Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
168,5 KB
Nội dung
Một số biện pháp quản lý giáo dục, đạo đức học sinh nhằm giảm thiểu tình trạng vi phạm đạo đức học đường ở trường THCS. MỤC LỤC Trang A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hơn hai mươi năm qua, đất nước chuyển mình theo cơ chế thị trường không ai phủ nhận thành quả về mọi mặt của công cuội đổi mới mang lại. Đời sống kinh tế của nhân dân được cải thiện rõ rệt. Nhu cầu về y tế, giáo dục của nhân dân cũng được nâng cao. Nhưng mặt trái của cơ chế mới đã làm ảnh hưởng lớn tới tư tưởng đạo đức, lối sống, quan niệm sống của một bộ phận không nhỏ thanh thiếu niên học sinh ngày nay. Trên thực tế hoặc từ các phương tiện truyền thông chúng ta đều biết tình trạng học sinh vi phạm đạo đức ngày càng ra tăng về số lượng và nghiêm trọng về mức độ. Vi phạm đạo đức học đường giờ đây không chỉ dừng lại ở chửi tục, nói thề, nói chuyện riêng trong giờ học, không học bài cũ… Mà là gây gổ thách thức, đánh nhau, trộm cắp, uống rượu, hút thuốc, vô lễ, yêu đương trước tuổi… Chúng ta không khỏi đau lòng trước các clip ghi hình những cuộc đánh nhau như xã hội đen của các nam sinh, nữ sinh, những trường hợp học sinh xúc phạm thân thể, danh của thầy cô… Trường THCS Phù Đổng là một trường vùng biên, nhưng không tránh khỏi những thực trạng trên. Số lượng học sinh vi phạm đạo đức học đường ngày một tăng nhanh , các em cũng chửi tục nói thề, cúp tiết đánh nhau, trộm cắp, uống rượu…Tỉ lệ học sinh được xếp hạnh kiểm tốt giảm dần qua từng năm học, Tỉ lệ học sinh xếp hạnh kiểm trung bình tăng lên từng kì học, thậm chí có nhiều học sinh bị xếp hạnh kiểm loại yếu. Đánh giá thực trạng giáo dục, đào tạo Nghị quyết TW 2 khóa VIII nhấn mạnh: “Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về l] tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất Người thực hiện: Nguyễn Thị Lụa 1 Một số biện pháp quản lý giáo dục, đạo đức học sinh nhằm giảm thiểu tình trạng vi phạm đạo đức học đường ở trường THCS. nước. Trong những năm tới cần tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, ] thức công dân, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Min h… tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao phù hợp với lứa tuổi và với yêu cầu giáo dục toàn diện”. Đứng trước những thực trạng trên, Bản thân là người làm công tác quản lí giáo dục ở cơ sở tôi luôn băn khoăn và đặt câu hỏi: “ Vì sao lại có thực trạng như thế? Do ảnh hưởng của cơ chế thị trường? Do ảnh hưởng của văn hóa lai căng? Do ảnh hưởng của lối sống thực dụng? Do phong tục tập quán của người địa phương? Do bản thân các em học sinh chưa chịu rèn luyện tu dưỡng đạo đức. Hay do chúng ta chưa chú trọng đến công tác giáo dục đạo đức học sinh, mà chỉ đề cao việc truyền thụ tri thức, vô tình biến câu “ Tiên học lễ hậu học văn” thành khẩu hiệu xuông. Từ những trăn trở trên tôi đã suy nghĩ và quyết định nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “ Một số biện pháp quản lí, giáo dục đạo đức học sinh nhằm giảm thiểu tình trạng vi phạm đạo đức học đường ở trường THCS”. Thởi gian làm quản lí chưa lâu, cộng với kinh nghiệm nghiên cứu, trình bày đề tài còn hạn chế, nên tôi rất mong qu] cấp quản l], qu] thầy cô đọc, góp ] kiến để đề tài thêm khả thi và hiệu quả hơn. 2. Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu l] luận và khảo sát thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS Phù Đổng - huyện Chư Prông - tỉnh Gia Lai đề xuất những biện pháp quản l] giáo dục đạo đức, nhằm giảm thiểu tình trạng vi phạm đạo đức học đường. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Xác định cơ sở khoa học của quản l] giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS. - Khảo sát, đánh giá, phân tích thực trạng việc quản l] giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS Phù Đổng - huyện Chư Prông - tỉnh Gia Lai Người thực hiện: Nguyễn Thị Lụa 2 Một số biện pháp quản lý giáo dục, đạo đức học sinh nhằm giảm thiểu tình trạng vi phạm đạo đức học đường ở trường THCS. - Đề xuất và l] giải biện pháp quản l] giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS Phù Đổng - huyện Chư Prông - tỉnh Gia Lai trong giai đoạn hiện nay. 4. Phạm vi nghiên cứu - Đề tài được tiến hành nghiên cứu ở trường THCS Phù Đổng - huyện Chư Prông - tỉnh Gia Lai - Người được nghiên cứu: Cán bộ quản l], giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, phụ huynh và học sinh trường THCS Phù Đổng - huyện Chư Prông - tỉnh Gia Lai. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu l] luận Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu, văn bản liên quan đến đề tài. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi; Phương pháp quan sát các hoạt động giáo dục đạo đức của nhà trường; Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp thống kê, xử l] số liệu. Người thực hiện: Nguyễn Thị Lụa 3 Một số biện pháp quản lý giáo dục, đạo đức học sinh nhằm giảm thiểu tình trạng vi phạm đạo đức học đường ở trường THCS. B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ. 1. Khái niệm về quản lý Quản l] là hoạt động có ] thức của con người nhằm định hướng, tổ chức, sử dụng các nguồn lực và phối hợp hành động của một nhóm người hay một cộng đồng người để đạt được các mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất. 2. Khái niệm về giáo dục Hoạt động hướng tới con người thông qua một hệ thống các biện pháp tác động nhằm truyền thụ những tri thức và kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng và lối sống, bồi dưỡng tư tưởng và đạo đức cần thiết cho đối tượng, giúp hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất, nhân cách phù hợp với mục đích, mục tiêu chuẩn bị cho đối tượng tham gia lao động sản xuất và đời sống xã hội. 3. Khái niệm về quản lý giáo dục Quản l] giáo dục là sự tác động có ] thức của chủ thể quản l] tới khách thể quản l], nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt hiệu quả nhất. 4. Khái niệm về đạo đức Đạo đức là một hệ thống những quy tắc, những chuẩn mực mà qua đó con người tự nhận thức và điều chỉnh hành vi của mình vì hạnh phúc của cá nhân, lợi ích của tập thể và cộng đồng. 4.1. Giáo dục đạo đức Chuyển hóa những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội thành những phẩm chất đạo đức nhân cách cho học sinh, hình thành ở học sinh thái độ đúng đắn trong giao tiếp, ] thức tự giác thực hiện các chuẩn mực của xã hội, thói quen chấp hành các quy định của pháp luật. Người thực hiện: Nguyễn Thị Lụa 4 Một số biện pháp quản lý giáo dục, đạo đức học sinh nhằm giảm thiểu tình trạng vi phạm đạo đức học đường ở trường THCS. 4.2. Giáo dục đạo đức cho học sinh THCS. - Mục đích: Giúp học sinh nhận thức được các chuẩn mực đạo đức của xã hội, rèn luyện kỹ năng, hành vi theo các chuẩn mực đó và hình thành thái độ, ] thức trong học sinh về đạo đức. - Nội dung: Lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu hoà bình, có tinh thần cộng đồng và quốc tế, có tinh thần lao động sáng tạo, có thái độ xây dựng và bảo vệ môi trường - Phương pháp: Phương pháp tác động vào nhận thức tình cảm: đàm thoại, tranh luận, kể chuyện, giảng giải, khuyên răn; phương pháp tổ chức hoạt động thực tiễn: giao việc, rèn luyện, tập thói quen…; phương pháp kích thích tình cảm và hành vi: thi đua, nêu gương, khen thưởng, trách phạt… 5. Đạo đức học đường Là những chuẩn mực đạo đức, những quy tắc ứng xử, những nội quy, quy định trong trường học, thông qua đó người học điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với những chuẩn mực, quy tắc đó để trở thành người học mẫu mực, đảm bảo được những yêu cầu về cơ bản của một người học sinh. 6. Quản lý giáo dục đạo đức học đường 6.1. Xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức Phân tích thực trạng giáo dục đạo đức trong năm học của ngành, trường, địa phương; xác định điều kiện giáo dục như cơ sở vật chất, tài chính, quỹ thời gian, sự phối hợp với lực lượng giáo dục trong trường và ngoài trường. 6.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức Giải thích mục tiêu, yêu cầu, của kế hoạch giáo dục đạo đức; thảo luận biện pháp thực hiện kế hoạch; sắp xếp bố trí nhân sự, phân công trách nhiệm quản l], huy động cơ sở vật chất, kinh tế; định rõ tiến trình, tiến độ thực hiện, thời gian bắt đầu, thời hạn kết thúc. 6 3.Chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức Người thực hiện: Nguyễn Thị Lụa 5 Một số biện pháp quản lý giáo dục, đạo đức học sinh nhằm giảm thiểu tình trạng vi phạm đạo đức học đường ở trường THCS. Là chỉ huy, ra lệnh cho các bộ phận trong nhà trường thực hiện những nhiệm vụ để bảo đảm việc giáo dục đạo đức diễn ra đúng hướng, đúng kế hoạch, tập hợp và phối hợp các lực lượng giáo dục sao cho đạt hiệu quả. 6.4. Kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức Kiểm tra định kỳ, thường xuyên, đột xuất, trực tiếp, hoặc gián tiếp để giúp học sinh hiểu rõ hơn về những hoạt động của mình, khẳng định được mình, từ đó hoạt động tích cực hơn, tự giác hơn, biết tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu chung của xã hội. 7. Vi phạm đạo đức học đường Là những hành vi, vi phạm các chuẩn mực đạo đức trong trường học, làm ảnh hưởng tới trật tự, các quan hệ, gây ảnh hưởng xấu tới môi trường giáo dục, kết quả giáo dục Người thực hiện: Nguyễn Thị Lụa 6 Một số biện pháp quản lý giáo dục, đạo đức học sinh nhằm giảm thiểu tình trạng vi phạm đạo đức học đường ở trường THCS. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH VÀ THỰC TRẠNG VI PHẠM ĐẠO ĐỨC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG 1. Thuận lợi, khó khăn trong quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS Phù Đổng - huyện Chư Prông - tỉnh Gia Lai 1.1. Thuận lợi Trường THCS Phù Đổng đóng chân trên địa bàn miền núi với nhiều khó khăn, gia đình các em học sinh hầu hết là gia đình thuần nông chân chất chưa chịu nhiều ảnh hưởng của cơ chế thị trường nên học sinh ít bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội; có các văn bản của Bộ và Sở, Phòng hướng dẫn cụ thể về đánh giá, xếp loại học sinh, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học; tập thể hội đồng sư phạm nhà trường đoàn kết chung sức trong công tác giáo dục toàn diện học sinh; Chính quyền địa phương và phụ huynh học sinh đều ủng hộ và giúp sức nhà trường trong các hoạt động quản l] giáo dục đạo đức học sinh. 1.2. Khó khăn Trình độ dân trí thấp, hầu hết học sinh là con em người đồng bào Gia Rai nhận thức còn nhiều hạn chế, nên nhiều phụ huynh chưa biết giáo dục con; cộng với những tập tục sinh hoạt lạc hậu và cơ chế thị trường ít nhiều đã thâm nhập làm ảnh hưởng đến suy nghĩ, tạo nên những hành vi vi phạm của học sinh; các thầy cô giáo chưa thực sự tập trung vào công tác giáo dục đạo đức mà chủ yếu tập trung vào giáo dục văn hoá; một số giáo viên chưa thực sự nhận thức và thấy được vài trò của giáo dục đạo đức cho học sinh. 2. Thực trạng về quản lí giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS Phù Đổng 2.1. Nhận thức của CBQL và giáo viên về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Người thực hiện: Nguyễn Thị Lụa 7 Một số biện pháp quản lý giáo dục, đạo đức học sinh nhằm giảm thiểu tình trạng vi phạm đạo đức học đường ở trường THCS. Qua khảo sát cho thấy: Hầu hết CBQL và giáo viên nhà trường đều nhận thức được tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh khi cho ở mức độ rất quan trọng với các nội dung: Giáo dục đạo đức để phát triển giáo dục toàn diện cho học sinh (85.1%); Giáo dục đạo đức nhằm phát triển và hoàn thiện nhân cách cho học sinh (77.3%)…Tuy nhiên, vẫn còn có những CBQL và giáo viên hiểu một cách chưa đầy đủ về ] nghĩa của công tác giáo dục đạo đức khi cho một số nội dung là không quan trọng do đó phần nào có ảnh hưởng tới quá trình triển khai, tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của nhà trường. 2.2. Nhận thức của học sinh về giáo dục đạo đức Hầu hết học sinh cho rằng cần và rất cần các phẩm chất mà nội dung giáo dục đạo đức mang lại: Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội và yêu chuộng hòa bình (100%); Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm, lao động cần cù, sáng tạo…(77.2%); Tinh thần đoàn kết và ] thức cộng đồng (72.0%). Đây là yếu tố quan trọng để học sinh chủ động, tích cực tham gia vào quá trình giáo dục và rèn luyện đạo đức của nhà trường. Tuy nhiên cũng còn có một số không nhỏ cho là không cần các nội dung giáo dục đạo đức ở trên. Qua đó cho thấy rằng cần phải tuyên truyền hơn nữa để nâng cao nhận thức của học sinh về giáo dục, rèn luyện đạo đức. 2.3. Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của trường THCS Phù Đổng 2.3.1. Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức Qua khảo sát lấy ] kiến của CBQL và GV nhà trường cho thấy: 82.2% cho rằng đã làm tốt việc xác định mục tiêu giáo dục đạo đức, chỉ có 17.8% cho rằng việc xác định mục tiêu giáo dục đạo đức chưa tốt; 86.1% cho rằng việc xây dựng kế hoạch cụ thể của năm học và từng học kỳ được làm tốt, chỉ có 13.9% cho là làm chưa tốt. Người thực hiện: Nguyễn Thị Lụa 8 Một số biện pháp quản lý giáo dục, đạo đức học sinh nhằm giảm thiểu tình trạng vi phạm đạo đức học đường ở trường THCS. 2.3.2. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức Khảo sát CBQL và giáo viên thấy: Tất cả các nội dung công việc của công tác giáo dục đạo đức đều được tổ chức, chỉ đạo thực hiện nhưng chỉ ở mức trung bình, chưa làm tốt. Việc tuyên truyền công tác giáo dục đạo đức đối với phụ huynh đã được nhà trường thực hiện nhưng chủ yếu là từ Ban Giám hiệu (93,7%) và giáo viên chủ nhiệm lớp (89,7%) qua các cuộc họp phụ huynh đầu năm, hết học kỳ và cuối năm chứ không phải từ học sinh hay các phương tiện thông tin đại chúng. Do đó những thông tin về giáo dục đạo đức của nhà trường chỉ mang tính khẩu hiệu, không cụ thể, không thường xuyên và liên tục nên hiệu quả không được cao. Như vậy nhà trường chưa thực sự quan tâm đến việc thực hiện các nội dung, hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh. Tuy vậy, học sinh thích và rất thích các nội dung và hình thức giáo dục đạo đức của nhà trường như: Giáo dục thông qua hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí có 91.6%. 2.3.3. Kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức Từ việc lấy ] kiến cho thấy: Có 63.4% cho rằng việc Xây dựng được chuẩn kiểm tra đánh giá là tốt; 54.5% cho rằng Nội dung, đối tượng, thời gian kiểm tra đánh giá cụ thể là tốt và Thông báo công khai và xử l] kết quả kiểm tra đánh giá có 46.7% cho là tốt. Không có ] kiến nào cho là không thực hiện. 3. Thực trạng vi phạm đạo đức của học sinh ở trường THCS Phù Đổng 3.1.Ý thức thực hiện nội quy của học sinh Bằng quan sát thực tế, thống kê kết quả xếp hạnh kiểm hàng năm và lấy ] kiến của CBQL, giáo viên, phụ huynh và học sinh đều khẳng định rằng tình trạng vi phạm đạo đức học đường của học sinh tăng lên về số lượng, số lần, mức độ như: nghỉ học, trốn tiết, lười học bài cũ, chửi tục nói thề, hỗn láo với người lớn và thầy cô Nhiều HS vi phạm các điều cấm như: hút thuốc, uống rượu, trộm cắp, đánh nhau… Người thực hiện: Nguyễn Thị Lụa 9 Một số biện pháp quản lý giáo dục, đạo đức học sinh nhằm giảm thiểu tình trạng vi phạm đạo đức học đường ở trường THCS. Trong hai năm học số học sinh vi phạm đạo đức học đường được thống kê lại như sau: • Năm học: 2011- 2012 Khối lớp Sĩ số học sinh Số học sinh vi phạm Tỉ lệ Ghi chú 6 34 14 41.2% 7 31 16 51.6% 8 28 15 53.6% 9 16 10 62.5% Cộng 109 55 50.5% • Học kì I, năm học: 2012-2013 Khối lớp Sĩ số học sinh Số học sinh vi phạm Tỉ lệ Ghi chú 6 54 29 53.7% 7 33 20 60.6% 8 29 18 62.1% 9 29 20 69.9% Cộng 145 87 60.0% Từ hai bảng số liệu trên ta thấy tỉ lệ học sinh vi phạm đạo đức học đường ra tăng trong từng học kì và từng năm, điều đáng chú ] học sinh càng ở lớp lớn thì mức độ vi phạm càng nhiều. 3.2. Nguyên nhân vi phạm nội quy của học sinh Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới việc học sinh vi phạm đạo đức nhưng chủ yếu tập trung ở một số nguyên nhân sau: Thiếu sự quan tâm của Người thực hiện: Nguyễn Thị Lụa 10 [...]... giáo dục phổ thông trong Luật giáo dục đã quy định 2 Một số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS Phù Đổng Người thực hiện: Nguyễn Thị Lụa 13 Một số biện pháp quản lý giáo dục, đạo đức học sinh nhằm giảm thiểu tình trạng vi phạm đạo đức học đường ở trường THCS 2.1 Tăng cường quán triệt đầy đủ quan điểm, đường lối giáo dục đạo đức của Đảng, Nhà nước 2.1.1 Mục đích Làm cho CBQL, giáo. .. biện pháp giáo dục đạo đức của nhà trường 4 Đánh giá chung về thực trạng quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS Phù Đổng 4.1 Đánh giá thực trạng Nhìn chung, công tác quản lý giáo dục đạo đức của trường còn những tồn tại như: Việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức chưa cụ thể, phù hợp với đặc điểm tình hình mà thường xây dựng chung với kế hoạch chuyên môn; nội dung các hoạt động giáo dục đạo... của Đội thiếu niên trong giáo dục đạo đức chưa thật sự toàn diện và hiệu quả; thực hiện xã hội hoá giáo dục đạo đức nhà trường làm chưa tốt; việc đánh giá, khen thưởng còn nhiều hạn chế… Người thực hiện: Nguyễn Thị Lụa 12 Một số biện pháp quản lý giáo dục, đạo đức học sinh nhằm giảm thiểu tình trạng vi phạm đạo đức học đường ở trường THCS CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH NHẰM... CBQL, giáo viên, phụ huynh, học sinh hiểu rõ quan điểm của Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục về giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm đào tạo con người mới xã hội chủ nghĩa như mục tiêu giáo dục trong Luật giáo dục đã đề ra 2.1.2 Nội dung Tuyên truyền, quán triệt các loại văn kiện của Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục về giáo dục đạo đức cho học sinh 2.1.3 Các bước tiến hành Bí thư chi bộ- Hiệu trưởng nhà trường... Nguyễn Thị Lụa 15 Một số biện pháp quản lý giáo dục, đạo đức học sinh nhằm giảm thiểu tình trạng vi phạm đạo đức học đường ở trường THCS Hiệu trưởng chỉ đạo: Phó Hiệu trưởng chuyên môn ngoài việc quản lý chất lượng văn hoá, còn quản lý chất lượng giáo dục đạo đức thông qua bộ môn đặc biệt là môn giáo dục công dân và các môn xã hội khác Phó Hiệu trưởng các hoạt động giáo dục ngoài giờ cụ thể hoá kế hoạch,... trong thực hiện biện pháp giáo dục; do giáo viên phải làm thêm nghề phụ hoặc đi dạy thêm, ít quan tâm và đầu tư công sức vào công tác chủ nhiệm * Nguyên nhân chủ quan Cán bộ quản lý còn xem nhẹ việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức; công tác giáo dục đạo đức chưa được tuyên truyền rộng rãi trong tập thể giáo viên; sự phối hợp của GVCN với phụ huynh và các lực lượng giáo dục trong trường chưa tốt;... trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 2.2.1 Mục đích Làm cho các thành viên nhà trường nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm của mình trong công tác giáo dục và rèn luyện đạo đức học sinh Giúp cho việc phối hợp các lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh được tiến hành một cách đồng bộ, chặt chẽ và có hiệu quả 2.2.2 Nội dung Người thực hiện: Nguyễn Thị Lụa 14 Một số biện pháp quản lý giáo dục, đạo đức... thực hiện các biện pháp nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu của xã hội Tuy nhiên, công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của nhà trường còn bộc lộ nhiều hạn chế và bất cập chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục đạo đức trong giai đoạn hiện nay 1.3 Qua nghiên cứu cơ sở lý luận, phân tích thực trạng ở trên tôi đề xuất 10 biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường... thảo, chuyên đề về giáo dục đạo đức để các trường có thể học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong công tác quản lý - Tổ chức các lớp bồi dưỡng cho giáo viên về kỹ năng vận dụng bài học vào giáo dục đạo đức 2.3 Đối với nhà trường - Tăng cường sự quan tâm chỉ đạo sát sao hơn nữa của Ban Giám hiệu, các tổ chức đoàn thể, các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường đối với công tác giáo dục đạo đức cho học... giá chung việc quản lý giáo dục đạo đức của trường THCS Phù Đổng 4.2 Nguyên nhân thực trạng * Nguyên nhân khách quan Do các cấp lãnh đạo và xã hội coi việc giáo dục ở các trường là kết quả học tập văn hoá nhiều hơn là chất lượng về đạo đức; do ảnh hưởng của gia đình và môi trường xã hội; do phần lớn GVCN mới ra trường nên Người thực hiện: Nguyễn Thị Lụa 11 Một số biện pháp quản lý giáo dục, đạo đức . Quản lý giáo dục đạo đức học đường 6.1. Xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức Phân tích thực trạng giáo dục đạo đức trong năm học của ngành, trường, địa phương; xác định điều kiện giáo dục. xã hội. 3. Khái niệm về quản lý giáo dục Quản l] giáo dục là sự tác động có ] thức của chủ thể quản l] tới khách thể quản l], nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt hiệu quả nhất. 4 giáo dục phổ thông trong Luật giáo dục đã quy định. 2. Một số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS Phù Đổng Người thực hiện: Nguyễn Thị Lụa 13 Một số biện pháp quản lý giáo