de kiem tra ki 1 nam 2009 - 2010

10 287 0
de kiem tra ki 1 nam 2009 - 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng tiểu học Vũ sơn Kiểm tra cuối học kì I năm học 2009-2010 Môn: tiếng việt lớp 1 ( Thời gian làm bài 40 phút) Họ tên học sinh:. Lớp: . SBD I/ Đọc hiểu: 1/ Nối: Một giờ mới tinh Máy hút bụi trở rét Trời bừa bãi Không vứt giấy vụn có sáu mơi phút 2/ Điền vào chỗ chấm: - s hay x: .iêng năng ; ợi chỉ ; .inh đẹp - ai , ay hay ây: d. bảo ; b. mải ; d sớm ; th giáo II/ Bài viết: 1/ Viết vần: 2. Viết từ ngữ: 3. Viết câu: Trờng tiểu học Vũ sơn Kiểm tra cuối học kì I năm học 2009-2010 Môn: tiếng việt lớp 1 ( Dành cho giáo viên) Số phách I/ Đọc hiểu: Thời gian khoảng 10 phút Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập này. II/ Bài viết: Thời gian khoảng 30 phút Giáo viên đọc thong thả cho học sinh viết 1/ Viết vần: u, uc uôt, ăn, iêu, ơi, ơm, âng, yêng, ênh 2/ Viết từ ngữ: buôn làng, mũm mĩm, máy tuốt lúa, lạnh buốt, âu yếm 3/ Viết câu: Nắng đã lên. Lúa trên nơng chín vàng. Trai gái bản mờng cùng vui vào hội. Trờng tiểu học Vũ sơn Kiểm tra cuối học kì I năm học 2009-2010 Môn: tiếng việt lớp 1 ( Dành cho giáo viên) I/ Đọc hiểu: Thời gian khoảng 10 phút Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập này. II/ Bài viết: Thời gian khoảng 30 phút Giáo viên đọc thong thả cho học sinh viết 1/ Viết vần: u, uc uôt, ăn, iêu, ơi, ơm, âng, yêng, ênh 2/ Viết từ ngữ: buôn làng, mũm mĩm, máy tuốt lúa, lạnh buốt, âu yếm 3/ Viết câu: Nắng đã lên. Lúa trên nơng chín vàng. Trai gái bản mờng cùng vui vào hội. Trờng tiểu học Vũ sơn Kiểm tra cuối học kì I năm học 2009-2010 Môn: tiếng việt lớp 2 ( Thời gian làm bài 30 phút) Họ tên học sinh:. Lớp: . SBD I/ Đọc hiểu: Đọc thầm và trả lời câu hỏi: Bài đọc: Hoa tháng ba Bầu trời tháng ba bàng bạc, những đám mây gối đầu lên gió ngủ, mặt trời hồng dần trên đôi má của mùa xuân, cũng là lúc hoa xoan nhú ra những nụ hoa tim tím, trăng trắng. Thế rồi xoan bắt đầu ra hoa. Khắp nơi nơi, những chùm hoa trắng muốt điểm thêm sắc tím dịu dàng Số phách phô diễn vẻ đẹp bình dị và duyên dáng. Hoa nở kết thành từng chùm, từng chùm thật to. Từng chùm hoa li ti rung rinh trong gió, thả vào không gian một mùi hơng dịu ngọt. Đặng Duy Linh Khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc ý trả lời đúng: 1/ Tác giả gọi " Hoa tháng ba" là loài hoa nào? a. Hoa hồng b. Hoa cúc c. Hoa xoan 2/ Hoa xoan nở vào tháng nào, mùa nào trong năm? a. Tháng hai, mùa xuân b. Tháng ba, mùa xuân c. Tháng t, mùa hè 3/ Hoa xoan có màu gì? a. Màu trắng muốt b. Màu trắng muốt điểm thêm sắc tím c. Màu vàng nhạt 4/ Tìm một từ trái nghĩa với từ " trắng muốt". Đặt câu với từ vừa tìm đợc. - Từ trái nghĩa: - Đặt câu: Trờng tiểu học Vũ sơn Kiểm tra cuối học kì I năm học 2009-2010 Môn: tiếng việt lớp 3 ( Thời gian làm bài 30 phút) Họ tên học sinh:. Lớp: . SBD I/ Đọc hiểu: Đọc thầm và trả lời câu hỏi Bài đọc: Ngõ quê Tôi rất yêu những cái ngõ của làng quê Việt Nam. Những cái ngõ luồn dới bóng tre mát r- ợi. Những cái ngõ ngày mùa vàng ơm màu rơm rạ ngất ngây hơng đồng. ở quê tôi, ngõ làng đều đợc lát đá. Những phiến đá giấu vào lòng ngời biết bao bớc chân quen lạ. Tuổi ấu thơ ngày đầu tập đi tôi chập chững bớc trên ngõ. Tuổi thiếu niên bớc chân tôi hồi hộp trên ngõ đuổi theo cánh bớm rập rờn trớc mật. Ngõ đa tôi tới lớp, tới trờng. Ngõ đa tôi vào đời. Ngõ đa đón ngời đi xa về lại nơi chôn rau cắt rốn. Ngõ của làng quê Việt Nam. Ngõ của quê tôi. Ngõ của tôi. Số phách Đỗ Tuyết Phơng Khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc ý trả lời đúng: 1/ Ngõ của làng quê Việt Nam đẹp nh thế nào? a. Ngõ mọc đầy cỏ dại. b. Ngõ ngập lội, quanh co. c. Ngõ lát bằng đá, luồn dới bóng tre mát rợi, ngày mùa rơm phủ vàng ơm thơm hơng lúa mới. 2/ Tác giả gắn bó với ngõ quê qua các kỷ niệm gì? a. Tập đi b. Đuổi bớm c. Tới lớp, tới trờng và đa đón ngời đi xa về thăm quê. d. Tất cả các ý trên. 3/ Tình cảm của tác giả đối với ngõ quê nh thế nào? a. Bình thờng b. Yêu thích c. Yêu tha thiết và gắn bó với nhiều kỷ niệm 4/ Đặt câu có từ "rập rờn ". . . 5/ Câu "Ngõ đa tôi tới lớp, tới trờng. Ngõ đa tôi vào đời. Ngõ đa đón ngời đi xa về lại nơi chôn rau cắt rốn." Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 6/ Vì sao tác giả lại khẳng định ngõ quê là" Ngõ của tôi." a. Vì ngõ quê lát bằng dá. b. Vì ngõ quê có các bạn cùng học. c. Vì tác giả rất yêu quê hơng, cảm nhận đợc vẻ đẹp riêng biệt của ngõ quê và gắn bó với ngõ quê bằng nhiều kỷ niệm. Trờng tiểu học Vũ sơn Kiểm tra cuối học kì I năm học 2009-2010 Môn: tiếng việt lớp 4 ( Thời gian làm bài 30 phút) Họ tên học sinh:. Lớp: . SBD I/ Đọc hiểu: 1. Đọc thầm và trả lời câu hỏi Bài đọc: Cái trống trờng Anh chàng trống này chúng tôi quen biết từ nhiều năm nay, ngay từ lúc mới vào học lớp Một. Mình anh là một thứ thùng gỗ tròn trùng trục nh một cái chum sơn đỏ chóe, ngang lng quấn hai vòng đai to bằng con rắn cạp nong nom rất hùng dũng. Hai đầu trống bít kín bằng da trâu thuộc kỹ, căng rất phẳng phiu. Thờng ngày trống ta đợc đặt chắc chắn trên giá gỗ kê ở trớc cửa " Phòng bảo vệ". Ngồi đó anh ta vênh mặt nhìn bọn tôi qua lại, có bạn đã phát ghen với anh đấy! Sáng sáng đi học, gần tới trờng, tôi đã nghe thấy tiếng anh ồm ồm giục giã: " Tùng! Tùng! Tùng! " Không ai bảo ai, chúng tôi đều rảo bớc cho khỏi muộn. Buổi tập thể dục vào giờ giải lao, tiếng " Cắc tùng! Cắc tùng!" của anh vang lên đều đặn " cầm càng" cho chúng tôi làm các động tác dứt khoát và nhịp nhàng. ( Theo Đào Thanh Vân) 2. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trớc ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi . 1. Bài văn miêu tả gì? Số phách a. Hình dạng của cái trống trờng b. Tiếng trống trờng ( âm thanh và tác dụng của nó) c. Cả hai ý trên 2. Tập hợp từ nào dới đây liệt kê đầy đủ và đúng các chi tiết miêu tả hình dạng cái trống tr- ờng? a. Mình anh là một thứ thùng gỗ tròn trùng trục nh một cái chum sơn đỏ chóe, ngang lng quấn hai vòng đai to bằng con rắn cạp nong, tiếng anh ồm ồm. b. Mình anh là một thứ thùng gỗ tròn trùng trục nh một cái chum sơn đỏ chóe, ngang lng quấn hai vòng đai to bằng con rắn cạp nong, hai đầu trống bít kín bằng da trâu thuộc kỹ, căng rất phẳng phiu. c. Mình anh là một thứ thùng gỗ tròn trùng trục nh một cái chum sơn đỏ chóe, tiếng anh ồm ồm giục giã: " Tùng ! Tùng ! Tùng ! ". tiếng " Cắc tùng ! Cắc tùng! " của anh vang lên đều đặn. 3. ý nào ghi đúng các tính từ? a. hùng dũng, phẳng phiu b. hùng dũng, vênh mặt c. hùng dũng, động tác 4. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào dới đây trong câu: " Mình anh là một thứ thùng gỗ tròn trùng trục nh một cái chum sơn đỏ chóe." ? a. Nhân hóa b. So sánh c. Cả hai biện pháp 5. Dòng nào dới đây ghi đúng các từ láy? a. trùng trục, phẳng phiu, chắc chắn, ồm ồm, bít kín, đều đặn, nhịp nhàng. b. trùng trục, phẳng phiu, chắc chắn, ồm ồm, cầm càng, đều đặn, nhịp nhàng. c. trùng trục, phẳng phiu, chắc chắn, ồm ồm, giục giã, đều đặn, nhịp nhàng. 6. Trong câu: " Ngồi đó, anh ta vênh mặt nhìn bọn tôi qua lại." bộ phận nào là vị ngữ? a. qua lại b. nhìn bọn tôi qua lại c. vênh mặt nhìn bọn tôi qua lại 7. Dấu ngoặc kép trong câu: " Thờng ngày, trống ta đợc đặt chắc chắn trên giá gỗ kê ở trớc cửa" Phòng bảo vệ" đợc dùng để làm gì? a. Để dẫn lời nói trực tiếp b. Để đánh dấu những từ ngữ đợc dùng với ý nghĩa đặc biệt c. Cả hai ý trên Trờng tiểu học Vũ sơn Kiểm tra cuối học kì I năm học 2009-2010 Môn: tiếng việt lớp 5 ( Thời gian làm bài 30 phút) Họ tên học sinh:. Lớp: . SBD I/ Đọc hiểu: 1. Đọc thầm và trả lời câu hỏi: Bài đọc: Con suối bản tôi Bản tôi chạy dọc hai bên bờ suối, trên hai sờn núi tơng đối bằng phẳng. Con suối khá to từ những dãy núi xa lắc xa lơ chảy về. Con suối chảy qua bản tôi bốn mùa nớc xanh trong. Những ngày lũ cũng chỉ đục có vài ba ngày. Để tiện đi lại, bản tôi bắc khá nhiều cầu qua suối. Cầu ghép bằng thân cây to hoặc một thân cây cổ thụ. Gần đây chiếc cầu bằng xi măng, cốt thép đã đợc bắc qua con suối quê tôi. Mặt cầu rộng rãi, trẻ nhỏ thờng tụ tập hai bên thành cầu nhìn xuống nớc xem những con cá lờn đỏ, những con cá lng xanh lên thác, ngửa bụng trắng xóa, ăn "ghét đá". Cá bơi lợn lấp loáng nh hàng trăm, hàng nghìn ngôi sao rơi xuống lòng suối. Chỉ có đoạn suối chảy qua bản tôi là còn nhiều cá nh vậy vì các già làng bảo giữ cá để làm đẹp cho bản và để mọi ngời có thể câu lấy vài con cá mà ăn. Đoạn suối chảy qua bản tôi có hai cái thác, nớc chảy khá xiết. Nớc gắp những tảng đá ngầm chồm lên thành những con sóng bạc đầu. Hết đoạn thác dài gần chừng trăm mét lại đến vực. Vực khá sâu, nớc lững thững nh kẻ nhàn rỗi dạo xuôi dòng. Con suối đơn sơ bình dị ấy đã đem lại cho bản tôi vẻ thanh bình, trù phú với bao điều hữu ích. 2. Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời dới đây. Khoanh tròn chữ cái đặt trớc ý trả lời em cho là đúng. 1. Đoạn văn trên tả cảnh vùng nào? a. Vùng núi b. Vùng biển c. Vùng đồng bằng 2. Mục đích chính của đoạn văn trên là tả gì? a. Tả con suối b. Tả con đờng c. Tả thác nớc 3. Mục đích già làng giữ cá để làm gì? a. Để cá sinh sản b. Để làm đẹp cho bản c. Để câu lấy cá ăn d. Cả hai ý c và d 4. Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh? Số phách a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 5. Từ đồng nghĩa với từ "thanh bình" có trong bài là: a. thanh thản b. bình yên c. bình thản d. yên tĩnh 6. Tìm trong bài đọc: - Ba động từ: - Ba tính từ: - Hai quan hệ từ: 7. Xác định thành phần của câu: "Con suối đơn sơ bình dị ấy đã đem lại cho bản tôi vẻ thanh bình, trù phú với bao điều hữu ích." . . Phòng gd&ĐT Kiến Xơng Trờng tiểu học vũ Sơn đề kiểm tra chất lợng học kỳ I Năm học : 2009 2010 Môn: tiếng việt 5 (Thời gian 55 phút làm bài) Đề dành cho giáo viên I. Viết (20phút) Bài viết: Kì diệu rừng xanh (TV5 tập 1 trang 75) (Viết từ Nắng tra đến cảnh mùa thu) II. Tập làm văn: (35 phút ) Em hãy tả ngôi trờng thân yêu của em. II. Bµi viÕt: 1. ChÝnh t¶: 2. TËp lµm v¨n: Phòng gd&ĐT Kiến Xơng Trờng tiểu học vũ Sơn đề kiểm tra chất lợng học kỳ I Năm học : 2009 2010 Môn: lịch sử + địa lí 4 (Thời gian 40 phút làm bài) Họ và tên học sinh: Lớp SBD. Phần I: Lịch sử: 5 điểm 1, ( 1 điểm)Hãy khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời em cho là đúng nhất. Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trng là: a) Do lòng yêu nớc, căm thù giặc của Hai Bà Trng. b) Do Thi Sách ( Chồng bà Trng Trắc) bị Thái thú Tô Định giết. c) Do quan quân đô hộ nhà Hán bắt dân ta phải theo phong tục và luật pháp của ngời Hán. 2,( 2 điểm) Chọn và điền các từ ngữ cho sẵn sau đây vào chỗ chấm () của đoạn văn cho thích hợp. a) dân c không khổ b) đổi tên Đại La c) ở trung tâm đất nớc d) cuộc sống ấm no e) đợc dời g) từ miền núi chật hẹp Vua thấy đây là vùng đấtđất rộng lại bằng phẳng vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tơi. Càng nghĩ, vua càng tin rằng muốn cho con cháu đời sau xây dựng đợc thì phải dời đô rộng lớn màu mỡ này. Mùa thu năm ấy, kinh đôra thành Đại La. Lý Thái Tổ phán truyền thành Thăng Long. 3. (2 điểm)Theo em, vì sao nhà Trần đợc gọi là " triều đại đắp đê"? . Phần II: Địa lí: 5 điểm 1. (1 điểm)Khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng nhất: Ngời dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là: a. Ngời Thái b. Ngời Tày c. Ngời Mông d. Ngời Kinh 2. ( 2điểm) Những điều kiện thuận lợi nào để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nớc? 3. ( 2điểm) Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nớc ta. . Phòng gd&ĐT Kiến Xơng Trờng tiểu học vũ Sơn đề kiểm tra chất lợng học kỳ I Năm học : 2009 2010 Môn: lịch sử + địa lí 5 (Thời gian 40 phút làm bài) Họ và tên học sinh: Lớp SBD. Phần I: Lịch sử: 5 điểm 1.( 1 đ) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng nhất: Năm 1862, ai là ngời đợc nhân dân và nghĩa quân suy tôn là " Bình Tây Đại nguyên soái"? a. Tôn Thất Thuyết b. Phan Đình Phùng c. Hàm Nghi d. Trơng Định 2. (2đ)Cuối bản Tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì? 3. ( 2 đ) Sau cách mạng tháng Tám nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc đói và giặc dốt? Phần I: Địa lí: 5 điểm 1. (1đ) Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta là: a. Nhiệt độ cao, gió và ma thay đổi theo mùa b. Nhiệt độ cao, có nhiều gió và ma c. Nhiệt độ thấp, gió và ma thay đổi theo mùa d. Nhiệt độ cao, gió và ma không thay đổi theo mùa 2. (2đ)Điền từ ngữ vào chỗ chấm cho phù hợp Dân c nớc ta tập trung tại các đồng bằng và ven biển. Vùng núi có dân c- . 3. (2đ)Nớc ta có những điều kiện thuân lợi nào để phát triển ngành thủy sản? ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… . Trờng tiểu học Vũ sơn Ki m tra cuối học kì I năm học 200 9- 2 010 Môn: tiếng việt lớp 1 ( Thời gian làm bài 40 phút) Họ tên học sinh:. Lớp: . SBD I/ Đọc hiểu: 1/ Nối: Một giờ mới tinh . cùng vui vào hội. Trờng tiểu học Vũ sơn Ki m tra cuối học kì I năm học 200 9- 2 010 Môn: tiếng việt lớp 1 ( Dành cho giáo viên) I/ Đọc hiểu: Thời gian khoảng 10 phút Giáo viên hớng dẫn học sinh làm. " trắng muốt". Đặt câu với từ vừa tìm đợc. - Từ trái nghĩa: - Đặt câu: Trờng tiểu học Vũ sơn Ki m tra cuối học kì I năm học 200 9- 2 010 Môn: tiếng việt lớp 3 ( Thời gian làm bài 30 phút) Họ

Ngày đăng: 26/01/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan