1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KT 1 TIẾT SINH 7 - HKI - 12 - 13

5 464 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 101,5 KB

Nội dung

TIẾT 18: KIỂM TRA 1 TIẾT MA TRẬN RA ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK I MÔN : SINH HỌC LỚP 7 Năm học: 2012-2013 Tên Chủ đề Nhận biết (Bậc 1) Thông hiểu (Bậc 2) Vận dụng Cấp độ thấp (Bậc 3) Cấp độ cao (Bậc 4) 1.Ngành ĐVNS 05 tiết - Biết được đặc điểm giống nhau giữa trùng roi xanh và tế bào thực vật. - Biết được hình thức sinh sản của trùng biến hình - Nêu đặc đểm chung 15%= 15 điểm 100% = 15 điểm 2.Ngành ruột khoang 03 tiết - Nêu đặc đểm chung - Nhận biết một số đại diện của ruột khoang. - Trình bày vai trò thực tiễn. - Hiểu được đa dạng của ruột khoang. 30%= 30 điểm 50% = 15 điểm 50% = 15 điểm 3. Các ngành giun 07 tiết - Biết được nơi sống của các đại diện giun sán thường gặp. - Biết đước các đại diện của ngành giun đốt. - Giải thích được vì sao giun đũa lại sống được ở ruột non - Giải thích vì sao mổ ĐVKXS phải mổ mặt lưng - Vòng đời phát triển của Sán lá gan, giun đũa - Biết được tác hại và cách phòng bệnh giun sán ký sinh cho người và gia súc - Cách mổ giun đất 55%= 55 điểm 27,3% = 15 điểm 36,4% = 20 điểm 18,2% =10 điểm 18,2% =10 điểm Tổng số câu: Tổng số điểm: 100%=100 đ 7 câu 45% =45 điểm 5 câu 35 % = 35 điểm 01 câu 10% = 10 điểm 01 câu 10% = 10 điểm ĐỀ 1 A/ TRẮC NGHIỆM: 4 ĐIỂM Câu 1: (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. 1) Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ nào? A. Có diệp lục. B. Có hạt dự trữ C. Không có màng xenlulozơ D. Có điểm mắt 2) Vì sao giun đũa có thể sống được ở ruột non mà không bị tiêu huỷ bởi dịch tiêu hoá? A. Có ruột tịt B. Thành cơ thể có 2 lớp C . Có lớp vỏ cuticun D. Có dịch nhờn 3) Hình thức sinh sản của trùng biến hình là: A. Vô tính và hữu tính. B. Phân đôi cơ thể. C. mọc chồi D. Tái sính 4) Những đại diện nào thuộc ngành giun đốt? A. Giun đất, đỉa, giun đủa B. Giun đỏ, giun móc câu C. Rươi, đỉa, giun đỏ, giun đất D. Sứa, San hô, Hải quỳ Câu 2: (1đ) : Ghép thông tin ở cột A và cột B STT Cột A Cột B Trả lời 1 2 3 4 Giun kim Sán bã trầu Giun móc câu Sán dây người a. Tá tràng người b. Rễ lúa c. Ruột già người d. Ruột lợn e. Ruột non người 1 2 3 4 Câu 3: Điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau: Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là cơ thể có kích thước (1) , chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi (2) Ruột khoang biển có nhiều loài, rất đa dạng và phong phú. Cơ thể sứa (3) cấu tạo thích nghi với lối sống bơi lội, Hải quỳ, San hô hình trụ thích nghi với lối sống (4) B - TỰ LUẬN: 6 ĐIỂM Câu 4 (2,0đ): Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang. Kể tên một số đại diện của ruột khoang và vai trò của chúng trong thực tiễn? Câu 5 (2,0đ): Khi mổ giun đất nói riêng, động vật không xương nói chung ta phải mổ mặt lưng hay mặt bụng? Vì sao? Nêu các bước mổ giun đất? Câu 6 (2,0đ): Vẽ sơ đồ vòng đời phát triển của giun đũa? Nêu biện pháp phòng chống giun sán kí sinh ở người? ĐỀ 2 A/ TRẮC NGHIỆM: 4 ĐIỂM Câu 1: (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. 1) Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ nào? A. Có điểm mắt. B. Có hạt dự trữ C. Không có màng xenlulozơ D. Có diệp lục. 2) Vì sao giun đũa có thể sống được ở ruột non mà không bị tiêu huỷ bởi dịch tiêu hoá? A. Có lớp vỏ cuticun B. Thành cơ thể có 2 lớp C . Có ruột tịt D. Có dịch nhờn 3) Hình thức sinh sản của trùng biến hình là: A. Phân đôi cơ thể. B. Vô tính và hữu tính. C. mọc chồi D. Tái sính 4) Những đại diện nào thuộc ngành giun đốt? A. Giun đất, đỉa, giun đủa B. Giun đỏ, giun móc câu C. Sứa, san hô, hài quỳ D. Rươi, đỉa, giun đỏ, giun đất Câu 2: (1đ) : Ghép thông tin ở cột A và cột B STT Cột A Cột B Trả lời 1 2 3 4 Giun kim Sán bã trầu Giun móc câu Sán dây người a. Ruột già người b. Ruột lợn c. Tá tràng người d. Rễ lúa e. Ruột non người 1 2 3 4 Câu 3: Điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau: Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là cơ thể có kích thước (1) , chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi (2) Ruột khoang biển có nhiều loài, rất đa dạng và phong phú. Cơ thể sứa (3) cấu tạo thích nghi với lối sống bơi lội, Hải quỳ, San hô hình trụ thích nghi với lối sống (4) B - TỰ LUẬN: 6 ĐIỂM Câu 4 (2,0đ): Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang. Kể tên một số đại diện của ruột khoang và vai trò của chúng trong thực tiễn? Câu 5 (2,0đ): Khi mổ giun đất nói riêng, động vật không xương nói chung ta phải mổ mặt lưng hay mặt bụng? Vì sao? Nêu các bước mổ giun đất? Câu 6 (2,0đ): Vẽ sơ đồ vòng đời phát triển của giun đũa? Nêu biện pháp phòng chống giun sán kí sinh ở người? ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A/ TRẮC NGHIỆM: 40 ĐIỂM Câu 1 (20 điểm) Mỗi ý đúng 5 điểm Đề 1: 1. A 2. C 3. B 4. C Đề 2: 1. D 2. A 3. A 4. D Câu 2 (10 điểm) : Mỗi ý đúng 2,5 điểm Đề 1: 1. c 2.d 3. a 4.e Đề 2: 1. a 2.b 3. c 4.e Câu 3: (10 điểm) Mỗi ý đúng 2,5 điểm 1. Hiển vi 2. Chức năng sống 3. Hình dù 4. Bám B - TỰ LUẬN: 60 ĐIỂM Câu 4(20đ): * Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang : - Đối xứng toả tròn - Ruột dạng túi - Thành cơ thể gồm 2 lớp - Có TB gai tự vệ và tấn công - Dinh dưỡng là dị dưỡng * Kể tên một số đại diện của ruột khoang : Hs kể được ít nhất 2đại diện * Vai trò: Làm thức ăn cho người, trang trí, tạo vẽ đẹp cho thiên nhiên… Câu 5(20đ): • Khi mổ giun đất nói riêng, động vật không xương nói chung ta phải mổ mặt lưng • Để bảo vệ chuỗi hạch thần kinh nằm ở mặt bụng • Cách mổ: - Đặt giun nằm sấp, cố định đầu đuôi bằng kim ghim - Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt một đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi. - Đổ ngập nước cơ thể giun. dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể. - Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim đến đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục về phía đuôi. Câu 6 (20đ): * Sơ đồ vòng đời phát triển của giun đũa Giun đũa trưởng thành ở ruột non → Trứng → Theo phân ra ngoài → Ấu trùng trong trứng → Thức ăn → Ruột non → Vào máu → Gan, tim, phổi→ Ruột non ( mỗi giai đoạn đúng được 1đ; riêng giai đoạn gan, tim phổi 2đ) * Nêu biện pháp phòng chống giun sán kí sinh ở người. - Vệ sinh cá nhân : rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, ăn chín uống sôi, … - Vệ sinh môi trường - Tẩy giun định kỳ 6 tháng một lần 2,5đ 2,5đ 2,5đ 2,5đ 2,5đ 2,5đ 5đ 5đ 5đ 2,5đ 2,5đ 2,5 2,5đ 10đ 4đ 3đ 3đ . 27, 3% = 15 điểm 36,4% = 20 điểm 18 ,2% =10 điểm 18 ,2% =10 điểm Tổng số câu: Tổng số điểm: 10 0% =10 0 đ 7 câu 45% =45 điểm 5 câu 35 % = 35 điểm 01 câu 10 % = 10 điểm 01 câu 10 % = 10 . TIẾT 18 : KIỂM TRA 1 TIẾT MA TRẬN RA ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK I MÔN : SINH HỌC LỚP 7 Năm học: 2 012 -2 013 Tên Chủ đề Nhận biết (Bậc 1) Thông hiểu (Bậc 2) Vận dụng. kí sinh ở người? ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A/ TRẮC NGHIỆM: 40 ĐIỂM Câu 1 (20 điểm) Mỗi ý đúng 5 điểm Đề 1: 1. A 2. C 3. B 4. C Đề 2: 1. D 2. A 3. A 4. D Câu 2 (10 điểm) : Mỗi ý đúng 2,5 điểm Đề 1: 1.

Ngày đăng: 28/01/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w