1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiem tra trắc nghiệm vat lý 12 kỳ 2 ( chương 6+7)

10 364 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn nơtron khác nhau gọi là đồng vị.. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau

Trang 1

Mã đề thi 132

Họ, tên thí sinh: lớp

A

B

C

D

Câu 1: : Cho phản ứng hạt nhân F+p→ 16O+X

8 19

9 , hạt nhân X là hạt nào sau đây?

Câu 2: : Thuyết lượng tử của

Câu 3: : Dãy quang phổ vạch của hydrô các vạch nằm trong vùng khả kiến thuộc là

Câu 4: : Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơdơpho ở điểm nào sau đây?

A Hình dạng quỹ đạo của electron B Trạng thái có năng lượng ổn định

C Biểu thức lực hút giữa hạt nhân và electron D Mô hình nguyên tử có hạt nhân

Câu 5: : Một chất phóng xạ ban đầu có N 0 hạt nhân Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là

Câu 6: : Cho phản ứng hạt nhân 3T+X→ α +n

1 , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?

A 1H

Câu 7: : Cho phản ứng hạt nhân Cl p 37 Ar n

18

37

17 + → + , khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889u, m(Cl)

= 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = 931MeV/c 2 Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu?

A Toả ra 1,60132MeV. B Thu vào 1,60132MeV. C Toả ra 2,562112.10 -19 J. D Thu vào 2,562112.10 -19 J.

Câu 8: : Phát biểu nào là sai?

A Các đồng vị phóng xạ đều không bền.

B Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là đồng vị.

C Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.

D Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.

A

B

C

D

Trang 2

Câu 9: : Trong quang phổ của nguyên tử hidro, các vạch trong dãy Laiman được tạo thành khi electron

chuyển động từ các quỹ đạo bên ngòai về quỹ đạo:

Câu 10: : Mẫu hành tinh nguyên tử của :

Câu 11: : Cho phản ứng hạt nhân Mg+X→ 22Na+ α

11 25

12 , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?

A 2D

Câu 12: : Trong vật lý hạt nhân, bất đẳng thức nào là đúng khi so sánh khối lượng prôtôn (m P ), nơtrôn (m n ) và đơn vị khối lượng nguyên tử u.

A m P > u > m n B m n < m P < u C m n > m P > u D m n = m P > u

Câu 13: : Các vạch trong dãy Pasen thuộc vùng nào trong các vùng sau?

Câu 14: : Với nguyên tử Hiđrô khi nguyên tử này bị kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo M thì khi

chuyển về trạng thái cơ bản nó có thể phát ra số bức xạ là :

Câu 15: : Biết khối lượng của prôtôn mp=1,0073u, khối lượng nơtron mn=1,0087u, khối lượng của hạt

D

2

Câu 16: : Người vận dụng thuyết lượng tử để giải thích định luật quang điện là:

Câu 17: : Người vận dụng thuyết lượng tử để giải thích quang phổ vạch của hydrô là:

Câu 18: : Các vạch trong dãy Laiman thuộc vùng nào trong các vùng sau?

A Vùng ánh sáng nhìn thấy và vùng tử ngoại B Vùng ánh sáng nhìn thấy

Câu 19: : Phát biểu nào sau đây là SAI với nội dung hai giả thuyết của Bo?

A Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó đang ở trạng thái dừng.

B Khi chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao sang trạng thái dừng có mức năng lượng

thấp, nguyên tử sẽ hấp thụ một phôtôn

C Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử có mức năng lượng hoàn toàn xác định

D Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng.

Câu 20: : Trong quang phổ vạch hiđrô, bốn vạch nằm trong vùng ánh sáng trông thấy có màu là

A đỏ, cam, vàng, tím B đỏ, lam, chàm, tím C đỏ, cam, lam, tím D đỏ, cam, chàm, tím

Câu 21: : Hạt nhân hêli (42He) có năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân liti (73Li) có năng lượng liên kết là 39,2MeV; hạt nhân đơtêri (21D) có năng lượng liên kết là 2,24MeV Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của chúng:

A đơtêri, hêli, liti. B liti, hêli, đơtêri. C hêli, liti, đơtêri. D đơtêri, liti, hêli.

Câu 22: : Cho: m C = 12,00000 u; m p = 1,00728 u; m n = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10 -27 kg; 1eV = 1,6.10 -19 J ; c = 3.10 8 m/s Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C 12

6 thành các nuclôn riêng biệt bằng

A 89,4 MeV. B 72,7 MeV. C 8,94 MeV. D 44,7 MeV.

Câu 23: : Trong dãy phân rã phóng xạ X 207Y

82

235

92 → có bao nhiêu hạt α và β được phát ra?

A 3 α và 7 β B 4 α và 7 β C 4 α và 8 β D 7 α và 4 β

Câu 24: : Biết khối lượng của hạt nhân U238 là 238,00028u, khối lượng của prôtôn và nơtron là m P =1.007276U;

m n = 1,008665u; 1u = 931 MeV/ c 2 Năng lượng liên kết của Urani 238

92Ulà bao nhiêu?

A 1740,04 MeV B 1800,74 MeV C 1874 MeV D 1400,47 MeV

Trang 3

- HẾT

-SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

MÔN: VẬT LÝ 12

Thời gian làm bài: 45phút; (25 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 209

Họ, tên thí sinh: lớp

A

B

C

D

Câu 1: : Cho phản ứng hạt nhân Mg+X→ 22Na+ α

11 25

12 , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?

Câu 2: : Các vạch trong dãy Pasen thuộc vùng nào trong các vùng sau?

C Vùng ánh sáng nhìn thấy và vùng tử ngoại D Vùng hồng ngoại

Câu 3: : Với nguyên tử Hiđrô khi nguyên tử này bị kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo M thì khi

chuyển về trạng thái cơ bản nó có thể phát ra số bức xạ là :

Câu 4: : Thuyết lượng tử của

Câu 5: : Cho phản ứng hạt nhân F+p→ 16O+X

8 19

9 , hạt nhân X là hạt nào sau đây?

Câu 6: : Cho phản ứng hạt nhân Cl p 37 Ar n

18

37

17 + → + , khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889u, m(Cl)

= 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = 931MeV/c 2 Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu?

A Toả ra 1,60132MeV. B Thu vào 1,60132MeV. C Toả ra 2,562112.10 -19 J. D Thu vào 2,562112.10 -19 J.

Câu 7: : Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơdơpho ở điểm nào sau đây?

A Hình dạng quỹ đạo của electron B Mô hình nguyên tử có hạt nhân

C Biểu thức lực hút giữa hạt nhân và electron D Trạng thái có năng lượng ổn định

A

B

C

D

Trang 4

Câu 8: : Trong quang phổ của nguyên tử hidro, các vạch trong dãy Laiman được tạo thành khi electron

chuyển động từ các quỹ đạo bên ngòai về quỹ đạo:

Câu 9: : Dãy quang phổ vạch của hydrô các vạch nằm trong vùng khả kiến thuộc là

Câu 10: : Mẫu hành tinh nguyên tử của :

Câu 11: : Biết khối lượng của prôtôn mp=1,0073u, khối lượng nơtron mn=1,0087u, khối lượng của hạt

D

2

Câu 12: : Khối lượng của hạt nhân 104 Belà 10,0113u; khối lượng của prôtôn m p = 1,0072u, của nơtron mn = 1,0086; 1u = 931 MeV/c 2 Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là bao nhiêu?

A 6,43 MeV B 6,43 MeV C Một giá trị khác D 0,643 MeV

Câu 13: : Một chất phóng xạ ban đầu có N 0 hạt nhân Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là

Câu 14: : Phát biểu nào là sai?

A Các đồng vị phóng xạ đều không bền.

B Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.

C Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là đồng vị.

D Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.

Câu 15: : Người vận dụng thuyết lượng tử để giải thích quang phổ vạch của hydrô là:

Câu 16: : Cho: m C = 12,00000 u; m p = 1,00728 u; m n = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10 -27 kg; 1eV = 1,6.10 -19 J ; c = 3.10 8 m/s Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C 12

6 thành các nuclôn riêng biệt bằng

A 72,7 MeV. B 8,94 MeV. C 89,4 MeV. D 44,7 MeV.

Câu 17: : Các vạch trong dãy Laiman thuộc vùng nào trong các vùng sau?

A Vùng ánh sáng nhìn thấy và vùng tử ngoại B Vùng hồng ngoại

Câu 18: : Phát biểu nào sau đây là SAI với nội dung hai giả thuyết của Bo?

A Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó đang ở trạng thái dừng.

B Khi chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao sang trạng thái dừng có mức năng lượng

thấp, nguyên tử sẽ hấp thụ một phôtôn

C Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử có mức năng lượng hoàn toàn xác định

D Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng.

Câu 19: : Trong quang phổ vạch hiđrô, bốn vạch nằm trong vùng ánh sáng trông thấy có màu là

A đỏ, cam, vàng, tím B đỏ, lam, chàm, tím C đỏ, cam, lam, tím D đỏ, cam, chàm, tím

Câu 20: : Hạt nhân hêli (42He) có năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân liti (73Li) có năng lượng liên kết là 39,2MeV; hạt nhân đơtêri (21D) có năng lượng liên kết là 2,24MeV Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của chúng:

A đơtêri, hêli, liti. B liti, hêli, đơtêri. C hêli, liti, đơtêri. D đơtêri, liti, hêli.

Câu 21: : Trong vật lý hạt nhân, bất đẳng thức nào là đúng khi so sánh khối lượng prôtôn (m P ), nơtrôn (m n ) và đơn vị khối lượng nguyên tử u.

A m n < m P < u B m n = m P > u C m n > m P > u D m P > u > m n

Câu 22: : Trong dãy phân rã phóng xạ X 207Y

82

235

92 → có bao nhiêu hạt α và β được phát ra?

A 3 α và 7 β B 4 α và 7 β C 4 α và 8 β D 7 α và 4 β

Trang 5

Câu 24: : Cho phản ứng hạt nhân 3T+X→ α +n

1 , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?

A 1H

Câu 25: : Người vận dụng thuyết lượng tử để giải thích định luật quang điện là:

- HẾT

-SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

MÔN: VẬT LÝ 12

Thời gian làm bài: 45phút; (25 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 357

Họ, tên thí sinh: lớp

A

B

C

D

Câu 1: : Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơdơpho ở điểm nào sau đây?

A Hình dạng quỹ đạo của electron B Trạng thái có năng lượng ổn định

C Mô hình nguyên tử có hạt nhân D Biểu thức lực hút giữa hạt nhân và electron

Câu 2: : Thuyết lượng tử của

Câu 3: : Các vạch trong dãy Pasen thuộc vùng nào trong các vùng sau?

Câu 4: : Cho phản ứng hạt nhân F+p→ 16O+X

8 19

9 , hạt nhân X là hạt nào sau đây?

Câu 5: : Trong quang phổ vạch hiđrô, bốn vạch nằm trong vùng ánh sáng trông thấy có màu là

A đỏ, cam, vàng, tím B đỏ, cam, chàm, tím C đỏ, cam, lam, tím D đỏ, lam, chàm, tím

Câu 6: : Phát biểu nào là sai?

A Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.

B Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.

C Các đồng vị phóng xạ đều không bền.

A

B

C

D

Trang 6

D Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là đồng vị.

Câu 7: : Phát biểu nào sau đây là SAI với nội dung hai giả thuyết của Bo?

A Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó đang ở trạng thái dừng.

B Khi chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao sang trạng thái dừng có mức năng lượng

thấp, nguyên tử sẽ hấp thụ một phôtôn

C Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử có mức năng lượng hoàn toàn xác định

D Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng.

Câu 8: : Dãy quang phổ vạch của hydrô các vạch nằm trong vùng khả kiến thuộc là

Câu 9: : Mẫu hành tinh nguyên tử của :

Câu 10: : Cho phản ứng hạt nhân 3T+X→ α +n

1 , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?

A 4He

Câu 11: : Trong vật lý hạt nhân, bất đẳng thức nào là đúng khi so sánh khối lượng prôtôn (m P ), nơtrôn (m n ) và đơn vị khối lượng nguyên tử u.

A m n < m P < u B m n = m P > u C m n > m P > u D m P > u > m n

Câu 12: : Cho phản ứng hạt nhân Cl p 37 Ar n

18

37

17 + → + , khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889u, m(Cl)

= 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = 931MeV/c 2 Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu?

A Thu vào 1,60132MeV. B Thu vào 2,562112.10 -19 J.

C Toả ra 2,562112.10 -19 J. D Toả ra 1,60132MeV.

Câu 13: : Một chất phóng xạ ban đầu có N 0 hạt nhân Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là

Câu 14: : Hạt nhân hêli (42He) có năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân liti (73Li) có năng lượng liên kết là 39,2MeV; hạt nhân đơtêri (21D) có năng lượng liên kết là 2,24MeV Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của chúng:

A đơtêri, hêli, liti. B liti, hêli, đơtêri. C hêli, liti, đơtêri. D đơtêri, liti, hêli.

Câu 15: : Khối lượng của hạt nhân 104 Belà 10,0113u; khối lượng của prôtôn m p = 1,0072u, của nơtron mn = 1,0086; 1u = 931 MeV/c 2 Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là bao nhiêu?

A 0,643 MeV B 6,43 MeV C Một giá trị khác D 6,43 MeV

Câu 16: : Biết khối lượng của prôtôn mp=1,0073u, khối lượng nơtron mn=1,0087u, khối lượng của hạt

D

2

Câu 17: : Người vận dụng thuyết lượng tử để giải thích quang phổ vạch của hydrô là:

Câu 18: : Cho phản ứng hạt nhân Mg+X→ 22Na+ α

11 25

12 , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?

Câu 19: : Với nguyên tử Hiđrô khi nguyên tử này bị kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo M thì khi

chuyển về trạng thái cơ bản nó có thể phát ra số bức xạ là :

Câu 20: : Trong dãy phân rã phóng xạ X 207Y

82

235

92 → có bao nhiêu hạt α và β được phát ra?

A 4 α và 8 β B 7 α và 4 β C 3 α và 7 β D 4 α và 7 β

Câu 21: : Cho: m C = 12,00000 u; m p = 1,00728 u; m n = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10 -27 kg; 1eV = 1,6.10 -19 J ; c = 3.10 8 m/s Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C 12

6 thành các nuclôn riêng biệt bằng

Trang 7

A 1740,04 MeV B 1800,74 MeV C 1874 MeV D 1400,47 MeV

Câu 23: : Người vận dụng thuyết lượng tử để giải thích định luật quang điện là:

Câu 24: : Các vạch trong dãy Laiman thuộc vùng nào trong các vùng sau?

C Vùng ánh sáng nhìn thấy và vùng tử ngoại D Vùng tử ngoại

Câu 25: : Trong quang phổ của nguyên tử hidro, các vạch trong dãy Laiman được tạo thành khi electron

chuyển động từ các quỹ đạo bên ngòai về quỹ đạo:

-- HẾT

-SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

MÔN: VẬT LÝ 12

Thời gian làm bài: 45phút; (25 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 485

Họ, tên thí sinh: lớp

A

B

C

D

Câu 1: : Cho phản ứng hạt nhân Cl p 37 Ar n

18

37

17 + → + , khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889u, m(Cl)

= 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = 931MeV/c 2 Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu?

A Thu vào 1,60132MeV. B Thu vào 2,562112.10 -19 J.

C Toả ra 2,562112.10 -19 J. D Toả ra 1,60132MeV.

Câu 2: : Khối lượng của hạt nhân 104 Belà 10,0113u; khối lượng của prôtôn mp = 1,0072u, của nơtron mn = 1,0086; 1u = 931 MeV/c 2 Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là bao nhiêu?

A 0,643 MeV B 6,43 MeV C Một giá trị khác D 6,43 MeV

Câu 3: : Người vận dụng thuyết lượng tử để giải thích định luật quang điện là:

A

B

C

D

Trang 8

Câu 4: : Hạt nhân hêli (42He) có năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân liti (73Li) có năng lượng liên kết là 39,2MeV; hạt nhân đơtêri (21D) có năng lượng liên kết là 2,24MeV Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của chúng:

A đơtêri, hêli, liti. B hêli, liti, đơtêri. C liti, hêli, đơtêri. D đơtêri, liti, hêli.

Câu 5: : Trong quang phổ của nguyên tử hidro, các vạch trong dãy Laiman được tạo thành khi electron

chuyển động từ các quỹ đạo bên ngòai về quỹ đạo:

Câu 6: : Phát biểu nào sau đây là SAI với nội dung hai giả thuyết của Bo?

A Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó đang ở trạng thái dừng.

B Khi chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao sang trạng thái dừng có mức năng lượng

thấp, nguyên tử sẽ hấp thụ một phôtôn

C Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử có mức năng lượng hoàn toàn xác định

D Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng.

Câu 7: : Trong dãy phân rã phóng xạ X 207Y

82

235

92 → có bao nhiêu hạt α và β được phát ra?

A 7 α và 4 β B 4 α và 8 β C 3 α và 7 β D 4 α và 7 β

Câu 8: : Phát biểu nào là sai?

A Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.

B Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là đồng vị.

C Các đồng vị phóng xạ đều không bền.

D Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.

Câu 9: : Biết khối lượng của prôtôn mp=1,0073u, khối lượng nơtron mn=1,0087u, khối lượng của hạt

D

2

Câu 10: : Người vận dụng thuyết lượng tử để giải thích quang phổ vạch của hydrô là:

Câu 11: : Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơdơpho ở điểm nào sau đây?

A Mô hình nguyên tử có hạt nhân B Biểu thức lực hút giữa hạt nhân và electron

C Trạng thái có năng lượng ổn định D Hình dạng quỹ đạo của electron

Câu 12: : Một chất phóng xạ ban đầu có N 0 hạt nhân Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là

Câu 13: : Trong vật lý hạt nhân, bất đẳng thức nào là đúng khi so sánh khối lượng prôtôn (m P ), nơtrôn (m n ) và đơn vị khối lượng nguyên tử u.

A m n = m P > u B m P > u > m n C m n < m P < u D m n > m P > u

Câu 14: : Thuyết lượng tử của

Câu 15: : Mẫu hành tinh nguyên tử của :

Câu 16: : Cho phản ứng hạt nhân 3T+X→ α +n

1 , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?

A 3T

Câu 17: : Cho phản ứng hạt nhân Mg+X→ 22Na+ α

11 25

12 , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?

Câu 18: : Các vạch trong dãy Pasen thuộc vùng nào trong các vùng sau?

C Vùng ánh sáng nhìn thấy và vùng tử ngoại D Vùng hồng ngoại

Trang 9

Câu 20: : Biết khối lượng của hạt nhân U238 là 238,00028u, khối lượng của prôtôn và nơtron là m P =1.007276U;

m n = 1,008665u; 1u = 931 MeV/ c 2 Năng lượng liên kết của Urani 238

92Ulà bao nhiêu?

A 1740,04 MeV B 1800,74 MeV C 1400,47 MeV D 1874 MeV

Câu 21: : Cho: m C = 12,00000 u; m p = 1,00728 u; m n = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10 -27 kg; 1eV = 1,6.10 -19 J ; c = 3.10 8 m/s Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C 12

6 thành các nuclôn riêng biệt bằng

A 44,7 MeV. B 72,7 MeV. C 89,4 MeV. D 8,94 MeV.

Câu 22: : Dãy quang phổ vạch của hydrô các vạch nằm trong vùng khả kiến thuộc là

Câu 23: : Trong quang phổ vạch hiđrô, bốn vạch nằm trong vùng ánh sáng trông thấy có màu là

A đỏ, cam, chàm, tím B đỏ, cam, lam, tím C đỏ, cam, vàng, tím D đỏ, lam, chàm, tím

Câu 24: : Cho phản ứng hạt nhân F+p→ 16O+X

8 19

9 , hạt nhân X là hạt nào sau đây?

Câu 25: : Các vạch trong dãy Laiman thuộc vùng nào trong các vùng sau?

A Vùng ánh sáng nhìn thấy và vùng tử ngoại B Vùng tử ngoại

- HẾT

ĐÁP ÁN ĐỀ 132

B

C

D

Đáp án đề 209

B

C

D

B

C

D

Trang 10

ĐÁP ÁN ĐỀ 357

B

C

D

ĐÁP ÁN ĐỀ 485

B

C

D

B

C

D

B

C

D

B

C

D

Ngày đăng: 26/01/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w