Cho V lít CO2đktc hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dung dịch NaOH aM thu được dung dịch B.. Nếu cho dung dịch CaOH2dư vào B thì thu được 10 gam kết tủa.. Tính nồng độ mol/l của các chất tron
Trang 1SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP TỈNH NĂM HỌC 2012-2013
ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1 (1,5 điểm).
Cho sơ đồ các phản ứng sau:
1) Xt C 0 Y + Z + T 2) X + NaCl(bão hòa) P + Q
3) P t C 0 A + Z + T 4) P + NaOH A + T
5) Q + Ca(OH)2 B + Y + T 6) A + Ca(OH)2 D + NaOH
7) P + Ca(OH)2 D + NaOH + T 8) Z + T + A P
Biết X, Y, Z, T, P, Q, A, B, D là các chất vô cơ khác nhau, X được dùng làm bột nở; P là chất
ít tan Xác định X, Y, Z, T, P, Q, A, B, D và hoàn thành các phương trình hóa học trong sơ đồ trên.
Câu 2 (1,5 điểm).
Cho V lít CO2(đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dung dịch NaOH aM thu được dung dịch
B Nếu cho từ từ 800 ml dung dịch HCl 0,2M vào B, khi kết thúc phản ứng thu được 0,672 lít khí (đktc) Nếu cho dung dịch Ca(OH)2dư vào B thì thu được 10 gam kết tủa.
1 Tính V và a.
2 Tính nồng độ (mol/l) của các chất trong dung dịch B Biết thể tích dung dịch không đổi.
Câu 3 (2,0 điểm).
Hỗn hợp X (gồm hiđrocacbon A và H2) Nung nóng X với xúc tác Ni thu được khí Y duy nhất Tỉ khối hơi của Y so với H2 gấp 3 lần tỉ khối hơi của X so với H2 Lấy toàn bộ Y đem đốt cháy hoàn toàn thu được 22 gam CO2và 13,5 gam H2O.
1 Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A.
2 Từ A viết các phương trình phản ứng điều chế polibutađien (ghi rõ điều kiện phản ứng).
Câu 4 (1,5 điểm).
Cho hỗn hợp A chứa Fe và kim loại M có hóa trị không đổi, chia A thành 3 phần bằng nhau Phần 1: Đốt cháy hết trong O2thu được 66,8 gam hỗn hợp gồm Fe3O4và oxit của M.
Phần 2: Hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thu được 26,88 lít H2(đktc).
Phần 3: Tác dụng vừa đủ với 33,6 lít Cl2(đktc).
Xác định kim loại M và khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp A.
Câu 5 (1,0 điểm).
Không dùng thêm thuốc thử, hãy nhận biết 4 dung dịch riêng biệt sau: NaCl, NaOH, HCl, phenolphtalein.
Câu 6 (1,5 điểm).
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% thu được dung dịch Y Biết nồng độ của MgCl2trong dung dịch Y là 11,787%.
1 Tính nồng độ % của muối sắt trong dung dịch Y.
2 Nếu thêm vào dung dịch Y nói trên một lượng dung dịch NaOH 10% vừa đủ thì nồng độ % của chất tan có trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu?
Câu 7 (1,0 điểm).
Cho x (mol) Fe tác dụng vừa hết với dung dịch chứa y (mol) H2SO4thu được khí A (nguyên chất) và dung dịch B chứa 8,28 gam muối Tính khối lượng Fe đã dùng Biết x= 0,375y.
(Cho C=12; O=16; Al=27; Fe=56; Ca=40; H=1; S=32; Cl=35,5; Mg=24; Na=23; Zn=65)
-HẾT -Thí sinh được sử dụng bảng HTTH các nguyên tố hoá học.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ……… Số báo danh: ………
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 2SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2012-2013
MÔN: HOÁ HỌC
Câu 1
1,5 đ X : NHCaCl2; D : CaCO4HCO3; Y : NH3 3; Z : CO2; T : H2O ; P : NaHCO3; Q : NH4Cl ; A : Na2CO3; B :
0
t C
1 NH HCO NH + CO + H O
4 3 bão hòa 3 (kêt tinh) 4
0
t C
3 2 NaHCO Na CO + CO + H O
4 NaHCO + NaOH Na CO + H O
5 2 NH Cl Ca(OH) CaCl + 2 NH + 2 H O
6 Na CO Ca(OH) CaCO + 2 NaOH
7 NaHCO Ca(OH) CaCO + NaOH + H O
8 CO H O Na CO 2NaHCO
Câu 2
1,5 đ Ta có nHCl= 0,2.0,8 = 0,16 (mol)
22,4
CO
2 2
n n => trong dung dịch B có NaOH dư và Na2CO3mà không thể có NaHCO3
3
100
CaCO
n mol => số mol Na2CO3trong B là 0,1 (mol)
Các phản ứng xảy ra
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (1)
HCl + NaOH NaCl + H2O (2)
HCl + Na2CO3 NaHCO3 + NaCl (3)
HCl + NaHCO3 NaCl + CO2 + H2O (4)
Từ (2) (3), (4) => số mol HCl = nNaOH dư + n Na2CO3+ nCO2
=> số mol NaOH trong B = 0,16 – 0,03 – 0,1 = 0,03 (mol)
Ca(OH)2 + Na2CO3 2NaOH + CaCO3 (5)
số mol CO2= 0,1 (mol) => V = 0,1.22,4 = 2,24 lít
nNaOH= 0,03 + 2.0,1 = 0,23 (mol)
a = 0,23 = 0,46M
0,5
2 Trong B có NaOH 0,03 (mol); Na2CO30,1 (mol)
2 3
M(Na CO ) 0,1
0,5 ; C M(NaOH) = 0,03 = 0,06M
0,5 Câu 3
2,0đ 1 Khi cháy Y thu được:n
CO2= 44
22 = 0,5 (mol) < nH2O=
18
5 ,
13 = 0,75 mol)
Hydrocacbon Y là hydrocacbon no ( vì cháy cho nCO2< nH2O)
Công thức phân tử của Y là CnH2n+2
CnH2n+2 + 3n 1
2
O2
0
t
nCO2+ (n+1)H2O 0,5 0,75 n
0,5= n 10,75
1,5n = n +1 n =2
Vậy công thức của Y là C 2 H 6
Trang 3* Nếu A ( C 2 H 4 ) : C2H4+ H2 Ni t, C2H6
Theo đề bài : 2
2
Y H X H
d
30
) 2 = 2 < 3 ( lọai )
* Nếu A ( C 2 H 2 ) : C2H2 + 2H2 C2H6
Theo đề bài : 2
2
Y H X H
d
30
) 3 = 3 ( thỏa mãn )
Vậy A là C 2 H 2 ; CTCT: CHCH
2 Các ptpư
0
HgSO t
CH3-CHO
CH3CHO + H2
0
,
Ni t
CH3CH2OH (*)
2 3 , ,
Al O ZnO t
CH2=CH-CH=CH2+2H2O + H2
nCH2=CH-CH=CH2 trung hop Na t,0 (-CH2-CH=CH-CH2-)n
Câu 4
1,5đ Gọi số mol kim loại số mol M là x ; Fe là y thì4M + nO2 2M2On
x(mol) 0,5x(mol)
3Fe + 2O2 Fe3O4
Ta có: 0,5x.(2M + 16n) + 232.y/3 = 66,8 (1)
2M + 2nHCl 2MCln + nH2
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
y(mol) y(mol)
Ta có: 0,5nx + y = 26,88
22,4 = 1,2 (2)
2M + nCl2 2MCln
x(mol) 0,5nx(mol)
2Fe + 3Cl2 3FeCl3
y(mol) 1,5y(mol)
Ta có: 0,5nx + 1,5y = 33,6
22,6= 1,5 (3)
Từ (1), (2), (3) giải ra ta được y =0,6 ; xn=1,2 ; xM= 10,8
=> M= 9n => n=3; M=27 (Al) thỏa mãn
Vậy kim loại M là nhôm
mAl= 3 0,4 27 = 32,4(g)
mFe= 3 0,6 56 = 100,8(g)
Câu5
1,0đ Lấy mỗi chất một lượng nhỏ làm mẫu thử.- Cho các mẫu thử tác dụng với nhau ta sẽ được 2 nhóm:
+Nhóm 1: Tạo màu hồng là (NaOH và phenolphtalein)
+Nhóm 2 là HCl và NaCl
- Chia dung dịch màu hồng ra 2 ống nghiệm: Cho từng chất ở nhóm 2 tác dụng với dung dịch màu hồng Nếu thấy nhạt màu dần thì mẫu cho vào là HCl, còn lại là NaCl
NaOH + HCl NaCl + H2O
- Cho dung dịch HCl đã nhận biết được vào dung dịch màu hồng, đến khi mất màu thì hỗn hợp (X) thu được gồm: NaCl, phenolphtalein, HCl dư
- Chia X làm 2 phần Ta lại đổ đến dư 2 mẫu còn lại (NaOH, phenolphtalein) vào X, nếu thấy xuất hiện màu hồng trở lại thì đó là NaOH, còn lại là phenolphtalein
Trang 4Câu 6
1,5đ 1) Mg + 2HClx 2x MgClx 2 + Hx (mol)2
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
dd HCl (2x 2y) 36,5
20
mdd Y= 24x + 56y + 365x + 365y – (2x + 2y ) = ( 387x + 419y ) ( gam)
Phương trình biểu diễn nồng độ % của MgCl2trong dung dịch Y :
387x 419y 100 giải ra xy
FeCl2
Vì nồng độ % tỷ lệ thuận với khối lượng chất tan trong dung dịch nên :
95x
2) Cho dung dịch Y tác dụng NaOH thì thu được dung dịch Z
MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl
dd NaOH 10%
(2x 2y) 40
10
( gam)
mKT= (58x + 90y ) ( gam)
dd Z
m 387x 419y 800x 800y (58x 90y) 1129(x + y) (gam)
Câu 7
1,0đ *TH1: Nếu H2SO4loãng => A là H2
Theo bài ra:
y
x =
100
5 ,
37 = 3
8 (*) nhưng theo ptpu(1):
y
x 3
8 ( loại)
*TH 2: H2SO4là axit đặc, nóng => A là SO2
PTPU: 2Fe + 6H2SO4đ,nóng Fe2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O (2)
y/3 < y - > y/6
từ pu (2) =>
y
x =
6
2
83 => Fe dư Nên có pứ: Fe + Fe2(SO4)3 3 FeSO4 (3) Ban đầu: ( x-y/3) y/6
Phản ứng ( x-y/3) - >(x-y/3) - > ( 3x-y)
Do
y
x = 3
8=> x-y/3< y/6 => Fe2(SO4)3dư.
=> dd muối gồm: FeSO4: (3x-y) mol;
Fe2(SO4)3: (y/2-x) mol
Ta có: mmuối= 152.(3x-y) + 400.( y/2 –x) = 8,28 (**)
Giải (*) và (**) ta được: x = 0,045 mol; y= 0,12 mol
Vậy : mFe= 2,52 gam
Trang 5Ghi chú: Thí sinh có cách giải khác đúng, vẫn cho điểm tối đa theo thang điểm.