Cách xử lí số liệu trong bảng số liệu để vẽ biểu đồ Môn địa lí - 9 PHÒNG GD&ĐT PHÚ VANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS AN BẰNG, VINH AN Độc l ập – Tự do - Hạnh phúc SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ THUẬT Đề nghị công nhận danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở I- SƠ YẾU LÍ LỊCH: Họ và tên: Nguyễn Anh Phước Nam, nữ: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 10/ 02/ 1976. Quê quán: Vinh An, Phú Vang Thừa Thiên Huế. Nơi thường trú: Vinh An, Phú Vang Thừa Thiên Huế. Đơn vị công tác: Trường THCS An Bằng - Vinh An. Chức vụ hiện nay: Giáo viên. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: CĐSP - Văn Địa. Những khó khăn, thuận lợi trong việc thực hiện nhiệm vụ: - Khó khăn: thiếu phòng học bộ môn, thiếu phòng dạy phụ đạo học sinh yếu và bồi dưỡng học sinh giỏi; tranh ảnh, phim tài liệu phục vụ quá trình dạy học bộ môn Ngữ Văn và Địa lí còn thiếu; cá biệt vẫn còn một bộ phận học sinh vẫn chưa thật sự quyết tâm học tập, rèn luyện. - Thuận lợi: Là giáo viên địa phương, nên có điều kiện để gần với các lớp, đồng thời được phụ huynh học sinh kính mến và tin yêu; nhất là các công tác của Nhà trường, đặc biệt là công tác Đoàn - Đội luôn luôn gần gũi và theo dõi nắm bắt các thông tin kịp thời. Trong đó bản thân còn là phó ban chi Hội chữ thập đỏ của trường cũng nắm bắt, nghe ngóng những vấn đề cần thiết ở địa phương. Năng nỗ nhiệt tình, cống hiến hết mình cho sự nghiệp giáo dục của quê hương, có tâm huyết với nghề, luôn yêu thương chăm lo đến công việc học tập của học sinh; nắm rõ hoàn cảnh và tình hình học tập cụ thể từng học sinh, đồng thời kết hợp với phụ huynh để uốn nắn giáo dục kịp thời để các em tiến bộ. BGH nhà trường, Công Đoàn và Chi Đoàn luôn quan tâm đến đời sống của cán bộ giáo viên, tạo mọi điều kiện tốt để giáo viên yên tâm trong các công tác. II- Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị: 1. Đặc điểm tình hình: - Tên đơn vị: Trường Trung học cơ sở An Bằng – Vinh An. ĐT: 0543868868. - Trang điện tử: Website: http://thcs-anbang-vinhan-thuathienhue.violet.vn/ - Địa điểm trụ sở chính: Xã Vinh An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Quá trình thành lập: Trường mới được thành lập vào ngày 14 tháng 10 năm 2002; với đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong học kỳ đầu tiên là 21 người, đạt gần 50% trên tổng số cần có, quy mô số lượng có 840 học sinh trên 20 lớp. - Tóm tắt cơ cấu tổ chức: Trường có 3 tổ chuyên môn chia làm 7 nhóm bộ môn, và một tổ văn phòng; một chi bộ có 10 đảng viên, Công đoàn cơ sở có 42 đoàn viên, Chi đoàn có 41 đoàn viên (14 học sinh), Ban nữ công, Chi hội chữ thập đỏ và Liên đội TN TPHCM. Tổng số cán bộ công chức trong năm học này 47 Trang 1 Cỏch x lớ s liu trong bng s liu v biu Mụn a lớ - 9 ngi (trong ú cú 5 giỏo viờn v nhõn viờn hp ng), 100% cú trỡnh t chun, trong ú trỡnh trờn chun t 70,7%. Tỡnh hỡnh ca a phng: l xó bói ngang ven bin, t l h nghốo khỏ cao. - C s vt cht: Nm u tiờn mi thnh lp, c s vt cht thiu thn trm b. n nay, trng cú y h thng phũng lm vic, phũng hc, cỏc phũng chc nng, nh v sinh, nh xe giỏo viờn v hc sinh. Din tớch bỡnh quõn 21m 2 /1 HS, cú sõn chi, bói tp, cỏc sõn búng chuyn, búng ỏ, v cu, h thng ng vo trng, ng ni b khang trang, cnh quan s phm xanh sch p nh cụng viờn, phng tin dy hc y , tiờn tin (cú 7 phũng hc ó c trang b phng tin nghe nhỡn c nh). 2. Chc nng nhim v: l trng THCS thc hin chc nng, nhim v theo iu l trng THCS trờn a bn xó Vinh An. III- Mc ớch yờu cu ca sỏng kin ci tin k thut. A/ L DO CHN TI: Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, gõy s hứng thú và yêu thích môn học của học sinh. Hin nay mt s ph huynh thng xem nh mụn a, vỡ h ngh rng ch cú cỏc mụn Vn Toỏn Húa Ting Anh l nhng mụn quan trng hn c v ng thi cng l kin thc lm nn tng sau ny. Do ú, thu hỳt s am mờ tỡm tũi v khỏm phỏ v mụi trng, s núng lờn ca Trỏi t, c bit ngay t khi ang ngi trờn gh nh trng cỏc em ó lnh hi c kin thc t thc t. Vỡ th, tụi mnh dn da vo s chỳ trng ú giỳp cỏc em cú c k nng nhn bit, phỏt hin v tip cn c bi tp trong bng s liu trong sỏch giỏo khoa, trong mt bi thc hnh hoc nhng bi tp khỏc. Yờu cu ca cõu hi t ra nh cn c vo bng s liu di õy, em hóy v biu thớch hp th hin c cu dõn s trong 3 nhúm tui th hin t nm 1990 - 2002 hoc c cu cỏc ngnh kinh t thuc 3 lnh vc.Trong khi ú, s liu trong bng bi tp ó cho thỡ s liu rt ln. Thỡ hc sinh s bit v hiu c yờu cu ca bi v s hiu c ra yờu cu mỡnh s lm gỡ.Vi trng hp nh th hc sinh phi bit x lớ s liu v tỡm ra tng t l (100%), nh vy mi thớch hp cho dng biu hỡnh trũn, biu ct chng v biu min. Gp trng hp nh th, hc sinh nờn chn kiu biu gỡ trong s 3 dng biu trờn. iu ú, cỏc em phi cú k nng nh hng, xỏc nh ỳng qui c ca mi dng biu . Vỡ vy trong quá trình dạy hc, tôi rỳt ra một kinh nghiệm trong việc giảng dạy môn địa lí lớp 9 ở trờng THCS hin nay, nht l cỏc tit thc hnh, cỏc bi tp khú. Khi hc sinh khụng th v c v x lớ c thỡ bn thõn ca ngi giỏo viờn hng dn,nh hng v gi m. T ú, cỏc em hc c cỏch x lớ thỡ cỏc em cm thy hi lũng v rt hng phn. Bi mt ng lc y thụi ó lụi cun, nớu kộo cỏc em hng n bi hc v yờu thớch b mụn nhiu hn.Vn phỏt hin x lớ s liu ca cỏc em hin nay l rt yu.Vỡ lp 9 mụn a lớ cú nhiu dng biu : biu hỡnh trũn; biu hỡnh ct; biu ng; biu ct chng; biu ct ghộp; biu min v biu thanh ngangDo ú, cỏc em cn phi Trang 2 Cỏch x lớ s liu trong bng s liu v biu Mụn a lớ - 9 cú mt k nng tin hnh cỏch lm v v cho chớnh xỏc. Bản thân đợc rút ra từ thực tế ở học sinh qua một năm học v tớch ly c kinh nghim. Cùng với việc đổi mới chơng trình và sách giáo khoa, việc đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà Trờng hiện nay là một vấn đề cần thiết phát huy khả năng hc hi, sỏng to i vi xu thế phát triển toàn diện của ngời học sinh trong nhà trờng. Để đạt đợc điều đó, về góc độ chuyên môn, tôi có kinh nghiệm nhỏ trong tiết dạy thuộc môn địa lí lớp 9. Nờn tụi chn ti Sỏng kin ci tin k thut:Cỏch x lớ s liu trong bng s liu v biu mụn a lớ 9 Trong khi xõy dng ti sỏng kin ci tin k thut, không sao trỏnh khỏi sự thiếu sót. Rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp nhiệt thành của đồng nghiệp để b sung cho ti c hon thin v y . Xin chân thành cảm ơn ! IV- Nhng gii phỏp chớnh ca sỏng kin ci tin k thut. B/ Nội dung cụ thể: Di õy l mt s dng bi tp, hc sinh phỏt hin ra c nhng bi tp y nờn v dng biu gỡ v cng nờn lm nh th no v cỏc s liu ú. 1) Bi tp: Cho bng s liu di õy nm 1999 Min a hỡnh Din tớch (km 2 ) Dõn s (triu ngi) ng bng 85000 60 Nỳi v cao nguyờn 24000 16,3 a) V biu so sỏnh t l din tớch, dõn s ca ng bng vi min nỳi v cao nguyờn. b) Nhn xột. c) Gii thớch nguyờn nhõn v nờu gii phỏp khc phc Vi dng bi tp ny thỡ chỳng ta nờn hng dn cỏch lm tỡm hiu nh sau: * X lớ s liu: (tớnh t l % din tớch v dõn s trờn mi min) Min a hỡnh Din tớch (%) Dõn s (%) ng bng 26,2 78,6 Nỳi v cao nguyờn 73,8 21,4 V 2 biu hỡnh trũn bng nhau cú y tờn biu , chỳ thớch. Trang 3 Cách xử lí số liệu trong bảng số liệu để vẽ biểu đồ Mơn địa lí - 9 Diện tích Dân số * Nhận xét: Qua biểu đồ đã vẽ cho thấy: diện tích đồng bằng rất nhỏ chỉ chiếm 26,2% nhưng dân số lại rất đông chiếm 78,6% , trong khi đó diện tích miền núi và cao nguyên lớn chiếm 73,8% nhưng dân số lại rất ít chỉ chiếm 21,4% . Qua đó thấy được sự phân bố dân cư ở nước ta không đồng đều giữa đồng bằng với miền núi và cao nguyên, * Giải thích ngun nhân và nêu giải pháp khắc phục: Nước ta có nguồn lao động dồi dào, đó là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, nhưng đồng thời cũng gây sức ép lớn đến vấn đề giải quyết việc làm. Cơ cấu sử dụng lao động đang được thay đổi. Chất lượng cuộc sống của nhân dân ngày càng được cải thiện. Hạn chế tỷ lệ sinh đẻ, tun truyền biện pháp KHHGĐ đến người dân; giới thiệu việc làm, xuất khẩu lao động… 2) Bài tập: Cho bảng số liệu về tổng sản phẩm trong nước theo giá trị hiện hành phân theo khu vực kinh tế (Đơn vị tỉ đồng) Khu vực kinh tế 1989 1994 1997 Nơng lâm- ngư nghiệp Cơng nghiệp - xây dựng Dịch vụ 11818 6444 9381 48865 50481 70913 75620 92357 120819 a) Vẽ biểu đồ cơ cấu sản phẩm xã hội trong nước phân theo khu vực kinh tế của các năm trên. b) Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm trong nước và giải thích ngun nhân của sự chuyển dịch đó. Bài tập trên, nên gợi ý cho HS cách tiến hành, dựa vào tốn học để xử lí số liệu và đưa về tồn bộ khu vực theo tỷ lệ (%) * Muốn vẽ biểu đồ hình tròn thì trước hết HS cần thực hiện như sau: Xử lí số liệu theo bảng về tổng sản phẩm trong nước theo giá trị hiện hành phân theo khu vực kinh tế (đơn vị %). Khu vực kinh tế 1989 1994 1997 Nơng lâm- ngư nghiệp Cơng nghiệp - xây dựng Dịch vụ 42.8 23.3 33.9 28.7 29.6 41.7 26.2 32.0 41.8 * Vẽ 3 biểu đồ hình tròn khơng đều nhau ( Dựa vào quy mơ ) Trang 4 Cách xử lí số liệu trong bảng số liệu để vẽ biểu đồ Môn địa lí - 9 1989 1994 1997 * Hoàn thiện biểu đồ: - Ghi số liệu - Bảng chú giải - Tên biểu đồ * Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy: Tốc độ tăng truởng king tế nhanh, tổng GDP (10.45 lần từ 1989 1997 ) Chuyển dịch cơ cấu : + Nông lâm, thủy sản giảm mạnh( giảm 16 .6% ) + Công ngiệp – xây dựng tăng nhanh ( tăng 7.9 % ) + Dịch vụ tăng nhanh ( 8.7 % ) * Giải thích: - Cơ cấu kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng CNH. - Thành tựu của công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội ở nước ta đặ biệt là quá trình CNH, HĐH đã ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế. 3) Bài tập: Cho bảng số liệu sau: Lao động phân theo khu vực ngành kinh tế của nước ta trong thời gian hai năm 2000 và 2005 (đơn vị nghìn người). Khu vực ngành Năm 2000 Năm 2005 Nông- lâm - ngư nghiệp 24481.0 24257.1 Công nghiệp – xây dựng 4929.7 7636.0 Dịch vụ 8298.9 10816.0 Tổng số 37609.6 42709.1 a/ Tính tỷ lệ lao động phân theo khu vực ngành của 2 năm trên b/ Vẽ biểu đồ thể hiện kết trên. c/ Nêu nhận xét và giải thích vì sao tỷ lệ lao động phân theo khu vực ngành của nước ta lại có sự thay đổi trong thời gian trên. Với dạng bài tập này GV nên định hướng cho HS. Muốn vẽ biểu đồ hình tròn, trước hết chúng ta phải xử lí số liệu trong bảng và tìm ra tổng số của 3 khu vực = 100%. Khi đó mới tiến hành vẽ biểu đồ này. a. Tính tỷ lệ lao động phân theo khu vực ngành kinh tế: Trang 5 Cách xử lí số liệu trong bảng số liệu để vẽ biểu đồ Môn địa lí - 9 Tỉ lệ lao động phân khu vực ngành kinh tế (đơn vị %) Khu vực Năm 2000 Năm 2005 Nông- lâm - ngư nghiệp 65.1 56.9 Công nghiệp – xây dựng 12.8 17.9 Dịch vụ 22.1 25.3 Tổng số 100.0 100.0 b. Vẽ biểu đồ: Học sinh vẽ 2 biểu đồ hình tròn kích thước không bằng nhau. Vẽ đúng kích thước, tỷ lệ, có bảng chú thích, tên biểu đồ. 2000 2005 c. Nhận xét và giải thích. Nhận xét: - Tỉ lệ lao động trong nông – lâm – ngư nghiệp giảm - Tỉ lệ lao động trong khu vực công nghiệp – xây dựng và khu vực dịch vụ tăng. Giải thích:Có sự thay đổi trong cơ cấu lao động phân theo khu vực ngành kinh tế nước ta là do kết quả của việc thực hiện CNH – HĐH. 4) Bài tập: Dựa vào bảng số liệu về cơ cấu kinh tế (%) của vùng Đông nam Bộ và cả nước ta năm 2002 dưới đây: Khu vực Vùng Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ Đông nam Bộ 6,2 59,3 34,5 Cả nước 23,0 38,5 38,5 a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế của vùng Đông nam Bộ và cả nước. b. Nhận xét tỷ trọng công nghiệp và xây dựng của vùng Đông nam Bộ so với cả nước. Hướng dẫn, dẫn dắt HS làm bài Với bài tập này, không yêu cầu các em phải xử lí số liệu. Vì các khu vực kinh tế đã thể hiện cơ cấu kinh tế (%), nên không phải xử lí. * Vẽ biểu đồ: HS vẽ 2 biểu đồ (Đông Nam Bộ và cả nước), ghi rõ tỷ lệ % các khu vực. * Có kí hiệu phân biệt và ghi chú từng khu vực. Trang 6 Cách xử lí số liệu trong bảng số liệu để vẽ biểu đồ Môn địa lí - 9 b. Nhận xét: Do có những điều kiện thuận lợi về tự nhiên, cơ sở hạ tầng, nhân lực…vùng đã phát triển mạnh công nghiệp và xây dựng. Ngành này chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu kinh tế của vùng và so với cả nước. V- Nêu dự đoán kết quả và những ảnh hưởng có sức lan tỏa trong phạm vi toàn huyện mà sáng kiến cải tiến kỹ thuật có thể mang lại. C/ KẾT LUẬN: Như vậy trong khi tiến hành vẽ các dạng biểu đồ. Giáo viên truyền đạt cho HS một kĩ năng cụ thể, chi tiết để các em thực hiện:- Chẳng hạn, vẽ biểu đồ hình tròn thì tiến hành điểm xuất phát theo chiều kim đồng hồ, ngay điểm xuất phát 12 giờ để vẽ và đánh dấu ngành đầu tiên và tiến hành cho đến khi kết thúc các ngành sẽ giáp lại điểm xuất phát ban đầu của ngành thứ nhất.Đối với biểu đồ đường và biểu đồ miền thì điểm xuất phát ngay ở trục trung vẽ theo hướng của trục hoành, nhưng phải đối xứng qua các điểm với từng năm của nó Hai dạng biểu đồ nay có sự khác nhau: biểu đồ đường là vẽ biểu diễn theo đường; còn biểu đồ miền là biến thể từ biểu đồ cột chồng, khi vẽ xong biểu đồ miền giống như một mặt phẳng của một dải lụa, đồng thời khi vẽ loại biểu đồ này người ta thường tạo khung nền bằng một mình chữ nhật trước khi vẽ. Bên cạnh 2 loại biểu đồ này cũng có điểm giống nhau: có trục tung, trục hoành và có nhiều năm hơn so với các loại biểu đồ khác, nhưng biểu đồ miền có thời kì nhiều hơn - Vẽ biểu đồ hình cột và cột chồng, giáo viên cân nhắc cho các em nắm được quy ước để vẽ. Hai kiểu biểu đồ này cũng có trục trung kí hiệu % hoặc ha, nghìn tấn… trục hoành thường kí hiệu năm hoặc ngành, vùng, địa phương, diện tích, sản lượng… Nhưng khi vẽ các năm hoặc ngành, diện tích, sản lượng… nói trên thì chúng ta chỉ dựa vào nền móng trục tung để vẽ chứ không vẽ dựa sát vào trục hoành. Khi vẽ cần Trang 7 Cách xử lí số liệu trong bảng số liệu để vẽ biểu đồ Môn địa lí - 9 phải chia tỷ lệ, khoảng cách giữa năm với khoảng trống đều nhau, để tạo cho hình thức biểu đồ có sự cân đối, chuẩn xác và có tính thẩm mỹ cao. Trên đây, là một số kĩ năng mà bản thân tôi được tích lũy từ kinh nghiệm qua các năm giảng dạy môn Địa lí lớp 9 ở trường THCS. Tuy là một đề tài nhỏ, nhưng cũng góp được phần nào trong việc thực thi của bộ môn.Vậy tôi rất mong các bạn đồng nghiệp đọc và góp ý nhiệt thành cho đề tài này được đầy đủ và thành công hơn. Người thực hiện: Nguyễn Anh Phước HĐKH trường: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Nhận xét, xếp loại của chuyên môn …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trang 8 . CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS AN BẰNG, VINH AN Độc l ập – Tự do - Hạnh phúc SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ THUẬT Đề nghị công nhận danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở I- SƠ YẾU LÍ LỊCH: . cả nước. V- Nêu dự đoán kết quả và những ảnh hưởng có sức lan tỏa trong phạm vi toàn huyện mà sáng kiến cải tiến kỹ thuật có thể mang lại. C/ KẾT LUẬN: Như vậy trong khi tiến hành vẽ các dạng. xõy dng ti sỏng kin ci tin k thut, không sao trỏnh khỏi sự thiếu sót. Rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp nhiệt thành của đồng nghiệp để b sung cho ti c hon thin v y . Xin chân thành cảm