PHÒNG GD VÀ ĐÀO TẠO Q8 TRƯỜNG THCS TRẦN DANH NINH Q8 ĐỀ THI HOC KI II NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN TOÁN 6 Thời gian 90 ph 1 Thực hiện phép tính (3đ) a) 7 12 1 5 3 2 3 4 1 ++ b) 2 3 . 8 3 4 1 12 5 + − + c) 3,2. 3 2 3:) 3 2 5 4 ( 64 15 +− 2 Tìm x ,biết: (3đ) a) 24 5 6 1 12 1 = − x b) (2x + 8 5 3 2 :) 4 3 = c) 5 1 3 2 7 4 =−x 3 Một lớp có 50 học sinh, số học sinh khá chiếm 40% số học sinh cả lớp, số học sinh giỏi bằng 10 6 số học sinh khá , số còn lại là trung bình và yếu .Tính số học sinh trung bình và yếu. (2 đ) 4 Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc 0 110= ∧ xOy và 0 20= ∧ xOz . a) Trong ba tia Ox, Oy ,Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? vì sao ? b) Tính số đo ∧ zOy c) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc ∧ yOz . Tính số đo góc ∧ xOt (2đ) ĐÁP ÁN BÀI 1 (3đ) Mỗi câu làm đúng 1 đ, làm đúng nữa bài 0.5đ a) 16 b) 36 13 c) 20 7 Bài 2(3đ) Tìm x biết:Mỗi câu làm đúng 1 đ, nếu làm đúng nữa bài 0.5đ a) x = 2 5 − b) x = 12 13 c) x = 6 1− Bài 3 (2đ) Số học sinh khá chiếm : 40% . 50 = 20 (h/s) Số học sinh giỏi chiếm : 1220. 10 6 = (h/s) Số học sinh trung bình và yếu : 50 – ( 20 + 12) = 18 9h/s) Bài 4 (2đ) Vẽ hình chính xác a) Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy vì ∧∧ < xOyxOz (20 0 < 110 0 ) (0.5d) b) ∧ zOy = 90 0 (075đ) c) ∧ xOt = 65 0 (075d) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8 TRƯỜNG THCS TRẦN DANH NINH ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2012-2013 MÔN: TOÁN. KHỐI:7 Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1: ( 1điểm) Điều tra về mức tiêu thụ điện năng( tính theo KW) của 20 hộ gia đình, ta có số liệu sau: 70 100 120 40 60 80 70 60 120 150 80 60 100 70 120 90 80 40 60 100 Hãy tính số trung bình cộng. Bài 2:(1.5 điểm) Cho đơn thức M= a) Thu gọn đơn thức M rồi tìm bậc của M. b) Tính giá trò của đơn thức M tại x=1 và y=-1. Bài 3: (2.5 điểm) Cho hai đa thức sau: A(x)= B(x)= a) Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính A(x)- B(x) và A(x)+B(x). Bài 4: ( 2 điểm) a)Cho P(x)=. Chứng tỏ x=-2 là nghiệm của đa thức P(x). b) Tìm nghiệm của đa thức Q(x), biết Q(x)=2x+6. Bài 5: (3điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=9cm, BC=15cm. a) Tính độ dài cạnh AC và so sánh các góc của tam giác ABC. b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng BD. Chứng minh tam giác BCD cân. c) Gọi K là trung điểm của cạnh BC. Đường thẳng DK cắt cạnh AC tại M.Tính độ dài đoạn thẳng MC. ĐÁP ÁN ĐIỂ M Bài 1: Số trung bình cộng: Bài 2: a) M=. Bậc của đơn thức M là 13. b)Giá trò của đơn thức M tại x=1 và y=-1 là: M= Bài 3: a) A(x)= B(x)= b) A(x)+B(x)= A(x)-B(x)= Bài 4: a) P(-2)=0 nên x=-2 là nghiệm của đa thức P(x). b) x=-3 Bài 5: a)AC=12cm b) có CA vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến. cân tại C. c) M là trọng tâm của tam giác BCD. HẾT 1đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 1đ 1đ 0.5đ 0.5đ 1đ 1đ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8 TRƯỜNG THCS TRẦN DANH NINH ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II (2012 - 2013) MÔN TOÁN LỚP 8 Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: Giải phương trình (3,25đ) a) 9 86 1 12 310 xx + += + b) x 2 – x – ( 3x – 3 ) =0 c) 32 16 7 23 − + = + − x x x x Câu 2: Giải bất phương trình và phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (2,25đ) a) 5 3 615 > − x b) x + 4 = 2x – 5 Câu 3: Giải toán bằng cách lập phương trình (1,5đ) Một canô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2 Km/h. Câu 4: (3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), có đường phân giác AD. Đường thẳng qua D và vuông góc với BC cắt AC tại E. a) Chứng minh: AB . CD = AC . DE b) Chứng minh: ∆ABC ~ ∆DEC c) Nếu AB = 21cm, AC = 28cm, DC = 16cm. Tính DE=? ĐÁP ÁN CÂU 1: (3,25đ) a) x = 2 51− 1đ b) x = 1 0,5đ x = 3 0,5đ c) ĐKXĐ: x ≠ -7 và x ≠ 2 3 0,25đ x = 56 1− ( nhận ) Pt có nghiệm x = 56 1− 1đ Câu 2: (2,25đ) a) x 6 1− < Vậy, S= {x / x 6 1− < } 1đ b) TH 1 : x ≥ - 4 x + 4 = 2x - 5 x = 9 ( nhận ) 0,5đ TH 2 : x < - 4 x + 4 = - 2x + 5 x = 3 1 ( loại ) 0,5đ Vậy, nghiệm pt là x = 9 0,25đ Câu 3: (1,5đ) Gọi quãng đường bến A đến bến B là x ( x > 0) 0,25đ Theo đề bài ta có 2 5 2 4 +=− xx 0,5đ Giải pt: x = 80 0,5đ Vậy, quãng đường bến A đến bến B là 80 Km 0,25đ Câu 4: (3đ) a) AB . CD = AC . BD 1đ b) ∆ABC = ∆DEC 1đ c) DE = 12cm 1đ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8 TRƯỜNG THCS TRẦN DANH NINH ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II (2012 - 2013) MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian phát đề) Bài 1: Giải phương trình và hệ phương trình: a) x 2 - 2 3 x – 6 = 0 b) x 4 + 2x 2 = 0 c) =− =− 165 103 yx xy Bài 2 Cho parabol (P) : và đường thẳng (d): a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. (1 đ) b) Xác định tọa độ các giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính. (0.75 đ) Bài 3: Tính chu vi hình chữ nhật, biết rằng chiều dài hơn chiều rộng 4 m và diện tích là Bài 4: Không giải phương trình : 2x 2 + 5x – 13 = 0 a) Tính tổng bình phương các nghiệm x 1 và x 2 . b) Tính P = 21 2 2 2 1 4 xxxx −+ Bài 5 Cho đường trìn (O;R) và một điển A nằm ngoài đường tròn sao cho OA = 3R. Vẽ các tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là các tiếp điểm). AO cắt BC tại H. a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp (1 đ) b) Chứng minh tại H. c) Tính diện tích tứ giác ABOC theo R (1 đ) d) Vẽ dây cung CD của (O) song song với AB. Đường thẳng AD cắt (O) tại E (E khác D). Gọi M là trung điểm của cạnh AB. Chứng minh ba điểm M, E, C thẳng hàng. ĐÁP ÁN Bài 1: Giải phương trình và hệ phương trình: a ) x 2 - 2 3 x – 6 = 0 acb 4 2 −=∆ = (2 3 ) 2 – 4.1.(-6) = 36 > 0 (0,25đ) => ∆ = 36 = 6 Phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1 = a b 2 ∆+− = 33 1.2 6)32( += +−− ;x 2 = a b 2 ∆−− = 33 1.2 6)32( −= −−− (0,5đ) b ) x 4 + 2x 2 = 0 x 2 (x 2 +2) = 0 02 0 2 2 =+ = x x −= = )(2 0 2 lx x (0,5đ) Vãy phương trình có một nghiệm là x = 0. (0,25đ) c) =− =− 165 103 yx xy =− =− 103 262 xy y −= −= 49 13 x y (0,5đ) Vậy hệ có nghiệm là −= −= 13 49 y x (0,25đ) Bài 2 Cho parabol (P) : và đường thẳng (d): a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Lập 2 bảng giá trị đúng, (0,5 đ) Vẽ hai đồ thị đúng . (0,5 đ) b) Xác định tọa độ các giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính. (0.5 đ) Phương trình hòanh độ giao điểm của (P) và (d): 1 4 2 −= x x Tọa độ giao điểm của(P) và (d) là (2; 1). Bài 3: (1,5đ) Gọi x là chiều dài hình chữ nhật. (x > 0, m). Chiều rộng hình chữ nhật là: x – 4. Dịên tích hình chữ nhật lá 320m 2 , ta có phương trình: x(x – 4) = 320. => x = 20. Chiều dài hình chữ nhật là 20 m, chiều rộng hình chữ nhật là 16m. Chu vi hình chữ nhật là (20 + 16 ).2 = 720m. Bài 4: Cho phương trình: 2x 2 + 7x – 5 = 0 a) Chứng tỏ phương trình có hai nghiệm x 1 , x 2 . acb 4 2 −=∆ = 7 2 – 4.2.(-5) = 89 > 0 (0,25đ) => phương trình có hai nghiệm x 1 , x 2 . (0,25đ) b)Không giải phương trình , tính giá trị biểu thức : A = x 1 2 + x 2 2 – x 1 x 2 A = x 1 2 + x 2 2 – x 1 x 2 = ( ) 21 2 21 3 xxxx −+ = 2 5 .3 2 7 2 − − − = 4 79 . . (0,75đ) Bài 5 a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp (1 đ) b) Chứng minh tại H.(1đ). c) Tính diện tích tứ giác ABOC theo R (1 đ). S = 4 2 R 2 d). Chứng minh ba điểm M, E, C thẳng hàng.(0,5đ) HẾT . vuông góc với BC cắt AC tại E. a) Chứng minh: AB . CD = AC . DE b) Chứng minh: ∆ABC ~ ∆DEC c) Nếu AB = 21cm, AC = 28cm, DC = 16cm. Tính DE= ? ĐÁP ÁN CÂU 1: (3,25đ) a) x = 2 51− 1đ b) x = 1. 0,25đ Câu 4: (3đ) a) AB . CD = AC . BD 1đ b) ∆ABC = ∆DEC 1đ c) DE = 12cm 1đ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8 TRƯỜNG THCS TRẦN DANH NINH ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II (2012 - 2013) MÔN TOÁN. (B, C là các tiếp điểm). AO cắt BC tại H. a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp (1 đ) b) Chứng minh tại H. c) Tính diện tích tứ giác ABOC theo R (1 đ) d) Vẽ dây cung CD của (O) song song với AB. Đường