1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De thi thu hay co dap an

7 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 232 KB

Nội dung

SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN: HÓA HỌC LỚP 12 - NĂM 2013 (Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm) Họ và tên Số báo danh Mã đề thi 485 Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu =64; Zn = 65; Sr = 87; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; Cr = 52 ; Câu 1: Cho hỗn hợp gồm H 2 O và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau trong 1 dãy đồng đẳng. Cho Na dư phản ứng với 27,2 gam hỗn hợp trên thu được 8,96 lít khí ở đktc. Tiến hành tách nước hỗn hợp ancol trên thu được hỗn hợp 2 anken. Tìm khối lượng của anken thu được: A. 10 gam B. 12,8 gam C. 7 gam D. 12,4 gam Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 31,25 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO 3 , sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N 2 O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 157,05 gam hỗn hợp muối. Vậy số mol HNO 3 đã bị khử trong phản ứng trên là: A. 0,45 mol B. 0,5 mol C. 0,30 mol D. 0,40 mol Câu 3: Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng): Trong số các công thức cấu tạo sau đây: (1) CH 2 = C(CH 3 )COOC 2 H 5 . (2) CH 2 = C(CH 3 )COOCH 3 . (3) . CH 2 = C(CH 3 )OOCC 2 H 5 . (4) . CH 3 COOC(CH 3 ) = CH 2 . (5) CH 2 = C(CH 3 )COOCH 2 C 2 H 5 . Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với E: A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 4: X là một sản phẩm của phản ứng este hoá giữa glyxerol với hai axit: axit panmitic và axit stearic. Hóa hơi 86,2 g este X thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 3,2 g khí oxi trong cùng điều kiện. Tổng số nguyên tử cacbon trong 1 phân tử X là: A. 52. B. 55. C. 54. D. 57. Câu 5: Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (tạo bởi các α -aminoaxit có một nhóm –NH 2 và một nhóm – COOH) bằng dung dịch NaOH (dư 50% so với lượng cần phản ứng). Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp rắn có khối lượng nhiều hơn khối lượng X là 58,2 gam. Số liên kết peptit trong một phân tử X là: A. 8. B. 10. C. 5. D. 9. Câu 6: Trong số các câu sau: a) Các chất: amoniac, cacbonđioxit, hiđro, ancol metylic đều khử được đồng (II) oxit khi nung nóng. b) Propen và xiclopropan khi cộng brom đều cho cùng một sản phẩm. c) Các chất rắn: kẽm hiđroxit, nhôm hiđroxit, bạc clorua đều tan được trong dung dịch amoniac đậm đặc. d) Khi cho dung dịch natri stearat vào dung dịch canxi hiđrocacbonat có kết tủa tạo thành. e) Stiren và toluen đều có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường. Số câu không đúng là : A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 7: Để m gam phôi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm 4 chất có khối lượng là 28 gam. Hòa tan hết X trong 600 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l thấy thoát ra 2,24 lít (đktc) H 2 và dung dịch Y (không có HCl dư). Cho tiếp dung dịch HNO 3 tới dư vào dung dịch Y thu được dung dịch Z (chứa FeCl 3 , Fe(NO 3 ) 3 và HNO 3 dư) và 2,24 lít (đktc) NO duy nhất. Giá trị của m và a lần lượt là: A. 22,4 và 1. B. 15,68 và 1,5. C. 22,4 và 1,5. D. 15,68 và 1. Câu 8: Trong các phát biểu sau đây : (1) .Không có nguyên tố nào có lớp ngoài cùng nhiều hơn 8 electron. (2).Lớp ngoài cùng bền vững khi chứa tối đa số electron. (3).Lớp ngoài cùng là bền vững khi phân lớp s chứa tối đa số electron (4).Có nguyên tố có lớp ngoài cùng bền vững với 2 e. (5).Nguyên tử luôn trung hoà điện nên tổng số hạt electron luôn bằng tổng số hạt proton . (6) .Nguyên tố hoá học là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân. Số phát biểu đúng : A. 5. B. 4. C. 2. D. 3 Câu 9: Dung dịch X là AlCl 3 a mol/l . Dung dịch Y là FeCl 2 b mol/l . Cho 415 ml dung dịch KOH 2M vào 100ml dd X hoặc dd Y đều thu được 35,1 gam kết tủa. Trộn 100ml dd X với 100 ml dd Y được 200ml dd Z. Nếu cho dung dịch AgNO 3 dư vào 100 ml dung dịch Z thì thu được kết tủa có khối lượng là: A. 145,905 gam. B. 124,845 gam. C. 249,69 gam. D. 291,91 gam. Câu 10: Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Fe ở 20 oc ;biết ở nhiệt độ đó khối lượng riêng của Fe là 7,87 g/cm 3 với giả thiết trong tinh thể các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể và phần còn lại là khe rỗng giữa các quả cầu; biết nguyên tử khối của sắt bằng 55,85. A. 1,48.10 -8 cm B. 1,38.10 -8 cm C. 1,28.10 -8 cm D. 1,58.10 -8 cm Câu 11: Cho các phản ứng sau: (1) AgNO 3 + Fe(NO 3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 3 + Ag↓ (2) Zn + 2CrCl 3 → ZnCl 2 + 2 CrCl 2 ↑ (3) 3Ag + 4HNO 3 → 3AgNO 3 + NO + 2H 2 O. Thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion là: A. Zn 2+ ; Cr 3+ ; Fe 3+ ; Ag + ; NO 3 - (H + ) B. NO 3 - (H + ), Ag + ; Fe 3+ ; Zn 2+ ; Cr 3+ . C. Zn 2+ ; Cr 3+ ; Fe 3+ ; NO 3 - (H + ), Ag + . D. NO 3 - (H + ), Zn 2+ ; Fe 3+ ; Cr 3+ ; Ag + . Câu 12: Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp BaO, ZnO và FeO đốt nóng thu được chất rắn X 1 . Hoà tan chất rắn X 1 vào nước thu được dd Y 1 và chất rắn E 1 . Sục dung dịch H 2 SO 4 dư vào dd Y 1 thu được kết tủa F 1 . Hoà tan E 1 vào dd NaOH dư thấy bị tan một phần và còn chất rắn G 1 . Cho G 1 vào dd AgNO 3 dư (Coi CO 2 không phản ứng với nước). Tổng số phản ứng xảy ra là: A. 7 B. 9 C. 6 D. 8 Câu 13: Cho m (g) hỗn hợp Mg, Al, Zn tác dụng với 0,448 lit Cl 2 ở đktc, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch axit HCl dư thu được dung dịch Y và 0,672 lit H 2 đktc. Làm khô dung dịch Y thu được 4,98g chất rắn khan. m có giá trị là : A. 2,14. B. 3,12 C. 2,86 D. 1,43. Câu 14: Cho các chất A (C 4 H 10 ), B (C 4 H 9 Cl), C (C 4 H 10 O), D (C 4 H 11 N). Số lượng các đồng phân của A, B, C, D tươ ng ứng là : A. 2; 4; 6; 8. B. 2; 3; 5; 7. C. 2; 4; 7; 8. D. 2; 4; 7; 7. Câu 15: Dd X gồm 0,1 mol H + , z mol Al 3+ , t mol Cl - và 0,03 mol SO 4 2- . Cho 150 ml dd Y gồm NaOH 1M và Ba(OH) 2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6,615 gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là : A. 0,04 và 0,160 B. 0,020 và 0,10 C. 0,05 và 0,07 D. 0,030 và 0,130 Câu 16: Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-CH 2 -C 6 H 4 -OH, m-HO-C 6 H 4 -CH 2 OH, p-HO-C 6 H 4 -COOC 2 H 5 , p-HO- C 6 H 4 -COOH, p-HCOO-C 6 H 4 -OH, p-CH 3 O-C 6 H 4 -OH. Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau? (1) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. (2) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H 2 bằng số mol chất phản ứng. A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 17: Cho 4,56 gam hỗn hợp gồm các kim loại Mg, Al, Zn, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư thu được hỗn hợp X có khối lượng 6 gam. Thể tích (tối thiểu) dung dịch HCl 0,5M cần dùng để hoà tan hoàn toàn X là: A. 180 ml B. 480 ml. C. 360 ml D. 240 ml Câu 18: Trộn 100 ml dd A (KHCO 3 1M và (NH 4 ) 2 CO 3 1M) vào 100 ml dd B (NH 4 HCO 3 1M và Na 2 CO 3 1M) thu được dd C; Nhỏ từ từ 100 ml dd D (H 2 SO 4 1M và HCl 1M) vào dd C thu được V 1 lít khí bay ra (đktc) và dd E; Cho Ba(OH) 2 tới dư vào dd E đun nóng nhẹ thu được m gam kết tủa và có V 2 lít khí bay ra (đktc) . Giá trị của m và tổng V 1 + V 2 lần lượt là: A. 59,1 gam và 5,6 lít B. 82,4 gam và 8,96 lít C. 82,4 gam và 5,6 lít D. 59,1 gam và 8,96 lít Câu 19: Hỗn hợp X gồm etilen glicol, ancol etylic, ancol propylic và hexan trong đó số mol hexan bằng số mol etilen glicol. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 0,4032 lít H 2 (đktc). Mặt khác đốt m gam hỗn hợp X cần 4,1664 lít O 2 (đktc). Giá trị của m là : A. 2,682 B. 1,788 C. 2,235 D. 2,384 Câu 20: Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit X người ta thu được tripeptit là Ala-Glu-Gly và các đipeptit là Val-Ala, Glu-Gly và Gly-Ala . Vậy công thức cấu tạo của X là : A. Ala-Val-Glu-Gly-Ala B. Gly-Ala-Val-Ala-Glu C. Val-Ala-Glu-Gly-Ala D. Ala-Glu-Gly-Ala-Val Câu 21: X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao đều cho ngọn lửa màu vàng, biết: X + Y → Z (1) Y 0 t → Z + H 2 O + E ↑ (2) E + X → Y (3) E + X → Z (4) Biết E là hợp chất của cacbon. X, Y, Z, E lần lượt là: A. KOH, KHCO 3 , CO 2 , K 2 CO 3 . B. NaOH, NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , CO 2 . C. NaOH, Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , CO 2 . D. NaOH, Na 2 CO 3 , CO 2 , NaHCO 3 Câu 22: Tripeptit mạch hở X và Đipeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một α-aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được tổng khối lượng CO 2 và H 2 O bằng 24,8 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho hấp thụ vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch này A. giảm 37,2 gam B. Giảm 27,3 gam C. giảm 23,7 gam D. Giảm 32,7 gam Câu 23: Đốt cháy 2 g một este E đơn chức được 4,4g CO 2 và 1,44g H 2 O .Nếu cho 10g E tác dụng với 180ml dung dịch KOH 1M,cô cạn dung dịch sau phản ứng thu thu được12,88g chất rắn khan. Vậy công thức của axit tạo nên este trên có thể là : A. CH 2 =C[CH 3 ]-COOH B. HOOC-CH 2 -CH[OH]-CH 3 C. HCOOH D.CH 2 =CH-COOH Câu 24: Hỗn hợp X có 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp, có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 17,2. Lấy 5,16 gam X lội vào 100 gam dung dịch chứa xúc tác thích hợp thì thu được dung dịch Z và thấy thoát ra 1,568 lít khí khô Y ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 18. Biết rằng dung dịch Z chứa anđehit với nồng độ C%. (Biết phản ứng chỉ xẩy ra theo hướng tạo thành sản phẩm chính). Giá trị của C% là: A. 1,305% B. 1,715% C. 1,043% D. 1,407% Câu 25: Cho a gam ancol no đơn chức và b gam một axit no đơn chức. Cho a gam ancol phản ứng với b gam axit (H = 100%) với xúc tác thích hợp. Sau phản ứng, chưng cất thu lấy các sản phẩm hữu cơ, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các sản phẩm hữu cơ, thu được hỗn hợp sản phẩm CO 2 và H 2 O có tỉ lệ mol = 1:1. Có các kết luận sau:1. Lượng ancol lấy dư so với lượng axit. 2. Lượng ancol lấy vừa đủ với axit. 3. Lượng axit lấy dư so với ancol . 4. Lượng ancol và axit được lấy theo tỉ lệ bất kỳ. Số nhận định đúng nhất: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1. Câu 26: Hỗn hợp khí X gồm propen, etan, buta-1,3-đien, but-1-in có tỉ khối so với SO 2 là 0,75. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X rồi cho hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH) 2 dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 7,0g B. 8,3g C. 7,3g D. 10,4g Câu 27: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X ( gồm x mol Fe, y mol Cu, z mol Fe 2 O 3 và t mol Fe 3 O 4 ) trong dung dịch HCl không thấy khí có khí bay ra khỏi khỏi bình, dung dịch thu được chỉ chứa 2 muối . Mối quan hệ giữa số mol các chất có trong hỗn hợp X là: A. x+ y = 2z +2t B. x +y = z +t C. x+y =2z +2t D. x+y =2z +3t Câu 28: Cho các chuyển hóa sau: X + H 2 O  → o txt, Y Y + H 2  → o tNi, Sobitol Y + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O → o t Amoni gluconat + 2Ag + 2NH 4 NO 3 Y → xt E + Z ; Z + H 2 O  → lucdiepsanganh X + G . X, Y và Z lần lượt là: A. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit. B. tinh bột, glucozơ và ancol etylic. C. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic. D. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic. Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng: C 2 H 2 0 2 3 , : / ,H xt Pd PbCO t C+ → X 2 2 2 , : /O xt PdCl CuCl+ → Y 2 2 /O Mn + + → Z  → 52 OP T. Trong đó: X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ. Vậy T là : A. axit propanoic B. Axeton C. anhiđrit axetic. D. axit axetic. Câu 30: Cho các phản ứng sau : (1). H 2 S + O 2 (2). Dung dịch FeCl 2 + dung dịch AgNO 3 (dư) (3). CaOCl 2 + HCl đặc (4). Al + dung dịch NaOH (5). F 2 + H 2 O (6). Na 2 S 2 O 3 + dung dịch H 2 SO 4 (7). SiO 2 + Mg 0 ti le mol 1:2 t → (8) CH 3 OH + CuO 0 t → Số phản ứng có thể tạo ra đơn chất là: A. 5 B. 7 C. 8 D. 6 Câu 31: Cho sơ đồ phản ứng: K 2 Cr 2 O 7 + H 2 S + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + X + Y + H 2 O. Biết Y là hợp chất của crom. Công thức hóa học của X và Y lần lượt là : A. S và Cr 2 (SO 4 ) 3 . B. K 2 S và Cr 2 (SO 4 ) 3 . C. S và Cr(OH) 3 . D. SO 2 và Cr(OH) 2 . Câu 32: Cho các phát biểu sau: (1) Hyđrocacbon là hợp chất mà phân tử chỉ chứa hai nguyên tố cacbon và hyđro. (2) Khi đốt cháy hoàn toàn ankan thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O . (3) Chỉ có anken mới có công thức chung là C n H 2n. (4) Tất cả các anken đều có thể cộng hợp H 2 tạo thành ankan. (5) Ankađien liên hợp là hyđrocacbon không no, mạch hở,phân tử có hai liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn. (6) Chất C 5 H 8 có hai đồng phân là ankađien liên hợp. Số phát biểu đúng là : A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 33: Cho sơ đồ phản ứng sau : X + H 2 SO 4 (đặc, nóng) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là: A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. Câu 34: Cho các phân tử và ion sau: HSO 4 − ; C 3 H 6 ; N 2 O; N 2 O 5 ; H 2 O 2 ; NO 3 − ; Cl 2 ; H 3 PO 4 ; C 2 H 5 OH; CO 2; C 2 O 4 2- ; C 6 H 6 . Số phân tử và ion chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực là: A. 7. B. 8. C. 5. D. 6. Câu 35: Có các phản ứng hóa học: (1). CaCO 3 + CO 2 + H 2 O  Ca(HCO 3 ) 2 (2). CaCO 3 + 2HCl  CaCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O (3). Ca(OH) 2 + CO 2  CaCO 3 ↓ + H 2 O (4). Ca(HCO 3 ) 2  CaCO 3 ↓ + CO 2 + H 2 O Phản ứng gây ra sự xâm thực của nước mưa vào núi đá vôi và sự tạo thành thạch nhũ trong hang động lần lượt là: A. (1) và (3). B. (1) và (4). C. (2) và (3). D. (2) và (4). Câu 36: Cho các chất: (1) dung dịch KOH (đun nóng); (2) H 2 / xúc tác Ni, t o ; (3) dung dịch H 2 SO 4 loãng (đun nóng); (4) dung dịch Br 2 ; (5) Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng (6) Na (7) axit axetic (8) kẽm, (9) glyxin (10) ancol etylic Hỏi alanin nguyên chất có phản ứng với bao nhiêu chất trong số các chất trên ? A. 7. B. 8. C. 9. D. 6. Câu 37: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: K 2 O và Al 2 O 3 ; Cu và Fe 2 (SO 4 ) 3 ; CaCl 2 và Na 2 CO 3 ; Ca và KHCO 3 . Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là: A. 1. B 2 C. 3 D. 4 Câu 38: Cho 150 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M vào 400 ml dung dịch ZnSO 4 x(M) thu được 9,96 gam kết tủa. Thêm tiếp 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 10,31 gam. Giá trị của x là: A. 0,06. B. 0,1. C. 0,09.D. 0,12. Câu 39: Cho các dung dịch sau NaOH, NaHCO 3 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 , NaHSO 4 . Nếu trộn các dung dịch với nhau theo từng đôi một thì tổng số cặp có thể xảy ra là: A. 7 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 40: Cho các phát biểu sau: (1) CaOCl 2 là muối kép. (2) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do. (3) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (4) Trong các HX (X: halogen) thì HF có tính khử yếu nhất. (5) Bón nhiều phân đạm sẽ làm cho đất chua. (6) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là crom (Cr). (7) CO 2 là phân tử phân cực. (8) Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO 2 lại thu được axit axetic. Số phát biểu đúng là : A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. II. PHẦN RIÊNG [10 câu] : Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (Phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Có bao nhiêu gam KClO 3 tách ra khỏi dung dịch khi làm lạnh 350 gam dung dịch KClO 3 bão hòa ở 80 o C xuống 20 o C. Biết độ tan của KClO 3 ở 80 o C và 20 o C lần lượt là 40 gam/100 gam nước và 8 gam/100 gam nước. A. 80 gam. B. 95 gam. C. 170 gam. D.115 gam. Câu 42: Cho các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch FeCl 2 tác dụng với dung dịch AgNO 3 (2) Để nước Javen trong không khí một thời gian. (3) Bình nước vôi trong để ngoài không khí. (4) Sục khí sunfurơ vào dung dịch thuốc tím. (5) Ngâm dây đồng trong bình đựng dung dịch HCl để trong không khí hở miệng bình. (6) Cho H 2 SO 4 đặc nóng vào NaBr rắn. (7) Cho C 2 H 4 hợp nước trong điều kiện thích hợp. (8) Cho muối crom (II) clorua tác dụng với dung dịch NaOH dư, trong không khí. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 43: Một bình cầu dung tích 2 lít được nạp đầy ôxi. Phóng điện để ôzôn hóa ôxi trong bình, sau đó lại nạp thêm ôxi cho đầy. Cân bình sau phản ứng thấy tăng 0,84g. Tính % thể tích ôzôn trong bình sau phản ứng biết các thể tích đo ở đktc? A.48% B.58,8% C . 24,6% D. 22% Câu 44: Hỗn hợp X gồm một anđehit, một axit cacboxylic và một este (trong đó axit và este là đồng phân của nhau). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O 2 , thu được 0,525 mol CO 2 và 0,525 mol nước. Nếu đem toàn bộ lượng anđehit trong X cho phản ứng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thì khối lượng Ag tạo ra là : A. 64,8 gam. B. 21,6 gam. C. 16,2 gam. D. 32,4 gam. Câu 45:Trong phản ứng oxi hóa khử sau : Fe x O y + H + + SO 4 2- → Fe 3+ + SO 2 + S + H 2 O ( với tỉ lệ mol SO 2 và S là:1:1). Hệ số cân bằng của H 2 O là: A. 36x-8y B. 18x-4y C. 6x-4y D. 3x-2y Câu 46. Tiến hành trùng hợp caprolactam thu được sản phẩm trùng với sản phẩm của phản ứng trùng ngưng chất nào dưới đây ? A. Axit ω-aminocaproic. B. Axit ε- aminocaproic. C. Axit β-aminglutaric. D. Axit α-aminovaleric. Câu 47. Có các dung dịch loãng của các muối sau: MnCl 2 , AlCl 3 , FeCl 3 , FeCl 2 , CdCl 2 , BaCl 2 , CuCl 2 . Khi cho dung dịch Na 2 S vào các dung dịch muối trên. Số trường hợp phản ứng sinh ra chất kết tủa là : A. 6. B. 7. C. 5. D. 4. Câu 48: Ca dao sản xuất có câu " Lúa chiêm lấp ló đầu bờ/ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên". Các tương tác hóa học nào sau đây được dùng để giải thích một cách khoa học câu ca dao trên? A. N 2 + O 2 , NO + O 2 , NO 2 + O 2 + H 2 O B. N 2 + O 2 , NO + O 2 + H 2 O, NH 3 + HNO 3. C. CO + O 2 , CO 2 + NH 3 tạo (NH 4 ) 2 CO 3 . D. H 2 O phân hủy tạo H 2 , N 2 + H 2 tạo NH 3 Câu 49: Có các phản ứng sau: (1) poli(vinylclorua) +Cl 2 → 0 t (2) Cao su thiên nhiên + HCl → 0 t (3). Cao su BuNa – S + Br 2 → 0 t (4) Poli(vinylaxetat) + H 2 O  → − 0 tOH (5) Amilozơ + H 2 O  → + 0 tH (6) Nhựa rezol 0 150 C → (7). Polistiren 0 900 C → Số phản ứng giữ nguyên mạch polime là: A. 6 B. 5 C. 4 D. 7 Câu 50: Muốn tổng hợp 60 kg thủy tinh hữu có (plexiglat) thì khối lượng axit và ancol tương ứng phải dùng lần lượt là (Biết hiệu suất quá trình este hóa và quá trình trùng hợp lần lượt là 60% và 80%). A. 32,5kg và 20kg B. 85kg và 40kg. C. 85,5 kg và 41 kg D. 107,5kg và 40kg B. Theo chương trình Nâng cao (từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí than ướt X gồm CO, H 2 , và CO 2 . Cho toàn bộ khí X đi qua ống sứ đựng CuO nung nóng dư đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng ống sứ giảm24,0 gam, đồng thời tạo thành 18 gam H 2 O. Lấy toàn bộ khí và hơi thoát ra khỏi ống sứ hấp thụ vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A.65 gam. B.75 gam. C.60 gam. D.70 gam. Câu 52: Một hỗn hợp A (gồm 0,1 mol Cu; 0,1 mol Ag; và 0,1 mol Fe 2 O 3 ) đem hòa tan vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn trong dung dịch X và khối lượng chất rắn Y lần lượt: là: A. 32,5 g và 17,2 g B. 38, 9 g và 10,8 g C. 38,9 g và 14,35 g D. 32,5 g và 10,8 g Câu 53: Cho các thế điện cực chuẩn 2 0 Ni / Ni E 0,26V + = − ; 2 2 0 Hg / 2Hg E 0,79V + = + . Khi ghép hai điện cực trên thành pin điện thì phản ứng xảy ra và giá trị suất điện động của pin là A. Ni 2+ + 2Hg → Ni + 2 2 Hg + 0 E = 0,53V. B. Ni + 2 2 Hg + → Ni 2+ + 2Hg 0 E = -1,05V. C. Ni + 2 2 Hg + → Ni 2+ + 2Hg 0 E = 1,05V. D. Ni 2+ + 2Hg → Ni + 2 2 Hg + 0 E = 1,05V. Câu 54. Cho 8,2 gam hỗn hợp gồm axit glutamic và tyrosin (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 125 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan.Giá trị của m là: A. 12,3. B. 11,85. C. 10,4. D. 11,4. Câu 55. Trong số các chất: phenylamoni clorua, natri phenolat, vinyl clorua, anlyl clorua, benzyl clorua, phenyl clorua, phenyl benzoat, tơ nilon-6, propyl clorua, ancol benzylic, alanin, tripeptit Gly-Gly-Val, m- crezol. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là: A. 8 B. 9 C. 10 D. 7 Câu 56:Axit X phản ứng với NaHCO 3 theo tỉ lệ 1:2, phản ứng với Br 2 theo tỉ lệ 1:1. Trung hòa m gam X bằng NaOH vừa đủ, đốt muối sau phản ứng được 0,18 mol Na 2 CO 3 và 27 gam hỗn hợp (CO 2 + H 2 O). Số C trong axit là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 57: Trong các dung dịch sau: NaClO, KMnO 4 , CaOCl 2 , Na 2 CO 3 , Mg(HCO 3 ) 2, Na 2 ZnO 2, HCOONH 4 , NH 4 ClO 4 , Na 2 C 2 O 4, (NH 4 ) 2 SO 3 , CH 3 OH và AgNO 3 . Hãy cho biết dung dịch HCl tác dụng được với bao nhiêu dung dịch trong điều kiện thích hợp? A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 Câu 58: Có dung dịch X gồm (KNO 3 và H 2 SO 4 ). Cho lần lượt từng chất sau: Fe 2 O 3 , FeCl 2 , Cu, FeCl 3 , Fe 3 O 4 , CuO, FeO tác dụng với dung dịch X. Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là : A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 59. Dẫn khí H 2 S vào dung dịch KMnO 4 và H 2 SO 4 loãng, hiện tượng quan sát được là: A. Dung dịch không màu chuyển sang màu tím. B. Dung dịch màu tím bị vẩn đục màu vàng. C. Màu tím của dung dịch KMnO 4 chuyển sang màu vàng. D. Màu tím của dung dịch KMnO 4 chuyển sang không màu và có vẩn đục màu vàng. Câu 60: Một bình kín chứa NH 3 ở 0 o C và 1 atm với nồng độ 1 mol/l. Nung bình kín đó đến 546 o C và NH 3 bị phân huỷ theo phản ứng: 2NH 3 (k) N 2 (k) + 3H 2 (k) Khi phản ứng đạt tới cân bằng; áp suất khí trong bình là 3,3 atm; thể tích bình không đổi. Hằng số cân bằng của phản ứng phân huỷ NH 3 ở 546 o C là: A. 1,08.10 -4 B. 2,08.10 -4 C. 2,04.10 -3 D. 1,04.10 -4 HẾT Đ ề 4 8 5 1 B 2 D 3 B 4 B 5 D 6 D 7 C 8 D 9 A 10 C 11 A 12 D 13 D 14 C 15 D 16 B 17 C 18 B 19 D 20 C 21 B 22 C 23 C 24 B 25 C 26 A 27 B 28 D 29 C 30 C 31 A 32 A 33 C 34 D 35 B 36 A 37 B 38 B 39 D 40 C 41 A 42 D 43 B 44 C 45 B 45 B 47 A 48 A 49 C 50 D 51 B 52 B 53 C 54 D 55 C 56 A 57 D 58 C 59 D 50 B . Y, Z, E lần lượt là: A. KOH, KHCO 3 , CO 2 , K 2 CO 3 . B. NaOH, NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , CO 2 . C. NaOH, Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , CO 2 . D. NaOH, Na 2 CO 3 , CO 2 , NaHCO 3 Câu 22: Tripeptit mạch hở. lít Câu 19: Hỗn hợp X gồm etilen glicol, ancol etylic, ancol propylic và hexan trong đó số mol hexan bằng số mol etilen glicol. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 0,4032 lít H 2 (đktc) hoàn toàn ankan thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O . (3) Chỉ có anken mới có công thức chung là C n H 2n. (4) Tất cả các anken đều có thể cộng hợp H 2 tạo thành ankan. (5) Ankađien liên

Ngày đăng: 27/01/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w