk B. PHẦN BÀI TẬP Câu 1 : Số đồng phân của C 4 H 9 Br là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 2: Số đồng phân dẫn xuất halogen bậc I có CTPT C 4 H 9 Cl là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3: Số đồng phân mạch hở (kể cả đồng phân hình học) của chất có CTPT là C 3 H 5 Br là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 4: Một hợp chất hữu cơ Z có % khối lượng của C, H, Cl lần lượt là : 14,28% ; 1,19% ; 84,53%. CTPT của Z là A. CHCl 2 . B. C 2 H 2 Cl 4 . C. C 2 H 4 Cl 2 . D. một kết quả khác. Câu 5: Dẫn xuất halogen không có đồng phân cis-trans là A. CHCl=CHCl. B. CH 2 =CH-CH 2 F. C. CH 3 CH=CBrCH 3 . D.CH 3 CH 2 CH=CHCHClCH 3 . Câu 6: Danh pháp IUPAC của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo : ClCH 2 CH(CH 3 )CHClCH 3 là A. 1,3-điclo-2-metylbutan. B. 2,4-điclo-3-metylbutan. C. 1,3-điclopentan. D. 2,4-điclo-2-metylbutan. Câu 7: Cho các chất sau: C 6 H 5 CH 2 Cl ; CH 3 CHClCH 3 ; Br 2 CHCH 3 ; CH 2 =CHCH 2 Cl. Tên gọi của các chất trên lần lượt là A. benzyl clorua ; isopropyl clorua ; 1,1-đibrometan ; anlyl clorua. B. benzyl clorua ; 2-clopropan ; 1,2-đibrometan ;1-cloprop-2-en. C. phenyl clorua ; isopropylclorua ; 1,1-đibrometan ; 1-cloprop-2-en. D. benzyl clorua ; n-propyl clorua ; 1,1-đibrometan ; 1-cloprop-2-en. Sdt 0985356189 chuyên đề dẫn xuất halogen Nguyễn Xuân Tài Câu 8: Cho các dẫn xuất halogen sau : C 2 H 5 F (1) ; C 2 H 5 Br (2) ; C 2 H 5 I (3) ; C 2 H 5 Cl (4) thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là A. (3)>(2)>(4)>(1). B. (1)>(4)>(2)>(3). C. (1)>(2)>(3)>(4). D. (3)>(2)>(1)>(4). Câu 9: Nhỏ dung dịch AgNO 3 vào ống nghiệm chứa một ít dẫn xuất halogen CH 2 =CHCH 2 Cl, lắc nhẹ. Hiện tượng xảy ra là A. Thoát ra khí màu vàng lục. B. xuất hiện kết tủa trắng. C. không có hiện tượng. D. xuất hiện kết tủa vàng. Câu 10: a. Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH 3 CH(CH 3 )CHBrCH 3 là A. 2-metylbut-2-en. B. 3-metylbut-2-en. C. 3-metyl-but-1-en. D. 2-metylbut-1-en. b. Sản phẩm chính tạo thành khi cho 2-brombutan tác dụng với dung dịch KOH/ancol, đun nóng A. metylxiclopropan. B. but-2-ol. C. but-1-en. D. but-2-en. Câu 11: Đun nóng 13,875 gam một ankyl clorua Y với dung dịch NaOH, tách bỏ lớp hữu cơ, axit hóa phần còn lại bằng dung dịch HNO 3 , nhỏ tiếp vào dd AgNO 3 thấy tạo thành 21,525 gam kết tủa. CTPT của Y là A. C 2 H 5 Cl. B. C 3 H 7 Cl. C. C 4 H 9 Cl. D. C 5 H 11 Cl. Câu 12: Sự tách hiđro halogenua của dẫn xuất halogen X có CTPT C 4 H 9 Cl cho 3 olefin đồng phân, X là chất nào trong những chất sau đây ? A. n- butyl clorua. B. sec-butyl clorua. C. iso-butyl clorua. D. tert-butyl clorua. Câu 13: Cho hợp chất thơm : ClC 6 H 4 CH 2 Cl + dung dịch KOH (loãng, dư, t o ) ta thu được chất nào ? A. HOC 6 H 4 CH 2 OH. B. ClC 6 H 4 CH 2 OH. C. HOC 6 H 4 CH 2 Cl. D. KOC 6 H 4 CH 2 OH. Câu 14: Cho hợp chất thơm : ClC 6 H 4 CH 2 Cl + dung dịch KOH (đặc, dư, t o , p) ta thu được chất nào? A. KOC 6 H 4 CH 2 OK. B. HOC 6 H 4 CH 2 OH. C. ClC 6 H 4 CH 2 OH. D. KOC 6 H 4 CH 2 OH. Câu 15: Thủy phân dẫn xuất halogen nào sau đây sẽ thu được ancol ? (1) CH 3 CH 2 Cl. (2) CH 3 CH=CHCl. (3) C 6 H 5 CH 2 Cl. (4) C 6 H 5 Cl. A. (1), (3). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D.(1), (2), (3), (4). Câu 16: a. Đun sôi dẫn xuất halogen X với nước một thời gian, sau đó thêm dung dịch AgNO 3 vào thấy xuất hiện kết tủa. X là A. CH 2 =CHCH 2 Cl. B. CH 3 CH 2 CH 2 Cl. C. C 6 H 5 CH 2 Br. D. A hoặc C. b. Đun sôi dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH loãng một thời gian, sau đó thêm dung dịch AgNO 3 vào thấy xuất hiện kết tủa. X không thể là A. CH 2 =CHCH 2 Cl. B. CH 3 CH 2 CH 2 Cl. C. C 6 H 5 CH 2 Cl. D. C 6 H 5 Cl. Câu 17: Khi đun nóng dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH tạo thành hợp chất anđehit axetic. Tên của hợp chất X là A. 1,2- đibrometan. B. 1,1- đibrometan. C. etyl clorua. D. A và B đúng. Câu 18: Hợp chất X có chứa vòng benzen và có CTPT là C 7 H 6 Cl 2 . Thủy phân X trong NaOH đặc (t o cao, p cao) thu được chất Y có CTPT là C 7 H 7 O 2 Na. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT ? A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH 3 X Br 2 /as Y Br 2 /Fe, t o Z dd NaOH T NaOH n/c, t o , p X, Y, Z, T có công thức lần lượt là A. p-CH 3 C 6 H 4 Br, p-CH 2 BrC 6 H 4 Br, p-HOCH 2 C 6 H 4 Br, p-HOCH 2 C 6 H 4 OH. B. CH 2 BrC 6 H 5 , p-CH 2 Br-C 6 H 4 Br, p-HOCH 2 C 6 H 4 Br, p-HOCH 2 C 6 H 4 OH. C. CH 2 Br-C 6 H 5 , p-CH 2 Br-C 6 H 4 Br, p-CH 3 C 6 H 4 OH, p-CH 2 OHC 6 H 4 OH. D. p-CH 3 C 6 H 4 Br, p-CH 2 BrC 6 H 4 Br, p-CH 2 BrC 6 H 4 OH, p-CH 2 OHC 6 H 4 OH. Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng sau : CH 4 → X → Y→ Z→ T → C 6 H 5 OH. (X, Y, Z là các chất hữu cơ khác nhau). Z là A. C 6 H 5 Cl. B. C 6 H 5 NH 2 . C. C 6 H 5 NO 2 . D. C 6 H 5 ONa. Sdt 0985356189 chuyên đề dẫn xuất halogen Nguyễn Xuân Tài Câu 21: X là dẫn xuất clo của etan. Đun nóng X trong NaOH dư thu được chất hữu cơ Y vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. Vậy X là A. 1,1,2,2-tetracloetan. B. 1,2-đicloetan. C. 1,1-đicloetan. D. 1,1,1-tricloetan. Câu 22: Cho 5 chất: CH 3 CH 2 CH 2 Cl (1); CH 2 =CHCH 2 Cl (2); C 6 H 5 Cl (3); CH 2 =CHCl (4); C 6 H 5 CH 2 Cl (5). Đun từng chất với dung dịch NaOH loãng, dư, sau đó gạn lấy lớp nước và axit hoá bằng dung dịch HNO 3 , sau đó nhỏ vào đó dung dịch AgNO 3 thì các chất có xuất hiện kết tủa trắng là A. (1), (3), (5). B. (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (5). Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hoá : Benzen → A → B → C → A axit picric. B là A. phenylclorua. B. o –Crezol. C. Natri phenolat. D. Phenol. Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng : → → + + NaOH CCl YX 0 2 500, ancol anlylic. X là chất nào sau đây ? A. Propan. B. Xiclopropan. C. Propen. D. Propin. Câu 25: Cho sơ đồ sau : C 2 H 5 Br → ete,Mg A → 2 CO B → + HCl C. C có công thức là A. CH 3 COOH. B. CH 3 CH 2 COOH. C. CH 3 CH 2 OH. D. CH 3 CH 2 CH 2 COOH. Câu 26: Cho bột Mg vào đietyl ete khan, khuấy mạnh, không thấy hiện tượng gì. Nhỏ từ từ vào đó etyl bromua, khuấy đều thì Mg tan dần thu được dung dịch đồng nhất. Các hiện tượng trên được giải thích như sau: A. Mg không tan trong đietyl ete mà tan trong etyl bromua. B. Mg không tan trong đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành etyl magiebromua tan trong ete. C. Mg không tan trong đietyl ete nhưng tan trong hỗn hợp đietyl ete và etyl bromua. D. Mg không tan trong đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành C 2 H 5 Mg tan trong ete. Câu 27: Cho sơ đồ: C 6 H 6 → X → Y → Z → m-HOC 6 H 4 NH 2 . X, Y, Z tương ứng là A. C 6 H 5 NO 2 , m-ClC 6 H 4 NO 2 , m-HOC 6 H 4 NO 2 . B. C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 NH 2 , m-HOC 6 H 4 NO 2 . C. C 6 H 5 Cl, m-ClC 6 H 4 NO 2 , m-HOC 6 H 4 NO 2 . D. C 6 H 5 Cl, C 6 H 5 OH, m-HOC 6 H 4 NO 2 . Câu 28: Chất nào sau đây không phải là dẫn xuất halogen của hidrocacbon: A. CH 2 =CH-CH 2 -Br B. Cl-CHBr-CF 3 C. CHCl 2 -CF 2 -O-CH 3 D. C 6 H 6 Cl 6 Câu 29: Hợp chất Y được điều chế từ Toluen theo sơ đồ sau. Xác định Y Toluen → asCl , 2 Y A. o-clotoluen B. m-clotoluen C. p-clotoluen D. benzyl clorua Câu 30: Sản phẩm chính của phản ứng giữa propen và dung dịch nước clo (Cl 2 + H 2 O) là: A. CH 3 -CHCl-CH 3 . B. CH 3 -CH(OH)-CH 3 . C. CH 3 -CHCl-CH 2 Cl. D. CH 3 -CHCl-CH 2 OH. E. CH 3 -CH(OH)-CH 2 Cl Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ chứa C, H, Cl sinh ra 0,22g CO 2 và 0,09g H 2 O. Khi xác định Clo bằng AgNO 3 thu được 1,435g AgCl. Tỉ khối hơi của chất so với hidro bằng 42,50. Xác định CTPT của chất hữu cơ trên. A. C 2 H 4 Cl 2 B. CH 3 Cl C. CHCl 3 D. CH 2 Cl 2 . Câu 32: Cho lần lượt các chất C 2 H 5 Cl, C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH vào dung dịch NaOH đun nóng. Hỏi có bao nhiêu chất tham gia phản ứng A. Không chất nào B. Một C. Hai D. Cả ba chất Câu 33: Đun nóng ClCH 2 Cl với dung dịch NaOH có dư. Xác định sản phẩm thu được A. B. C. D. ClCH 2 HO HO CH 2 Cl CH 2 HO ONa ONa CH 2 NaO Câu 34: Xác định công thức cấu tạo đúng của benzyl bromua A. B. C. D. Br BrH 3 C CHBr CH 3 CH 2 Br Sdt 0985356189 chuyên đề dẫn xuất halogen Nguyn Xuõn Ti Cõu 35: Xỏc nh X trong chui phn ng sau: X + Cl 2 ast o , Y + Z X + H 2 o tNi, T X + HNO 3 42 SOH TNT A. C 6 H 6 B. C 6 H 5 CH 3 C. C 6 H 5 OH D. C 6 H 5 Cl Cõu 36: un núng ClCH 2 Cl vi dung dch NaOH cú d. Xỏc nh sn phm thu c A. B. C. D. ClCH 2 HO HO CH 2 Cl CH 2 HO ONa ONa CH 2 NaO Cõu 37: Sn phm chớnh thu c khi cho 3-clo but-1-en tỏc dng vi HBr cú tờn thay th l: A.1-brom-3-clo butan B. 2-brom-3-clo butan C. 2-brom-2-clo butan D. 2-clo-3brom butan Cõu 38: Mt hidrocacbon X cng hp vi axit HCl theo t l mol 1:1 to sn phm l mt dn xut clorua ca hidrocacbon X cú thnh phn khi lng ca clo l 45,223%. Vy cụng thc phõn t ca X l: A. C 3 H 6 B. C 3 H 4 C. C 2 H 4 C 4 H 8 Cõu 39: Hóy chn ỳng cụng thc cu to ca X (C 3 H 5 Br 3 ). Bit rng khi thu phõn hon ton X bng dung dch NaOH thu c sn phm Ycha nhúm ancol (-OH) bc nht v nhúm anehit (-CHO). Br Br A. CH 3 -C-CH 2 -Br B. CH 3 -CH 2 -C-Br C. CH 3 -CH-CH-Br D. CH 2 -CH 2 -CH-Br Br Br Br Br Br Br Cõu 40: Cho s phn ng sau: ( ) 3 1 HBr X metyl but en . Vy (X) l dn xut no sau õy: A. CH 3 -CH-CH 2 -CH 2 Br B. CH 3 -CBr-CH 2 -CH 3 C. BrCH 2 -CH-CH 2 -CH 3 B. CH 3 -CH-CHBr-CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 Cõu 41: Cho phn ng sau. Hóy xỏc nh B CH 2 Cl Cl + NaOH du t o A. B. C. D. CH 2 OH OH CH 2 ONa OH CH 2 OH Cl CH 2 OH ONa Cõu 42: Dẫn xuất halogen đợc dùng làm chất gây mê là : A. CHCl 3 B. CH 3 Cl C. CF 2 Cl 2 D. CFCl 3 Cõu 43: Dẫn xuất halogen có tác dụng diệt sâu bọ (trớc đây đợc dùng nhiều trong nông nghiệp) là : A. ClBrCH CF 3 B. CH 3 C 6 H 2 (NO 2 ) 3 C. C 6 H 6 Cl 6 D. Cl 2 CH CF 2 OCH 3 Cõu 44: Monome dùng để tổng hợp PVC là : A. CH 2 = CHCl B. CCl 2 = CCl 2 C. CH 2 = CHCH 2 Cl D. CF 2 = CF 2 Cõu 45: Polime đợc dùng làm lớp che phủ chống bám dính cho xoong, chảo là : A. Poli(vinyl clorua). B. Teflon. C. Thuỷ tinh hữu cơ [poli(metyl metacrylat)]. D. Polietilen. Sdt 0985356189 chuyờn dn xut halogen B . được dẫn xuất halogen + Ví dụ: CH 3 Cl, C 6 H 5 Cl, CH 2 FCl… 2. phân loại: + dựa vào loại halogen có: dẫn xuất flo, dẫn xuất clo, dẫn xuất brom, dẫn xuất iot, dẫn xuất chứa đồng thời một vài halogen. bậc của cacbon: bậc của dẫn xuất halogen chính là bậc của nguyên tử C liên kết trực tiếp với nguyên tử halogen dẫn xuất halogen bậc I: CH 3 CH 2 Cl (etyl clorua) dẫn xuất halogen bậc II: CH 3 CHClCH 3 . cấu tạo của gốc: - dẫn xuất halogen no: CH 2 FCl, CH 2 -Cl-CH 2 Cl, CH 3 -CHBr-CH 3 …. - dẫn xuất halogen không no: CF 2 =CF 2 , CH 2 =CH-Cl, CH 2 =CH-CH 2 Br… - dẫn xuất halogen thơm: C 6 H 5 F,