SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 3 HK II ( NĂM 2012 – 2013) TRƯỜNG THPT HÒN ĐẤT MÔN: HÓA HỌC 11 NÂNG CAO Họ và tên:……………………………………Lớp 11A ĐỀ: 234 Biết: C=12 ; H=1 ; O=16 ; Na=23 ; K=39 ; Ag=108 Câu 1: 1,72 gam hỗn hợp anđehit acrylic và anđehit axetic tham gia phản ứng cộng vừa đủ 1,12 lít H 2 (đktc). Cho thêm 0,696 gam anđehit B là đồng đẳng của anđehit fomic vào 1,72 gam hỗn hợp 2 anđehit trên rồi cho hỗn hợp thu được tham gia phản ứng tráng bạc hoàn toàn được 10,152 gam Ag. Công thức cấu tạo của B là A. CH 3 CH(CH 3 )CHO. B. C 4 H 9 CHO. C. CH 3 CH 2 CHO. D. CH 3 CH 2 CH 2 CHO. Câu 2: Hợp chất CH 3 –CH 2 – CH(CH 3 ) – CH 2 – CH(C 2 H 5 ) – COOH có tên quốc tế là A. axit 4 – metyl – 2 – etyl hexanoic. B. axit 2 – etyl – 4 – metyl nonanoic. C. axit 5 – etyl – 3 – metyl hexanoic. D. axit 2 – etyl – 4 – metyl hexanoic. Câu 3: Thứ tự sắp xếp theo sự tăng dần tính axit của CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, CO 2 và C 6 H 5 OH là A. C 2 H 5 OH < C 6 H 5 OH < CO 2 < CH 3 COOH B. CH 3 COOH < C 6 H 5 OH < CO 2 < C 2 H 5 OH C. C 6 H 5 OH < CO 2 < CH 3 COOH < C 2 H 5 OH D. C 2 H 5 OH < CH 3 COOH < C 6 H 5 OH < CO 2 Câu 4: Cho chuỗi phản ứng: C 2 H 5 OH → X → axit axetic → + OHCH 3 Y. CTCT của X, Y lần lượt là A. CH 3 CHO , CH 3 – CH 2 – COOH. B. CH 3 CHO , CH 2 (OH) CH 2 – CHO. C. CH 3 CHO , HCOOCH 2 – CH 3 . D. CH 3 CHO , CH 3 COOCH 3 . Câu 5: Cho 4,44 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 9,12 gam hỗn hợp chất rắn khan. Tên thay thế của X là A. Axit axetic B. Axit propionic C. Axit etanoic D. Axit propanoic. Câu 6: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C 5 H 10 O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương ? A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 7: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm metanal và etanal tác dụng với một lượng vừa dư AgNO 3 /NH 3 thu được 108 gam Ag. Khối lượng metanal trong hỗn hợp là A. 3 gam. B. 6 gam. C. 4,4 gam. D. 8,8 gam. Câu 8: Chỉ dùng thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt 4 lọ mất nhãn chứa : fomon ; axit fomic ; axit axetic ; ancol etylic ? A. Cu(OH) 2 /OH - . B. NaOH. C. dd AgNO 3 /NH 3 . D. CuO. Câu 9: Chất nào sau đây có thể làm mất màu dung dịch Br 2 ? A. C 2 H 5 OH B. CH 2 =CH-COOH C. CH 3 COOH D. C 2 H 6 Câu 10: Cho các hợp chất hữu cơ : C 2 H 4 ; C 2 H 2 ; CH 2 O ; CH 2 O 2 (mạch hở); C 3 H 4 O 2 (mạch hở, đơn chức). Biết C 3 H 4 O 2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 tạo ra kết tủa là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Đáp án : 1. C 2. D 3. A 4. D 5. D 6. B 7. B 8. A 9. B 10. C . GD&ĐT KIÊN GIANG ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 3 HK II ( NĂM 20 12 – 20 13) TRƯỜNG THPT HÒN ĐẤT MÔN: HÓA HỌC 11 NÂNG CAO Họ và tên:……………………………………Lớp 11A ĐỀ: 23 4 Biết: C= 12 ; H=1 ; O=16 ; Na =23 ; K=39 ; Ag=108 Câu. 10 ,1 52 gam Ag. Công thức cấu tạo của B là A. CH 3 CH(CH 3 )CHO. B. C 4 H 9 CHO. C. CH 3 CH 2 CHO. D. CH 3 CH 2 CH 2 CHO. Câu 2: Hợp chất CH 3 –CH 2 – CH(CH 3 ) – CH 2 – CH(C 2 H 5 ). D. C 2 H 6 Câu 10: Cho các hợp chất hữu cơ : C 2 H 4 ; C 2 H 2 ; CH 2 O ; CH 2 O 2 (mạch hở); C 3 H 4 O 2 (mạch hở, đơn chức). Biết C 3 H 4 O 2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác