1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE THI LY 6 HK II

1 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 49 KB

Nội dung

BỘ ĐỀ I Phòng GD - ĐT TP Biên Hòa ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - LÝ 6 – Năm 2011-2012 Trường THCS Hòa Hưng (Thời gian làm bài 45 phút) Đề I Học sinh ghi rõ đề 1 (hay 2) vào giấy thi I/ Trắc nghiệm( 3 đ): Hãy chọn 1 trong các chữ A, B, C, D trước câu trả lời em cho là đúng nhất. Câu 1: Khi nói về sự nở vì nhiệt của chất khí thì: A. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C. Chất khí giống nhau nở vì nhiệt khác nhau. D. Chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất rắn. Câu 2: Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là? A. Bằng 80 0 C. B.Lớn hơn 80 0 C C. Nhỏ hơn 80 0 C. D. Không xác định. Câu 3: Người ta thường dùng ròng rọc để làm công việc nào sau đây? A. Đưa xe vào nhà. B. Bẩy 1 khối đá. C. Đưa lá cờ lên. D. Đưa thùng hàng lên xe. Câu 4: Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngon nến. C. Đúc tượng đồng. D. Đốt một ngọn đèn cồn. Câu 5: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi: A. Nước trong cốc càng nóng. B. Nước trong cốc ở nhiệt độ bình thường. C. Nước trong cốc càng nhiều. D. Nước trong cốc càng lạnh. Câu 6: Sự đông đặc là sự chuyển từ: A. Thể lỏng sang thể rắn B. Thể rắn sang thể lỏng. C. Thể lỏng sang thể khí. D. Thể khí sang thể lỏng. Câu 7: Khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường phạt(chặt) bớt lá nhằm: A. Hạn chế sự bay hơi nước qua lá. B. Cho cây đỡ gãy. C. Cho cây đỡ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào. D. Cho cây nhanh lớn. Câu 8: Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào các yếu tố: A. Nhiệt độ. B. Gió. C. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng. D. Cả A, B, C. Câu 9: Độ ẩm không khí cao làm quá trình bay hơi chậm sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và sinh hoạt của con người, vì vậy mỗi người chúng ta cần làm gì để giảm thiểu những ảnh hưởng đó? A. Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. B. Khai thông cống rãnh. C. Phát quang bụi rậm cho nước bay hơi nhanh. D. Cả A, B và C. Câu 10: Đường biểu diễn nhiệt độ trong quá trình đông đặc của băng phiến là đoạn: A. Nằm ngang. B. Nằm nghiêng. C. Thẳng đứng. D. Không xác định. Câu 11: Khi làm lạnh một chất lỏng thì: A. Trọng lượng giảm. B. Khối lượng giảm. C. Thể tích tăng. D. Thể tích giảm. Câu 12: Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo: A. Khối lượng. B. Thể tích. C. Độ dài. D. Nhiệt độ. II. Tự luận(7đ) Câu 13(3đ): Thế nào là sự nóng chảy? Cho 1 ví dụ về sự nóng chảy. So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất. Câu 14(2đ): Giải thích tại sao khi ta hà hơi vào tấm kiếng thì tấm kiếng lại bị mờ đi? Câu 15 (1đ): Sự ngưng tụ là gì? Câu 16(1đ): Cho bảng số liệu về quá trình nóng chảy của nước đá sau. Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước đá theo thời gian. GV: Phan Thị Nhung Thời gian(phút) 0 2 4 6 8 10 Nhiệt độ ( 0 C) -4 -2 0 0 3 6 . - ĐT TP Biên Hòa ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - LÝ 6 – Năm 2011-2012 Trường THCS Hòa Hưng (Thời gian làm bài 45 phút) Đề I Học sinh ghi rõ đề 1 (hay 2) vào giấy thi I/ Trắc nghiệm( 3 đ): Hãy chọn 1. gì? Câu 16( 1đ): Cho bảng số liệu về quá trình nóng chảy của nước đá sau. Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước đá theo thời gian. GV: Phan Thị Nhung Thời gian(phút) 0 2 4 6 8 10 Nhiệt. hưởng xấu đến sức khỏe và sinh hoạt của con người, vì vậy mỗi người chúng ta cần làm gì để giảm thi u những ảnh hưởng đó? A. Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. B. Khai thông cống rãnh. C.

Ngày đăng: 29/01/2015, 01:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w