1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Cuơng Thi Học Kỳ 2 Vật Lý 10

4 479 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 215 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II MÔN VẬT LÍ 10 NĂM HỌC 2012 - 2013 I. BỐ CỤC VÀ THỜI GIAN THI + Bài thi gồm 2 phần: Trắc nghiệm 20 câu/ 5 điểm và tự luận 2 bài/ 5 điểm. + Thời gian thi: 60 phút II. NỘI DUNG ÔN TẬP Phần I. Trắc nghiệm Câu 1: Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ? Cho g = 10 m/s 2 . A. 5,0 kg.m/s. B. 10 kg.m/s. C. 4,9 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s. Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai: A. Động lượng là một đại lượng vectơ B. Xung của lực là một đại lượng vectơ C. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi. D. Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật. Câu 3: Khối lượng súng là 4kg và của đạn là 50g. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800m/s. Vận tốc giật lùi của súng là: A.6m/s B.7m/s C.10m/s D.12m/s Câu 4 : Một quả bóng bay với động lượng p ur đập vuông góc vào một bức tường thẳng sau đó bay ngược lại với cùng vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là: A. 0 r B. p ur C. 2p ur D. 2 p − ur Câu 5: Thả rơi tự do một vật có khối lượng 1 kg trong khoảng thời gian 0,2 s. Độ biến thiên động lượng của vật là (g = 10 m/s 2 ). A. 20 kg.m/s B. 2 kg.m/s C. 10 kg.m/s D. 1 kg.m/s Câu 6: Hai vật lần lượt có khối lượng m 1 = 2 kg; m 2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v 1 = 2 m/s, v 2 = 4 m/s. Biết 1 2 v v ⊥ ur uur . Tổng động lượng của hệ là: A. 16 kg.m/s B. 160 kg.m/s C. 40 kg.m/s D. 12,65 kg.m/s Câu 7 :Quả cầu 1 có khối lượng 800g chuyển động với vận tốc 10 m/s đến đập vào quả cầu 2 có khối lượng 200g đang nằm yên trên sàn. Sau va chạm, hai quả cầu nhập làm một. Bỏ qua mọi ma sát. Vận tốc của hai quả cầu ngay sau khi va chạm là: A. 800 m/s; B. 8 m/s; C. 80 m/s; D. 0,8 m/s. Câu 8 : Công cơ học là đại lượng: A. không âm. B. vô hướng. C. luôn dương. D. véc tơ. Câu 9: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 10 -2 N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là: A.2.10 -2 kgm/s B.3.10 -2 kgm/s C.10 -2 kgm/s D.6.10 -2 kgm/s Câu 10 : Chọn đáp án đúng? Khi ôtô (hoặc xe máy) lên dốc: A. Người lái xe sang số lớn (bằng cách đổi bánh xe răng trong hộp số sang bánh xe nhiều răng hơn) để tăng công suất của xe. B. Người lái xe sang số nhỏ để tăng vận tốc của xe. C. Người lái xe sang số nhỏ để tăng công suất của xe. D. Người lái xe sang số nhỏ để tăng lực kéo của xe. Câu 11: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công cơ học? A. J B. KJ C. KW.h D. N/m Câu 12: Gọi M và m là khối lượng súng và đạn, V  vận tốc đạn lúc thoát khỏi nòng súng. Giả sử động lượng được bảo toàn. Vận tốc súng là: A. V M m v   = B. V M m v   −= C. V m M v   = D. V m M v   −= Câu 13: Một người kéo đều một thùng nước có khối lượng 15 kg từ giếng sâu 8 m lên trong 20 s. Công và công suất của người ấy là giá trị nào sau đây. Lấy g = 10 m/s 2 . A. A = 800 J, P = 400 W. B. A = 1600 J, P = 800 W. C. A = 1200 J, P = 60 W. D. A = 1000 J, P = 600 W Câu 14: Véc tơ động lượng là véc tơ: A. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc B. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ. C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. D. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc. Câu 15: Va chạm nào sau đây là va chạm mềm? A.Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra. B.Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát. C.Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó. D.Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu. Câu 16: Cơ năng không được bảo toàn trong các trường hợp nào sau đây: A.Vật rơi tự do. B.Chuyển động của vật được ném thẳng đứng (bỏ qua mọi sức cản không khí) C.Chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm nghiêng. D. Vật trượt có ma sát. Câu 17: Câu nào sai trong các câu sau? Động năng của vật không đổi khi vật: A. chuyển động thẳng đều. B. chuyển động với gia tốc không đổi. C. chuyển động tròn đều. D. chuyển động cong đều. Câu 18: Động năng của một vật tăng khi: A. gia tốc của vật a > 0. B. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. C. vận tốc của vật v > 0. D. gia tốc của vật tăng. Câu 19: Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi thì: A. gia tốc của vật tăng gấp đôi. B. động lượng của vật tăng gấp đôi. C. thế năng của vật tăng gấp đôi. D. động năng của vật tăng gấp đôi. Câu 20: Một lò xo có độ dài ban đầu l 0 = 10cm. Người ta kéo giãn với độ dài l 1 = 14cm. Hỏi thế năng lò xo là bao nhiêu ? Cho biết k = 150N/m. A. 0,13J. B. 0,2J. C. 1,2J. D. 0,12J. Câu 21: Cơ năng là một đại lượng: A. luôn luôn dương. B. luôn luôn dương hoặc bằng không. C. có thể dương, âm hoặc bằng không. D. luôn luôn khác không. Câu 22: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm đi một nửa và vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa thay đổi như thế nào? A. không đổi. B. tăng gấp 2. C. tăng gấp 4. D. tăng gấp 8. Câu 23: Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sác-lơ: A. ~p T B. ons p c t T = C. ~p t D. 1 2 1 2 p p T T = Câu 24: Trong hệ tọa độ (V, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp? A. đường thẳng song song với trục hoành. B. đường thẳng song song với trục tung. D. đường hypebol. D. đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ. Câu 25: Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định. A. áp suất, thể tích, khối lượng. B. áp suất, nhiệt độ tuyệt đối, thể tích. C. thể tích, khối lượng, áp suất. D. áp suất, nhiệt độ tuyệt đối, khối lượng Câu 26: Khi khoảng cách giữa các phân tử giảm đến rất nhỏ thì giữa các phân tử: A. chỉ có lực hút. B. có cả lực hút, lực đẩy nhưng lực đẩy lớn hơn lực C. chỉ có lực đẩy hút. D. có cả lực hút, lực đẩy nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút. Câu 27: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử: A. chuyển động không ngừng. B. giữa các phân tử có khoảng cách. C. có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. D. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ vật càng cao Câu 28: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí? A. chuyển động hỗn loạn. B. chuyển động không ngừng. C. chuyển động hỗn loạn và không ngừng. D. chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. Câu 29:Các phân tử khí lí tưởng có các tính chất nào sau đây: A. Như chất điểm,chuyển động không ngừng và tương tác khi va chạm B. Như chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhau C. Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau D. Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau Câu 30: Các phân tử chất rắn và chất lỏng có các tính chất nào sau đây: A. Như chất điểm, và chuyển động không ngừng B. Như chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhau C. Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau D. Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau Câu 31: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Sác - lơ: Câu 32: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần: A. 2,5 lần B. 2 lần C. 1,5 lần D. 4 lần Câu 33: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất tăng một lượng Δp = 50kPa. Áp suất ban đầu của khí đó là: A. 40kPa B. 60kPa C. 80kPa D. 100kPa Câu 34 : Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí xác định ? A. Thể tích B. Khối lượng C. Nhiệt độ tuyệt đối D. Áp suất. Câu 35: Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình? A. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng. B. Đun nóng khí trong một bình đậy kín. C. Đun nóng khí trong một xi lanh, khí nở ra đẩy pit-tông chuyển động. D. Cả ba quá trình trên đều không phải đẳng quá trình. Câu 36: Hệ thức nào không phù hợp với phương trình trạng thái khí lí tưởng? A. ~pV T B. ons= pV c t T C. 1 1 2 2 1 2 = p V p V T T D. ons= pT c t V Câu 37: Trong hệ tọa độ (p, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích? A. đường thẳng không đi qua gốc tọa độ. B. đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p 0 . D. đường hypebol. D. đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ. Câu 38: Hệ thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp? A. ~V T B. ons= V c t T C. 1 ~V T D. 1 2 1 2 = V V T T Câu 39: Công thức nào sau đây không liên quan đến các đẳng quá trình? A. ons= p c t T B. ons= p c t V C. 1 1 3 3 =p V p V D. ons= V c t T Câu 40: Quá trình nào sau đây có liên quan đến định luật Sác-lơ? A. Quả bóng bàn bị nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ. 0 p T A 0 p T B 0 p T C 0 p T D C. Không khí nén trong một tắc kê hơi nóng lên khi nhiệt độ ngoài trời tăng lên. B. Thổi không khí vào một quả bóng bay. D. Đun nóng khí trong một xi lanh hở. Phần II. Tự luận Bài 1. Hai vật có khối lượng lần lượt là 500g và 200g chuyển động với các vận tốc 2m/s và 4m/s. Tìm tổng động lượng của hệ trong các trường hợp: a. Các vectơ vận tốc cùng chiều b. Các vectơ vận tốc cùng phương ngược chiều c. Các vectơ vận tốc vuông góc với nhau Bài 2: Từ độ cao 10 m so với mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s, lấy g = 10m/s 2 . Chọn mốc thế năng tại mặt đất. a. Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất. b. Ở vị trí nào của vật thì Wđ = 3Wt ? c. Xác định vận tốc của vật khi W đ = W t . d. Xác định vận tốc của vật trước khi chạm đất. Bài 3. Một ôtô có khối lượng m = 4 tấn đang chuyển động với động năng W đ = 2.10 5 J. a. Tính vận tốc của ôtô. b. Nếu chịu tác dụng của lực hãm thì sau khi đi được quãng đường s = 50m thì ôtô dừng hẳn. Tính độ lớn của lực hãm. Bài 4. Người ta thả rơi tự do 1 vật 5kg từ 1 điểm A cách mặt đất 20m. Cho g = 10m/s 2 . Chọn gốc thế năng tại mặt đất . Với giả thuyết trên hãy trả lời : a. Tại A , Tìm : thế năng ; động năng ; cơ năng của vật b. Tại B cách A là 15m ,Tìm : thế năng ; động năng ; cơ năng của vật c. Tại mặt đất C , Tìm : Vận tốc lúc chạm đất ; động năng lúc chạm đất ; thế năng lúc chạm đất . d. Ở độ cao nào thế năng bằng động năng . e. Ở độ cao nào thế năng bằng một nửa động năng . Tìm vận tốc của vât khi đó. Bài 5: Trong xi lanh của một động cơ đốt trong, hỗn hợp khí ở áp suất 1,5 atm, nhiệt độ 50 0 C, thể tích 45 dm 3 . Nén hỗn hợp khí đến thể tích 5,5 dm 3 , áp suất 20 atm. Tính nhiệt độ của khí sau khi nén. Bài 6: Một lượng khí có áp suất 500 mmHg, nhiệt độ 37 0 C và thể tích 40 lít. Tìm thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn (0 0 C, 760 mmHg). Bài 7 . Một bình bằng thép có dung tích 30 lít chứa khí Hiđrô ở áp suất 5Mpa và nhiệt độ 27 0 C. Dùng bình này bơm sang bình sắt, sau khi bơm hai bình có áp suất 3MPa, nhiệt độ 15 0 C. a. Tính thể tích bình sắt. b. Muốn áp suất trong bình sắt là 3,5MPa thì bình sắt phải có nhiệt độ là bao nhiêu ? Bài 8. Áp suất khí trơ trong bóng đèn tăng bao nhiêu lần khi đèn sáng. Biết nhiệt độ khi đèn sáng là 350 0 C, khi đèn tắt là 25 0 C. Bài 9. Bơm không khí có áp suất 1atm vào một quả bóng da, mỗi lần bơm ta đưa được 125cm 3 không khí vào quả bóng. Sau khi bơm 12 lần áp suất trong quả bóng là bao nhiêu ? Biết V bóng 2,54 lít, trước khi bơm bóng chứa không khí ở áp suất 1atm, coi nhiệt độ không khí là không đổi. Bài 10. Một cái săm xe đạp có dung tích 3 lít, buổi sáng được bơm căng với áp suất 1,9.10 6 Pa, nhiệt độ trong săm lúc đó là 20 0 C. Hỏi đến trưa khi nhiệt độ tăng lên 37 0 C thì săm có nổ không ? Biết rằng loại săm này chỉ chịu được áp suất tối đa 2.10 6 Pa. Coi thể tích săm không đổi và bỏ qua lượng khí thoát ra ngoài. . ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II MÔN VẬT LÍ 10 NĂM HỌC 20 12 - 20 13 I. BỐ CỤC VÀ THỜI GIAN THI + Bài thi gồm 2 phần: Trắc nghiệm 20 câu/ 5 điểm và tự luận 2 bài/ 5 điểm. + Thời gian thi: 60 phút II = 10 m/s 2 ). A. 20 kg.m/s B. 2 kg.m/s C. 10 kg.m/s D. 1 kg.m/s Câu 6: Hai vật lần lượt có khối lượng m 1 = 2 kg; m 2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v 1 = 2 m/s, v 2 = 4 m/s. Biết 1 2 v. chất điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là: A .2. 10 -2 kgm/s B.3 .10 -2 kgm/s C .10 -2 kgm/s D.6 .10 -2 kgm/s Câu 10 : Chọn đáp án đúng? Khi ôtô (hoặc xe máy) lên dốc: A. Người

Ngày đăng: 28/01/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w