kiem tra hoa 10 ki I

2 111 0
kiem tra hoa 10 ki I

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – 10 – CƠ BẢN (Đề số 1) (Thí sinh không được viết vào đề kiểm tra) I.Trắc nghiệm Chọn đáp án đúng nhất 1. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là: A. electron và proton B. proton và nơtron C. nơtron và electron D. electron, proton và nơtron 2. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. số khối B. số nơtron C. số proton D. số nơtron và số proton 3. Nguyên tố có Z = 13 thuộc loại nguyên tố A. s B. p C. d D. f 4. Tìm câu SAI trong các câu sau đây: A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm. B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử. D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B. 5. Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố : A. tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. B. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. C. Giảm theo chiều giảm của tính kim loại. D. A và C đều đúng 6. Liên kết cộng hóa trị là liên kết A. giữa các phi kim với nhau. B. trong đó có cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử. C. được hình thành do sự dùng chung electron của hai nguyên tử khác nhau. D. được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. 7. Số oxi hóa của nitơ trong NH 4 + , NO 2 - và HNO 3 lần lượt là A. +5; -3; +3 B. +3; -3; +5 C. -3; +3; +5 D. +3; +5; -3 8. Số oxi hóa của Mn, Fe trong Fe 2+ , S trong SO 2 , P trong PO 4 3- lần lượt là A. 0, +3, +6, +5 B. 0, +2, +4, +5 C. 0, +3, +5, +6 D. +5, +4, +2, 0 9. Trong phản ứng: 3NO 2 + H 2 O 2HNO 3 + NO NO 2 đóng vai trò: A. là chất oxi hóa B. là chất khử C. vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử D. không là chất oxi hóa và cũng không là chất khử 1 10. Cho phản ứng: Zn + CuCl 2 ZnCl 2 + Cu Trong phản ứng này, 1 mol Zn A. đã nhận 1 mol electron. B. đã nhận 2 mol electron. C. đã nhường 1 mol electron. D. đã nhường 2 mol electron 11. Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là: A. tạo ra chất kết tủa. B. tạo ra chất khí. C. có sự thay đổi màu sắc của các chất. D. có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. 12. Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không là phản ứng oxi hóa – khử? A. phản ứng hóa hợp B. phản ứng phân hủy C. phản ứng thế trong hóa học vô cơ D. phản ứng trao đổi II. Tự luận Bài 1(1,5 điểm) Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí trong bảng tuần hoàn (có giải thích) của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử sau: a) Z = 19 b) Z = 24 Bài 2 (3 điểm) Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau: a) Fe + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 b) Cu + AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + Ag c) FeO + H 2 SO 4(đ) Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Bài 3 (2,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 10,1 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn với lượng dư dung dịch axit HCl 2M. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). a) Xác định hai kim loại đó. b) Tính khối lượng muối thu được. 2 . 2 kim lo i ki m liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn v i lượng dư dung dịch axit HCl 2M. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). a) Xác định hai kim lo i đó. b) Tính kh i lượng mu i thu. theo chiều tăng của i n tích hạt nhân. B. Giảm theo chiều tăng của i n tích hạt nhân. C. Giảm theo chiều giảm của tính kim lo i. D. A và C đều đúng 6. Liên kết cộng hóa trị là liên kết A. giữa. ĐỀ KI M TRA HỌC KÌ I – 10 – CƠ BẢN (Đề số 1) (Thí sinh không được viết vào đề ki m tra) I. Trắc nghiệm Chọn đáp án đúng nhất 1. Các hạt cấu tạo nên

Ngày đăng: 28/01/2015, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan