1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

so o trong phep nhan va phep chia

5 561 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 97 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Trưng Vương Kế hoạch bài học KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Toán Lớp : 2H Bài dạy : Số 0 trong phép nhân và phép chia SVTH : Nguyễn Thị Hải Đường GVHD : Trương Thị Lệ Thu Ngày dạy: 19 – 3 - 2013 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. - HS biết được số nào nhân với 0 cũng bằng 0. - HS biết số 0 chia cho số nào khác không cũng bằng 0. - HS biết không có phép chia cho 0. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng giải các bài toán liên quan đến số 0 trong phép nhân và phép chia. 3. Thái độ: - Giúp HS ham thích học toán. - Phát triển óc tư duy cho HS. - Giáo dục HS tính cẩn thận và nhanh nhẹn. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Bảng phụ - Sách giáo khoa 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập. III. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp thảo luận. - Phương pháp tổ chức trò chơi học tập. IV. Hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: (1 phút ) - Cho lớp hát bài hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Gọi 2 HS lên bảng làm lần lượt các bài tập sau: Tính: 1. a) 4 x 1 =… b) 7 : 1 =… 2 . a) 5 : 1 =… b) 1 x 6 = .… - 2 HS lên bảng làm, lớp vào làm vào bảng con. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới: (30 phút) SVTH: Nguyễn Thị Hải Đường - 1 - GVHD: Trương Thị Lệ Thu Trường Tiểu học Trưng Vương Kế hoạch bài học 3.1. Giới thiệu bài: ( 1phút) - Các em đã biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó, biết số nào nhân và chia với 1 cũng bằng chính số đó. Vậy còn số 0 trong phép nhân và phép chia như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay Số 0 trong phép nhân và phép chia. - GV ghi đề bài, gọi 2 – 3 HS nhắc lại đề. 3.2. Các hoạt động day – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Đầu tiên cô sẽ giới thiệu cho các em phép nhân có thừa số 0. Hoạt động 1: Phép nhân có thừa số 0 (8 phút) - GV yêu cầu HS cất hết SGK. Bước 1: Nêu phép nhân 0 x 2 và 2 x 0 * Nêu phép nhân 0 x 2 và yêu cầu HS chuyển phép nhân này thành tổng các số hạng bằng nhau tương ứng. - 0 x 2 bằng mấy? - Gọi HS nhận xét - Nhận xét * Nêu phép nhân: 2 x 0 - Hỏi: 0 x 2 = 0 vậy 2 x 0 bằng mấy? - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, yêu cầu HS đọc thành lời: Không nhân 2 bằng không. Hai nhân không bằng không. Bước 2: Nêu phép nhân 0 x 3 và 3 x 0 * Nêu phép nhân 0 x 3 và yêu cầu HS chuyển phép nhân này thành tổng tương ứng. - Vậy 0 x 3 bằng mấy? - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét. * Nêu phép nhân: 3 x 0 - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện phép tính 3 x 0 - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, yêu cầu HS đọc thành lời: Không nhân ba bằng không. Ba nhân không bằng không. Bước 3: Kết luận - Từ các phép tính 0 x 2 = 0 và 0 x 3 = 0 các em có nhận xét gì về kết quả của các phép - Trả lời 0 x 2 = 0 + 0 = 0 - Trả lời 0 x 2 = 0 - Nhận xét - Lắng nghe - Trả lời 2 x 0 = 0 - Đọc: Không nhân 2 bằng không. Hai nhân không bằng không - Trả lời 0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0 - Trả lời 0 x 3 = 0 - Nhận xét - Lắng nghe - Lên bảng thực hiện: 3 x 0 = 0 - Đọc: Không nhân 2 bằng không. Hai nhân không bằng không - Trả lời: Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. SVTH: Nguyễn Thị Hải Đường - 2 - GVHD: Trương Thị Lệ Thu Trường Tiểu học Trưng Vương Kế hoạch bài học nhân của 0 với một số khác? - Từ các phép tính 2 x 0 = 0 và 3 x 0 = 0 các em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của một số với 0? - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, kết luận: Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.Số nào nhân với 0 cũng bằng 0 - GV treo bảng phụ ghi kết luận, đọc kết luận 1 lần. - Gọi HS đọc lại kết luận. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh * Vừa rồi cô đã hướng dẫn các em làm các phép tính nhân có thừa số 0. Vậy còn phép tính chia có số bị chia là 0 thì sao, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu hoạt động 2 : Phép chia có số bị chia là 0 Hoạt động 2: Phép chia có số bị chia là 0 (7phút) Bước 1: Nêu phép tính: 0 : 2 - Nêu phép tính: 0 x 2 = 0 ( thương nhân số chia bằng số bị chia ) - Yêu cầu HS dựa vào phép nhân trên để lập các phép chia tương ứng có số bị chia là 0. - Như vậy từ phép nhân 0 x 2 = 0 ta có được phép chia 0 : 2 = 0 Bước 2: Nêu phép tính: 0 : 5 - Nêu phép tính 0 : 5 - Hỏi: 0 x 5 = 0 vậy 0 : 5 bằng mấy? - Như vậy từ phép nhân 0 x 5 = 0 ta có được phép chia 0 : 5 = 0 Bước 3: Kết luận - Từ các phép tính trên, các em có nhận xét gì về thương của các phép chia có số bị chia là 0. - Nêu kết luận: Số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0 - Treo bảng phụ ghi kết luận. Yêu cầu HS đọc. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. - Nhấn mạnh: Trong các ví dụ trên, số chia phải khác 0. - Nêu chú ý: Không có phép chia cho 0. ( không có phép chia mà số chia là 0) - Ghi chú ý lên bảng: Không có phép chia cho 0. - Trả lời: Số nào nhân với không cũng bằng không. - Nhận xét - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - 2 HS đọc - Cả lớp đọc - Nêu phép chia: 0 : 2 = 0 - Lắng nghe - Trả lời: 0 : 5 = 0 - Lắng nghe - Các phép chia có số bị chia là thương bằng 0 - HS đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh - Lắng nghe SVTH: Nguyễn Thị Hải Đường - 3 - GVHD: Trương Thị Lệ Thu Trường Tiểu học Trưng Vương Kế hoạch bài học - Yêu cầu HS đọc. * Bây giờ các em hãy vận dụng những điều vừa học vào việc giải toán. Hoạt động 3: Thực hành (12 phút) Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài toán. - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tính nhẩm: cứ 1 HS làm 2 câu. - Sau khi 1 HS làm, GV tổ chức cho HS nhận xét rồi GV nhận xét. * Bây giờ các em chuyển sang giải bài số 2. Bài 2 - Gọi HS đọc bài toán. - Bài toán yêu cầu gì? - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập. - Sau khi HS làm, GV tổ chức cho HS nhận xét rồi GV nhận xét. * Cô sẽ hướng dẫn các em giải bài tập số 3. Bài 3 - Gọi HS đọc bài toán. - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét chữa bài, chấm vở 1 số em - Sau khi HS làm, GV tổ chức cho HS nhận xét rồi GV nhận xét. - HS đọc - HS đọc - Tính nhẩm - Lần lượt đứng lên trả lời miệng. HS 1: 0 x 4 = 0 4 x 0 = 0 HS 2: 0 x 2 = 0 2 x 0 = 0 HS 3: 0 x 3 = 0 3 x 0 = 0 HS 4: 0 x 1 = 0 1 x 0 = 0 - Nhận xét, lắng nghe. - HS đọc - Tính nhẩm - 2 HS lên bảng làm: HS 1: 0: 4 = 0 0 : 2 = 0 HS 2: 0 : 3 = 0 0 : 1 = 0 - Nhận xét, lắng nghe. - HS đọc - Bài toán yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào ô trống - Lớp cùng thực hiện và 1 HS lên bảng làm. 0 x 5 = 0 3 x 0 = 0 0 : 5 = 0 0 : 3 = 0 - Nhận xét - HS nhận xét, lắng nghe. 4. Củng cố - dặn dò: (5phút) SVTH: Nguyễn Thị Hải Đường - 4 - GVHD: Trương Thị Lệ Thu Trường Tiểu học Trưng Vương Kế hoạch bài học - Gọi HS nhắc lại tên bài và nội dung bài - Nhận xét tiết học, tuyên dương các em phát biểu sôi nổi. - Dặn dò các em về nhà học bài để chuẩn bị tiết sau Luyện tập. Giáo viên hướng dẫn Người thiết kế bài dạy (Xét duyệt) Trương Thị Lệ Thu Nguyễn Thị Hải Đường SVTH: Nguyễn Thị Hải Đường - 5 - GVHD: Trương Thị Lệ Thu . mạnh: Trong các ví dụ trên, số chia phải khác 0. - Nêu chú ý: Không có phép chia cho 0. ( không có phép chia mà số chia là 0) - Ghi chú ý lên bảng: Không có phép chia cho 0. - Trả lời: Số n o. thừa số 0. Vậy còn phép tính chia có số bị chia là 0 thì sao, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu hoạt động 2 : Phép chia có số bị chia là 0 Hoạt động 2: Phép chia có số bị chia là 0 (7phút) Bước 1: Nêu. số n o cũng bằng chính số đó, biết số n o nhân và chia với 1 cũng bằng chính số đó. Vậy còn số 0 trong phép nhân và phép chia như thế n o? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay Số 0 trong

Ngày đăng: 27/01/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w