1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thuật ngữ và cài đặt chụp ảnh dslr cơ bản nhất

6 289 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 321,5 KB

Nội dung

Understanding Exposure – Phơi sng 1. ISO (độ nhạy sáng)- đây là thông số đo độ nhạy của cảm biến my ảnh với nh sng 2. Aperture (khẩu độ, tức độ mở của ống kính) - kích thước của thấu kính khi mở ra để cho nh sng đi vào và chụp ảnh 3. Shutter Speed (tốc độ màn trập) - thời gian cửa trập mở ra cho nh sng đi vào Theo Wikipedia, "phơi sáng là tổng lượng nh sng được phép lọt vào môi trường chụp ảnh trong suốt qu trình chụp một bức ảnh ", trong đó môi trường chụp ảnh được hiểu là chip cảm biến trên my ảnh kỹ thuật số hoặc cc hạt hóa học màu bạc trên my ảnh phim. Trong nhiếp ảnh, "phơi sng" (exposure) là một thuật ngữ được dùng để đnh gi một bức ảnh có bị thừa sng hay thiếu sng không. Một bức ảnh có mức phơi sng chính xc là bức ảnh gây được cảm xúc "đẹp" với mắt người xem và chủ đề của bức ảnh được nhận ra rõ rệt . Khẩu độ là độ mở của ống kính được điều chỉnh to hoặc nhỏ để cho ánh sáng lọt vào cảm biến nhiều hay ít. Màn trập là cánh cửa cho phép ánh sáng đi vào cảm biến, cửa mở lâu hay nhanh cũng sẽ tc động đến lượng nh sng được phép đi vào cảm biến. Cuối cùng, ISO vốn là thông số cho biết độ nhạy cảm với ánh sáng của phim trong máy ảnh, nhưng với máy ảnh kỹ thuật số nó dùng để chỉ lượng thông tin về ánh sáng thu thập được bởi bộ cảm biến , có thể dễ dàng điều chỉnh bằng một bnh xe xoay. Ba thông số này có liên quan mật thiết với nhau, khi bạn điều chỉnh thông số này thì bắt buộc hai thông số kia cũng phải điều chỉnh theo, và thường là my ảnh sẽ tự động làm việc này. 1 EV = 0 có nghĩa là hình ảnh được phơi sng trong 1 giây ở tiêu cự f1, mỗi một nấc điều chỉnh lên xuống sẽ tăng hoặc giảm độ sng. EV =1 sẽ tăng gấp đôi độ sng so với EV=0, EV=3 tăng 8 lần độ sng, EV=-2 là giảm 1/4 độ sng… Aperture (khẩu độ - độ mở của ống kính) Aperture(khẩu độ) là '’ độ mở của ống kính trong khi chụp " Khi bạn nhấn nút chụp, một lỗ mở ra cho phép nh sng vào camera cho cảm biến hình ảnh ‘bắt’ những cảnh mà bạn đang muốn chụp. Cc thiết lập aperture tc động lên kích cỡ của lỗ nói trên. Lỗ càng lớn sẽ cho nh sng vào càng nhiều và ngược lại. Aperture được đo bằng số F, ví dụ như f/2.8, f/4, f/5.6, f/8, f/22 v.v Tăng hoặc giảm một bậc aperture sẽ gấp đôi hoặc giảm đi phân nửa kích thước của độ mở ống kính (và số lượng nh sng nhận được thông qua đó). Hãy ghi nhớ rằng tăng hay giảm shutter speed một bậc cũng sẽ nhân đôi hoặc giảm nửa lượng ánh sáng – điều này có nghĩa là nếu bạn tăng cái này và giảm cái kia cùng một lúc bạn sẽ cùng một lượng ánh sáng vào cảm biến). Một điều làm hầu hết những người mới chụp ảnh nhầm lẫn là khẩu độ lớn (nhiều nh sng đi qua) thì số f nhỏ và khẩu độ nhỏ (ít nh sng đi qua) thì số f lớn. ( f/2.8 lớn hơn so với f/22.) Chiều sâu (Depth of Field) và khẩu độ(Aperture) Chiều sâu(DOF) là phần được lấy nét trong bức ảnh của bạn. + DOF lớn có nghĩa là hầu hết cc hình ảnh của bạn sẽ được lấy nét cho dù nó gần hay xa my ảnh của bạn + Nhỏ (hoặc cạn) chiều sâu có nghĩa là chỉ một phần của hình ảnh được lấy nét và phần còn lại sẽ được làm mờ đi . (xóa phông) Độ mở ống kính có một tc động sâu sắc lên DOF. Aperture lớn (số f nhỏ hơn) sẽ giảm DOF Có thể là một chút bối rối lần đầu tiên nhưng cch tôi nhớ nó là con số nhỏ có nghĩa là DOF nhỏ và con số lớn có nghĩa là DOF lớn.       ! " #$%&'$%&( ) #$*+ , '$! #-* , ./0* , 1 023   !45670 (089 :;7!<'=>$$0;7?@A* , ;BCD Shutter speed Tốc độ cửa trập là 'lượng thời gian mà cửa trập mở'. Trong chụp ảnh phim nó là thời gian phim đã được tiếp xúc với nh sng từ cảnh mà bạn đang chụp, Shutter speed là độ dài của thời gian mà cảm biến my ảnh ảnh của bạn 'thấy' những cảnh mà bạn đang cố gắng ‘bắt’. Tốc độ cửa trập được đo bằng giây - (trong hầu hết cc trường hợp) là số thập phân của giây. Mẫu số lớn tức là tốc độ nhanh hơn (1/1000 nhanh hơn 1/30 nhiều). Hầu hết sử dụng Shutter speed ở 1/60 giây hoặc nhanh hơn. vì chậm hơn rất khó chụp mà ảnh mờ do camera bị rung (camera shaking). Shutter speed trên my ảnh của bạn thường là ci sau sẽ gấp đôi ci trước: 1/500, 1/250, 1/125, 1/60, 1/30, 1/15, 1/8 vv sự ‘gấp đôi' này rất đng để ghi nhớ vì khi tăng khẩu độ(aperture) một bậc cũng gấp đôi lượng nh sng vào cảm biến - như vậy, tăng shutter speed một bậc và giảm aperture một bậc sẽ cho bạn một mức độ phơi sáng tương tự nhau . nếu bạn tăng shutter speed một bậc (ví dụ như từ 1/125 lên 1/250s) như vậy bạn chỉ còn một nửa nh sng đi vào cảm biến. Để bù cho điều này bạn sẽ cần phải tăng aperture một bậc (ví dụ như từ f16 lên f11). Một sự lựa chọn khc là chọn một ISO cao hơn (ví dụ ISO 100 lên ISO 400). Để ‘đóng băng’ một vật thể đang chuyển động bạn sẽ chọn một shutter speed nhanh và để cho chuyển động mờ đi bạn sẽ chọn một shutter speed chậm. 'Nguyên tắc' trong tình huống không có chế độ ổn định hình ảnh là chọn một shutter speed với mẫu số lớn hơn so với tiêu cự của ống kính. Ví dụ: nếu bạn có một ống kính là 50mm 1/60s có thể ok, nhưng nếu bạn có một ống kính 200mm có lẽ bạn sẽ phải chụp ở khoảng 1/250s. Thiết lập cách thức đo sáng (Metering) + Matrix metering hay Evaluative/ Pattern metering: đo sng kiểu ma trận. My ghi nhận gi trị sng tại tất cả cc vùng sng tối trong khung hình, rồi sau đó tính ton để đưa ra một gi trị phơi sng cân bằng nhất, đảm bảo mọi vật thể tại mọi vị trí trong khung hình đều ít nhiều nhận được một lượng nh sng chấp nhận được. Cch thức đo sng này thường được sử dụng trong thể loại ảnh phong cảnh. +Spot metering: đo sng điểm. My ghi nhận và ti hiện chính xc gi trị phơi sng tại điểm được lấy nét (tạm gọi là gi trị sng gốc). Gi trị sng tại cc vùng còn lại trên tấm hình được ti hiện dựa trên tỷ lệ tương quan với gi trị sng gốc này. Đây là cch thức đo sng “buộc phải sử dụng” khi chụp ảnh chân dung , đặc biệt là chân dung trong điều kiện ngược chiều nh sng. + Center-weight metering: đo sng vùng bao quanh điểm lấy nét. Đảm bảo vùng trung tâm xung quanh điểm lấy nét của tấm hình (bao gồm vị trí đặt điểm lấy nét và cc vùng liền kề xung quanh) chụp ra được “đủ sng”, trong khi cc vùng sng tối ở xa hơn có thể có sự sai lệch trong giới hạn cho phép. Thực tế Center-weight metering là cch thức đo sng chỉ xuất hiện từ khi my ảnh số trở nên phổ biến. Còn trước đó, trong thời kỳ my phim lẫn my ảnh số sơ khai, cch thức đo sng chỉ bao gồm Matrix và Spot, cũng là hai cch thức mà chúng ta thường sử dụng nhất. + Partial metering: cch thức đo sng ít gặp, nằm đâu đó giữa spot metering và center-weight metering. Ký hiệu và minh họa cch thức đo sng của từng loại trên: My ảnh ghi nhận gi trị sng tại cc vùng ảnh màu xm (độ đậm của màu xm thể hiện mức độ được chú trọng nhiều hơn) rồi đưa ra gi trị phơi sng cuối cùng cho tấm hình chụp ra. Thiết lập kiểu chụp (Drive): Thiết lập kiểu chụp của my: Chụp đơn (single) từng tấm một, Chụp liên tiếp (continous) nhiều tấm liên tiếp cho tới khi đầy bộ nhớ đệm Chụp hẹn giờ (self-timer). High Continous giúp chụp liên tiếp được nhiều tấm hình hơn trong 1 giây, nhưng độ phân giải ảnh sẽ bị giảm đi. Thiết lập độ nhạy sáng (ISO) ISO cao cho tốc độ chụp nhanh hơn, khắc phục được nhược điểm của những ống kính có độ mở nhỏ, tuy nhiên bù lại, chất lượng ảnh sẽ kém đi với nhiều hạt (noise) và sự sai lệch trong ti hiện màu sắc. ISO 50-100 được coi là tốt nhất cho ảnh chụp chân dung (ngoài trời, đủ sng) vì chúng tạo hiệu ứng mịn da (khỏi cần Photoshop) cho người mẫu. ISO 200-800 phù hợp với ảnh chụp trong nhà, trời chiều muộn. ISO 800-1600 phù hợp với ảnh chụp buổi tối, nh sng yếu. Thiết lập cách thức lấy nét (Focusing) Chuyển đổi qua lại giữa 3 phương thức lấy nét: - tự động lấy nét một lần (Single autofocus): được sử dụng với chủ thể tĩnh (chân dung, phong cảnh, tĩnh vật) - tự động lấy nét liên tục (Continuous autofocus) : được sử dụng để đeo bám (object tracking) chủ thể động (thể thao, trẻ em, tốc độ cao) - lấy nét bằng tay (Manual focus) tùy theo từng thể loại ảnh chụp: chủ thể có ít sự tương phản (ví dụ: bức tường đồng màu) hoặc khoảng cch lấy nét cực gần (close-up).

Ngày đăng: 28/01/2015, 13:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w