1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN THI HỌC KÌ II HÓA HỌC LỚP 8

16 447 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : ĐỖ VĂN LẬP Chào mừng quý Thầy cô về dự gi l p 8Aờ ớ 3 , kính chúc quý Thầy cô dồi dào sức khoẻ. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 1/ Tính chất của oxi, hiđro và nước : TÍNH CHẤT VẬT LÝ TÍNH CHẤT HÓA HỌC OXI HIĐRO NƯỚC Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước. Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, sôi ở 100 o C, hóa rắn ở 0 o C, hòa tan được nhiều chất rắn, chất lỏng, chất khí. 1/ Tác dụng với phi kim 2/ Tác dụng với kim loại S + O 2 SO 2 4P + 5O 2 2P 2 O 5 3Fe + 2O 2 Fe 3 O 4 2Cu + O 2 2CuO 3/ Tác dụng với hợp chất CH 4 + 2O 2 CO 2 + H 2 O 1/ Tác dụng với oxi 2/ Tác dụng với đồng (II) Oxit 2H 2 + O 2 2H 2 O H 2 +CuO Cu +H 2 1/ Tác dụng với kim loại: 2/ Tác dụng với một số oxit bazơ : 3/ Tác dụng với nhiều oxit axit: 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 CaO + H 2 O Ca(OH) 2 P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 t o t o t o t o t o t o t o I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 1/ Tính chất của oxi, hiđro và nước : Ứng dụng Điều Chế OXI HIĐRO - Dùng cho sự hô hấp. - Dùng làm nhiên. Trong phòng thí nghiệm: Đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như KMnO 4 và KClO 3 2KClO 3 2KCl + 3O 2 Trong phòng thí nghiệm: Cho axit HCl Hoặc H 2 SO 4 loãng tác dụng với kim loại kẽm ( hoặc sắt hoặc nhôm). 2/ Ứng dụng và điều chế oxi, hiđrô: - Làm nguyên liệu - Dùng làm chất khử - Bơm vào kinh khí cầu, bóng thám không - Dùng cho sự đốt nhiên liệu. 2KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + 3O 2 Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 t o t o 2Al + 3H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : Phản ứng hóa hợp Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới ( sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất. Phản ứng phân hủy Phản ứng thế 2H 2 + O 2 2H 2 O Ví dụ : Ví dụ : Ví dụ : Zn +2HCl ZnCl 2 + 2H 2 2KClO 3 2KCl + 3O 2 3/ Khái niệm về các loại phản ứng hóa học: t o t o 1/ Tính chất của oxi, hiđro và nước : 2/ Ứng dụng và điều chế oxi, hiđrô: P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 t o CaCO 3 CaO + CO 2 t o Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 4/ OXIT - AXIT – BAZƠ – MUỐI : OXIT BAZƠ KHÁI NIỆM CÔNG THỨC Oxit là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi - Chung: H n A Tên nguyên tố + oxit MUỐI AXIT VD: CaO ; Na 2 O Al 2 O 3 … TÊN GỌI - Kim loại có nhiều hóa trị - Phi kim có nhiều hóa trị Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. - Chung: M x O y VD: HCl, H 2 SO 4 H 3 PO 4 - Axit + tên phi kim + hiđric - Axit + tên phi kim + ic ( hoặc ơ) Phân tử bazơ gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit VD: NaOH, Ca(OH) 2 ; Al(OH) 3 - Chung: M(OH) n Tên kim loại + hiđroxit - Kim loại có nhiều hóa trị Phân tử muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit - Chung: M x A y VD: NaCl, Na 2 CO 3 - Tên kim loại + tên gốc axit - Kim loại có nhiều hóa trị I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 1/ Tính chất của oxi, hiđro và nước : NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM CỦA DUNG DỊCH NỒNG ĐỘ MOL CỦA DUNG DỊCH KHÁI NIỆM CÔNG THỨC TÍNH Cho biết số mol chất tan trong một lít dung dịch 2/ Ứng dụng và điều chế oxi, hiđrô: 5/ khái niệm về nồng độ dung dịch: Cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. %100% ×= dd ct m m C )/( litmol V n C M = 4/ khái niệm về axit, bazơ, muối: 3/ khái niệm về các loại phản ứng hóa học : I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 2/ Ứng dụng và điều chế oxi, hiđrô: 5/ khái niệm về nồng độ dung dịch: 4/ khái niệm về oxit, axit, bazơ, muối: 3/ khái niệm về các loại phản ứng hóa học : 1/ Tính chất của oxi, hiđro và nước : 6/ Công thức tính toán khác đã học: M m n = - Tính số mol khi biết khối lượng chất - Tính số mol khi biết thể tích chất khí ở đktc 4,22 V n = Mnm ×= n m M = 4,22 ×= nV - Tỉ khối của khí A so với khí B : - Tỉ khối của khí A so với không khí : B A BA M M d = / 29 / A KKA M d = I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : II. BÀI TẬP : 1/ Viết phương trình hoá học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: Sắt, lưu huỳnh, phot pho, cacbon. Gọi tên các chất sản phẩm 2/ Viết phương trình hóa học của các phản ứng hiđro với các chất sau: a) Oxi b) đồng ( II ) oxit c) Sắt ( III ) oxit d) Thủy ngân ( II ) oxit. Giải 3Fe + 2 O 2 Fe 3 O 4 S + O 2 SO 2 4P + 5O 2 2 P 2 O 5 C + O 2 CO 2 Giải a) 2H 2 + O 2 2H 2 O b) H 2 + CuO Cu + H 2 O Sắt từ oxit Lưu huỳnh đi oxit Đi photpho penta oxit Cacbon đi oxit c) 3H 2 + Fe 2 O 3 2Fe + 3H 2 O d) H 2 + HgO Hg + H 2 O 3/ Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng của nước với các chất : a) Na b) CaO c) P 2 O 5 d) SO 3 Hãy gọi tên các chất sản phẩm. Làm thế nào để nhận biết được dung dịch axit và dung dịch bazơ ? t o t o t o t o t o t o t o t o I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : II. BÀI TẬP : 3/ Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng của nước với các chất : a) Na b) CaO c) P 2 O 5 d) SO 3 Hãy gọi tên các chất sản phẩm. Làm thế nào để nhận biết được dung dịch axit và dung dịch bazơ ? Giải 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 CaO + H 2 O Ca(OH) 2 P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 Natri hiđroxit Hiđro Canxi hiđroxit Axit sunfuric Axit photphoric Để nhận biết được dung dịch axit và dung dịch bazơ ta lấy ở mổi dung dịch một ít nhỏ lên giấy quỳ tím. Dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành xanh là dung dịch bazơ , dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là dung dịch axit. t o t o t o t o [...]... vào phương trình hóa học, lập tỉ 1mol lệ tìm số mol khí hiđro và số mol Zn 0,5mol Khối lượng kẽm: m Zn = n Zn × M Zn m Zn = n Zn × M Zn = 0,5 × 65 = 32,5( g ) Thể tích khí hiđro ở đktc: V H 2 = n H 2 × 22,4 = 0,5 × 22,4 = 11,2(lit ) mct = -Tính thể tích khí hiđro đktc: V H 2 = n H 2 × 22,4 - Về nhà làm các bài tập 5, 6, 8, 9 trong đề cương - Học bài thật kỷ để chuẩn bị thi học kỳ II cho tốt XIN CHÂN... CM = n 0,2 = = 0,5M V 0,4 n Zn m Zn = M Zn - Dựa vào phương trình hóa học, lập tỉ lệ tìm số mol khí hiđro và số mol HCl -Tính thể tích khí hiđro ở đktc: V = n × 22,4 -Tính nồng độ mol của dung dịch axit HCl: n CM = V I KIẾN THỨC CẦN NHỚ : II BÀI TẬP : 7/ Hòa tan một lượng kẽm Zn vừa đủ vào 500 gam dung dịch HCl 7,3% a) Phương trình hố học phản ứng trên b) Tính khối lượng kẽm ban đầu c) Tính thể tích...I KIẾN THỨC CẦN NHỚ : II BÀI TẬP : 4/ Có 3 lọ đựng riêng biệt 3 chất lỏng : H2O, HCl, NaOH Bằng cách nào có thể nhận biết được chất đựng trong các lọ Giải Ta lấy ở mổi lọ một ít, rồi nhỏ lên giấy quỳ tím Chất làm đổi màu quỳ tím thành xanh là lọ đựng NaOH, chất làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là lọ đựng HCl, chất khơng làm đổi màu quỳ tím là lọ đựng H2O I KIẾN THỨC CẦN NHỚ : II BÀI TẬP : 5/ Trong những... Fe(OH)3 3 , FeSO4 , CaCO3 , KOH, MnO2 , CuCl , PO4 , Mg(OH) NO2 2 Giải Oxit: , , Axit : , Bazơ: , Muối: , , , I KIẾN THỨC CẦN NHỚ : II BÀI TẬP : 6/ Hồ tan hồn tồn 6,5 gam kẽm vào 400 ml dung dịch HCl thu được sản phẩm là muối kẽm clorua và khí hiđro a) Viết phương trình phản ứng hố học xãy ra b) Tính thể tích khí thu được ở đktc c) Tính nồng độ mol của dung dịch axit HCl ban đầu Giải Hướng dẫn a) Zn + 2HCl... đktc: V H 2 = n H 2 × 22,4 - Về nhà làm các bài tập 5, 6, 8, 9 trong đề cương - Học bài thật kỷ để chuẩn bị thi học kỳ II cho tốt XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN Q THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ ĐẾN DỰ Chúc q thầy cô dồi dào sức khỏe Chúc các em học sinh  . không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước. Nước là chất lỏng không màu, không. 6, 8, 9 trong đề cương - Học bài thật kỷ để chuẩn bị thi học kỳ II cho tốt  XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN Q THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ ĐẾN DỰ. Chúc q thầy cô dồi dào sức khỏe. Chúc các em học. các chất sản phẩm 2/ Viết phương trình hóa học của các phản ứng hiđro với các chất sau: a) Oxi b) đồng ( II ) oxit c) Sắt ( III ) oxit d) Thủy ngân ( II ) oxit. Giải 3Fe + 2 O 2 Fe 3 O 4 S

Ngày đăng: 28/01/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w