BÀI TẬP TRĂC NGHIỆM KIM LOẠI NHÓM IA , IIA , IIIA 1. Chọn câu phát biểu đúng : A. Mg không phản ứng với nước ở điều kiện thường. B. Mg phản ứng với N 2 khi được đun nóng. C. Mg cháy trong khí CO 2 ở nhiệt độ cao. D. Các câu trên đều đúng. 2. Ở điều kiện thường, những kim loại phản ứng được với nước là A. Mg, Sr, Ba B. Sr, Ca, Ba C. Ba, Mg, Ca D. Ca, Be, Sr 3. Cho chuỗi phản ứng D E F G Ca(HCO 3 ) 2 D, E, F, G lần lượt là: A. Ca, CaO, Ca(OH) 2 , CaCO 3 B. Ca, CaCl 2 , CaCO 3 , Ca(OH) 2 C. CaCO 3 , CaCl 2 , Ca(OH) 2 , Ca D. CaCl 2 , Ca, CaCO 3 , Ca(OH) 2 4. Cho Ca vào dung dịch Na 2 CO 3 . A. Ca khử Na + thành Na, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng CaCO 3 . B. Ca tác dụng với nước, đồng thời dung dịch đục do Ca(OH) 2 ít tan. C. Ca tan trong nước sủi bọt khí H 2 , dung dịch xuất hiện kết tủa trắng CaCO 3 . D. Ca khử Na + thành Na, Na tác dụng với nước tạo H 2 bay hơi, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng. 5. Cho Bari vào nước được dung dịch A. Cho lượng dư dung dịch Na 2 CO 3 và dung dịch A rồi dẫn tiếp luồng khí CO 2 vào đến dư. Hiện tượng nào đúng trong số các hiện tượng sau A. Sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa trắng rồi tan B. Bari tan, xuất hiện kết tủa trắng, rối tan C. Bari tan, sủi bọt khí hidro, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng D. Bari tan, sủi bọt khí hidro, xuất hiện kết tủa trắng, rồi tan 6. Ðể điều chế kim loại phân nhóm chính nhóm II, người ta dùng phương pháp A. Thuỷ luyện. B. Ðiện phân dung dịch muối halogenua. C. Ðiện phân muối halogenua nóng chảy. D. Nhiệt luyện. 7. Cho sơ đồ phản ứng sau MgCO 3 MgCl 2 Mg Mg(NO 3 ) 2 Mg(OH) 2 (1) MgCO 3 + 2HCl MgCl 2 + C O 2 + H 2 O (2) MgCl 2 Mg + Cl 2 (3) Mg + 2HNO 3 loãng Mg(NO 3 ) 2 + H 2 (4) Mg(NO 3 ) 2 + 2KOH Mg(OH) 2 + 2KNO 3 Cho biết những phản ứng nào sai: A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (2) và (3) D. (2) và (4) 8. Vôi sống khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín. Nếu không để lâu ngày vôi sẽ “chết”. Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng vôi “chết” A. Ca(OH) 2 + CO 2 CaCO 3 + H 2 O B. Ca(OH) 2 + Na 2 CO 3 CaCO 3 + 2NaOH C. CaO + CO 2 CaCO 3 D. Tất cả các phản ứng trên 9. Ðun nóng hoàn toàn hỗn hợp CaCO 3 , Ba(HCO 3 ) 2 , MgCO 3 , Mg(HCO 3 ) 2 đến khối lượng không đổi, thu được sản phẩm chất rắn gồm A. CaCO 3 , BaCO 3 , MgCO 3 B. CaO, BaCO 3 , MgO, MgCO 3 C. Ca, BaO, Mg, MgO D. CaO, BaO, MgO 10. Dung dịch Ca(OH) 2 tác dụng được với: A. H 2 SO 4 loãng, CO 2 , NaCl. B. Cl 2 , Na 2 CO 3 , CO 2 . C. K 2 CO 3 , HCl, NaOH. D. NH 4 Cl, MgCO 3 , SO 2 . 11. Điều nào sai khi nói về CaCO 3 A. Là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước B. Không bị nhiệt phân hủy C. Bị nhiệt phân hủy tạo ra CaO và CO 2 D. Tan trong nước có chứa khí cacbonic đpdd 12. Cho sơ đồ phản ứng sau Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3 CO 2 Mg(HCO 3 ) 2 Mg 3 (PO 4 ) 2 (1) Ca(HCO 3 ) 2 + NaOH dư CaCO 3 + NaHCO 3 + H 2 O (2) CaCO 3 CO 2 + CaO (3) CO 2 + MgCO 3 + H 2 O Mg(HCO 3 ) 2 (4) 3Mg(HCO 3 ) 2 + 2Na 3 PO 4 Mg 3 (PO 4 ) 2 + 6NaHCO 3 Cho biết những phản ứng nào đúng A. (1), (2), (3), (4) B. (1), (3), (4) C. (2), (3), (4) D. (2), (4) 13. Cho các phản ứng: 1. CaCl 2 + Na 2 CO 3 CaCO 3 + 2NaCl 2. Ca(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 2CaCO 3 + 2H 2 O 3. CaCO 3 + 2CH 3 COOH (CH 3 COO) 2 Ca + CO 2 + H 2 O 4. CaCO 3 + 2KCl CaCl 2 + K 2 CO 3 Phản ứng xảy ra là A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 3 14. Sự tạo thạch nhũ trong các hang động đá vôi là quá trình hóa học diễn ra trong hang động hàng triệu năm.Phản ứng hóa học diễn tả quá trình đó là A. CaO + CO 2 CaCO 3 B. MgCO 3 + CO 2 + H 2 O Mg(HCO 3 ) 2 C. Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3 + CO 2 + H 2 O D. Ca(OH) 2 + CO 2 + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 15. Để điều chế Ba(OH) 2 , người ta dùng phương pháp điện phân A. BaCl 2 nóng chảy B. Dung dịch Ba(NO 3 ) 2 C. Dung dịch BaCl 2 D. Dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 16. Quặng đôlômit có công thức A. CaCO 3 .MgCl 2 B. CaCl 2 .MgCO 3 C. CaCO 3 .MgCO 3 D. CaCl 2. MgCl 2 17. Cho sơ đồ phản ứng sau Y X Z T A. CO 2 , CaC 2 , Na 2 CO 3 , NaHCO 3 . B. CO 2 , CaO, NaHCO 3 , Na 2 CO 3 . C. CaCO 3 , CO 2 , Na 2 CO 3 , NaHCO 3 . D. CaCO 3 , CO 2 , NaHCO 3 , Na 2 CO 3 . 18. Chỉ dùng 2 chất nào sau đây để nhận biết 4 chất rắn Na 2 CO 3 , CaSO 4 , CaCO 3 , Na 2 SO 4 , đựng trong 4 lọ đựng riêng biệt A. Nước và dung dịch AgNO 3 B. Dung dịch H 2 SO 4 và dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl và quỳ tím D. Nước và dung dịch HCl 19. Chất nào sau đây được sử dụng trong y học, bó bột khi xương bị gãy A. CaSO 4 .2H 2 O B. MgSO 4 .7H 2 O C. CaSO 4 D. 2CaSO 4 .H 2 O 20. Loại thạch cao dùng để đúc tượng A. Thạch cao sống CaSO 4 .2H 2 O B. Thạch cao nung 2CaSO 4 .H 2 O C. Thạch cao khan CaSO 4 D. Thạch cao đất CaSO 4 .H 2 O 21. Loại đá và khoáng chất nào sau đây không chứa caxi cacbonat A. Đá vôi B. Thạch cao C. Đá hoa cương D. Đá phấn 22. Nước cứng là nước chứa nhiều ion : A. Ca 2+ , Na + B. Ba 2+ , Mg 2+ C. Ba 2+ , Na + D. Ca 2+ , Mg 2+ t o Biết rằng X là chất khí dùng nạp cho các bình chữa lửa, Y là khoáng sản dùng để sản xuất vôi sống. Vậy Y, X, Z, T lần lượt là t o 23. Một dung dịch có chứa Mg(HCO 3 ) 2 và CaCl 2 là loại nước cứng gì A. Nước cứng tạm thời B. Nước mềm C. Nước cứng vĩnh cữu D. Nước cứng toàn phần 24. Phát biểu nào sai khi nói về nước cứng A. Nước cứng là nước có nhiều ion Ca 2+ và Mg 2+ B. Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa ion HCO 3 C. Nước cứng vĩnh cữu là nước cứng có chứa ion CO 3 và Cl D. Nước mềm là nước có chứa ít ion Ca 2+ và Mg 2+ 25. Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa ion HCO 3 - . Nước cứng vĩnh cửu là nước cứng có chứa ion Cl - hay SO 4 2_ . Để làm mềm nước cứng có 3 loại ion trên người ta: A. Đun sôi nước B. Dùng lượng vừa đủ Ca(OH) 2 C. Dùng dung dịch Na 2 CO 3 D. Các câu trên đều đúng. 26. Nguyên tắc của phương pháp trao đổi ion để làm mềm nước là : A. Phản ứng tạo kết tủa loại bỏ các ion Mg 2+ , Ca 2+ trong nước. B. Hấp th ụ các ion Ca 2+ , Mg 2+ trong nước và thế vào đó là H + , Na + … C. Hấp th ụ các ion Ca 2+ , Mg 2+ và tạo kết tủa , sau đó chúng bị giữ lại trong cột trao đổi ion. D. Tất cả đều sai. 27. Có các chất sau: NaCl, Ca(OH) 2 , HCl, Na 2 CO 3 . Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là A. Ca(OH) 2 và NaCl B. Na 2 CO 3 và HCl C. Ca(OH) 2 và HCl D. Ca(OH) 2 và Na 2 CO 3 28. Có các chất sau (1) NaCl (2) Ca(OH) 2 (3) Na 2 CO 3 (4) HCl (5) K 3 PO 4 Các chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là A. 1, 3, 5 B. 2, 3, 4 C. 2, 3, 5 D. 3, 4, 5 29. Ðể làm mềm nước cứng vĩnh cửu ta có thể dùng A. HCl B. K 2 CO 3 C. CaCO 3 D. NaCl 30. Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu lần lượt là A. Ca(OH) 2 , NaCl B. KCl, CaSO 4 C. Na 2 CO 3 , Ca(OH) 2 D. Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 31. Những chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu A. NaCl B. Ca(OH) 2 C. Na 2 CO 3 D. H 2 SO 4 32. Hỗn hợp Ca và CaC 2 tác dụng với H 2 O dư thu được hỗn hợp khí B (d B/hydro = 5) . Để trung hoà dung dịch sau phản ứng cần 600 ml dung dịch HCl 0,5 M . Tính khối lương hỗn hợp ban đầu. A. 7,2 g B. 10,8 g C. 3,6 g D. 14,4 g 33. Hoà tan hết 3,5 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe bằng dung dịch HCl, thu được 3,136 lít khí (đktc) và m gam muối clorua. Tính m gam A. 13,44 gam B. 15,2 gam. C. 12,34 gam D. 9,6 gam 34. Cho 2,82 gam hỗn hợp Mg, Al, phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 3,136 lít H 2 (đkc). % khối lượng của Mg và Al lần lượt là A. 42,55 ; 57,45 B. 25,45 ; 74,55 C. 44,5 ; 55,5 D. Kết quả khác 35. Nhiệt phân hoàn toàn một hỗn hợp gồm MgCO 3 và CaCO 3 thu được 0,56 lít khí CO 2 (0 0 C, 2 atm) và 2,2 gam chất rắn. Hàm lượng CaCO 3 trong hỗn hợp là A. 14,2% B. 71,6% C. 28,4% D. 31,9% 36. Dẫn V lít khí CO 2 (đkc) vào 150 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M thu được 10 gam kết tủa. Tính V A. 1,12 lít B. 4,48 lít hoặc 2,24 lít C. 3,36 lít D. 1,12 lít hoặc 3,36 lít 37. Cho 10 gam Ca vào 190,5 gam nước được dung dịch có nồng độ % là A. 9,25% B. 5% C. 5,25% D. 9,71% 38. Hòa tan hoàn toàn 12 gam kim loại nhóm IIA tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 7,3% (d = 1,25 g/ml)Kim loại đó là A. Ca B. Be C. Ba D. Mg 2- − − 39. Đun nóng 92 gam một loại quặng đolomit người ta thu được 4,928 lít CO 2 (27,3 o C và 2 atm). Hàm lượng CaCO 3 .MgCO 3 trong quặng là A. 40% B. 81% C. 29% D. 72% 40. Dẫn V lít khí CO 2 (đkc) vào 150 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M thu được 10 gam kết tủa.Tính V A. 1,12 lít hoặc 4,48 lít B. 4,48 lít hoặc 2,24 lít C. 3,36 lít hoặc 2,24 lít D. 1,12 lít hoặc 2,24 lít 41. Hòa tan 1,8 gam muối sunfat của kim loại thuộc nhóm IIA trong nước, rồi pha loãng cho đủ 50 ml dung dịch. Để phản ứng hết dung dịch này cần 20 ml dung dịch BaCl 2 0,75M. Nồng độ mol/l của dung dịch muối sunfat và công thức của muối là A. 0,03M và CuSO 4 B. 0,03M và MgSO 4 C. 0,06M và MgSO 4 D. 0,09M và ZnSO 4 42. Cho 25 gam CaCO 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20% (d = 1,2 g/ml). Khối lượng của dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu gam A. 180 gam B. 91,25 gam C. 182,5 gam D. 55 gam 43. Hoà tan 54 g kim loại A có hoá trị không đổi vào dung dịch H 2 SO 4 10% vừa đủ thu được 50,4 lít H 2 đkc và dung dịch B . Xác định tên kim loại A. A. Mg B. Ca D. Sr D. Zn 44. Cho 4,4 gam hỗn hợp 2 kim loại liên tiếp trong phân nhóm chính nhóm II tác dụng hoàn toàn với H 2 SO 4 loãng thu được 3,36 lít khí H 2 (đkc). Hỗn hợp 2 kim loại là A. Mg và Ba B. Ca và Ba C. Mg và Ca D. Ca và Sr. 45. Cho 8,8 gam CO 2 tác dụng với 160 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M. Khối lượng muối thu được là A. 23,64 gam BaCO 3 B. 31,52 gam BaCO 3 và 51,8 gam Ba(HCO 3 ) 2 C. 10,36 gam Ba(HCO 3 ) 2 D. 23,64 gam BaCO 3 và 10,36 gam Ba(HCO 3 ) 2 46. Muốn hòa tan 9,6 gam hỗn hợp đồng số mol hai oxit kim loại nhóm IIA phải dùng vừa đủ 100 ml dung dịch HCl 4M. Tên 2 oxit này là A. CaO, BaO B. BaO, MgO C. CaO, MgO D. CaO, SrO 47. Cho 10 lít hỗn hợp khí (đkc) gồm N 2 và CO 2 đi qua 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,02M, thu được 1 gam kết tủa. Thành phần % theo thể tích của CO 2 trong hỗn hợp khí là A. 1,68 % B. 2,24% hoặc 15,68% C. 1,12% D. 1,68% hoặc 2,24% 48. Khi nung hỗn hợp CaCO 3 và MgCO 3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nữa khối lượng ban đầu. Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu là A. 28,41% và 71,59% B. 28% và 72% C. 29,41% và 70,59% D. 26,41% và 73,59% 49. Cho hỗn hợp X gồm CaCO 3 , MgCO 3 , BaCO 3 có khối lượng 36,8 gam vào cốc chứa dung dịch HCl dư người ta thu được 8,96 lit khí (đktc). Tổng khối lượng các muối thu được sau phản ứng là gam A. 27 gam B. 41,2 gam C. 31,7 gam D. 42,8 gam 50. Cho 166,4 g dung dịch BaCl 2 10 % phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 9,6 g muối sunfat kim loại A . Sau phản ứng lọc bỏ kết tủa ta thu được 400 ml dung dịch muối clorua kim loại A có nồng độ 0,2 M . Hãy xác định tên kim loại A. A. Zn B. Cd C. Sr D. Mg 51. 44,4 g một hợp chất X tạo bởi 1 kim loại hoá trị II và một phi kim hoá trị I. Hoà tan X vào nước rồi chia thành 2 phần bằng nhau : P1 : Tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư cho 57,2 g kết tủa P2 : Tác dụng với dung dịch Na 2 CO 3 dư cho 20 g kết tủa. Xác định công thức phân tử của X. A. MgCl 2 B. CaCl 2 C. ZnCl 2 D. BaCl 2 52. Hòa tan 7,8 g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư . Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7 g. Tính khối lượng Al và Mg trong hỗn h p đầu là : A. 5,4 và 2,4 B. 2,7 và 1,2 C. 5,8 và 3,6 D. 1,2 và 2,4 53. Chia 2,29 g hỗn hợp gồm 3 kim loại Zn , Mg , Al thành 2 phần bằng nhau : P1: tan hoàn toàn trong dung dịch HCl giải phóng 1,456 lít H 2 đkc và m g hỗn hợp muối clorua. P2: bị oxi hoá hoàn toàn thu được m’ g hỗn hợp 3 oxit. Xác định m và m’ A. 5,76 và 4,37 B. 4,42 và 2,185 C. 3,355 và 4,15 D. 5,76 và 2,185 54. Hỗn hợp 2 kim loại A , B ở 2 chu kỳ liên tiếp ở phân nhóm chính nhóm 2 . Lấy 0,88 g X cho tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư tạo ra 672 ml H 2 đkc . Cô cạn dung dịch thu được m g muối khan . a. Xác định giá trị m là : A. 3,01 g B. 1,945 g C. 2,84 g D. Kết quả khác b. A và B là : A. Be , Mg B. Mg , Ca C. Be , Ca D. Ca , Sr 55. Hỗn hợp gồm X gồm 2 kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tan hoàn toàn vào nước , tạo ra dung dịch C và 0,06 mol H 2 . Thể tích dung dịch H 2 SO 4 2M cần thiết để trung hoà dung dịch C. A. 120 ml B. 30 ml C. 1,2 lít D. 0,24 lít 56. Hoà tan mẫu hợp kim Ba – Na vào nước được dung dịch A và có 13,44 llít H 2 bay ra đkc . Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M để trung hoà hoàn toàn 1/10 dung dịch A. A. 120 B. 600 C. 40 D. 750 57. Một bình chứa 15 lít dung dịch Ba(OH) 2 0,01M . Sục vào dung dịch đó V lít khí CO 2 đkc ta thu được 19,7 g kết tủa trắng thì giá trị của V là : A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít hay 1,12 lít D. 4,48 lít hay 2,24 lít 58. Trong 1 bình kín dung tích 15 lít , chứa đầy dung dịch Ca(OH) 2 0,01M . Sục vào bình một số mol CO 2 có giá trị biến thiên 0,12 mol ≤ n CO 2 ≤ 0,26 mol thì khối lượng m g chất rắn thu được sẽ có giá trị nhỏ nhất và lớn nhất là : A. 12 g ≤ m ≤ 15 g B. 4 g ≤ m ≤ 12 g C. 0,12 g ≤ m ≤ 0,24 g D. 4 g ≤ m ≤ 15 g 59. Cho 4,48 lít CO 2 đkc vào 40 lít dung dịch Ca(OH) 2 ta thu được 12 g kết tủa . Vậy nồng độ M của dung dịch Ca(OH) 2 là : A. 0,004 B. 0,002 C. 0,006 D. 0,008 60. Hoà tan hoàn toàn 4,68 g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại A và B kế tiếp nhau trong nhóm II A vào dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí CO 2 đkc . Xác định kim loại A và B : A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba 61. Dung dịch A có chứa năm ion : Mg 2+ , Ca 2+ , Ba 2+ và 0,1 mol Cl - và 0,2 mol NO 3 - . Thêm dần dần V lít dung dịch Na 2 CO 3 1 M vào dung dịch A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất . V có giá trị là : A. 150 ml B. 300 ml C. 200 ml D. 250 ml 62. Hoà tan hoàn toàn 10 g hỗn hợp 2 muối XCO 3 và Y 2 (CO 3 ) 3 bằng dung dịch HCl . Cô cạn dung dịch A thì thu được m g muối khan. m có giá trị là : A. 1,033 g B. 10,33 g C. 9,265 g D. 92,65 g 63. Hoà tan hoàn toàn 23,8 g hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị I và một muối cacbonat của kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl thấy thoát ra 0,2 mol khí . Khi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu g muối khan? A. 26 B. 28 C. 26,8 D. 28,6 64. Hoà tan 5,94 g hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II vào nước được 100 ml dung dịch X . Để làm kết tủa hết ion Cl - có trong dung dịch X người ta cho dung dịch X tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 thu được 17,22 g kết tủa . Lọc bỏ kết tủa , thu được dd Y . Cô cạn dung dịch Y được m g hỗn hợp muối khan , m có giá trị là : A. 6,36 g B. 63,6 g C. 9,12 g D. 91,2 g 65. Khi cho nhôm vào nước thì A. Lúc đầu Al có phản ứng với nước sau đó dừng lại, nên coi như nhôm không có phản ứng với nước B. Nhôm có lớp Al 2 O 3 bảo vệ, làm sạch lớp oxit này thì nhôm có tác dụng với nước tạo ra Al(OH) 3 bảo vệ nên phản ứng dừng lại C. Nhôm phản ứng với nước tạo ra Al 2 O 3 nên phản ứng dừng lại D. Nhôm phản ứng với nước tạo thành Al(OH) 3 Chọn câu đúng 66. Chọn câu sai trong các câu sau đây A. Al không tác dụng với nước vì có lớp Al 2 O 3 bảo vệ B. Al là kim loại có tính dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim C. Dùng giấy nhôm để gói kẹo vì nhôm dẻo và không độc hại cho con người D. Al là nguyên tố lưỡng tính 67. Tính chất nào sau đây không phải của nhôm oxit A. Là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước B. Là oxit bền, có nhiệt độ nóng chảy 2050 o C C. Là oxit lưỡng tính D. Là oxit dễ tan trong nước 68. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch có CuCl 2 , FeCl 2 , AlCl 3 . Lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được gồm A. CuO, FeO, Al 2 O 3 B. CuO, Fe 2 O 3 , NaCl C. CuO, Fe 2 O 3 D. Fe 2 O 3 , NaCl 69. Trong các chất sau đây, có bao nhiêu chất lưỡng tính: (NH 4 ) 2 CO 3 , K 2 CO 3 , MgO, Al 2 O 3 , SiO 2 , Al(OH) 3 , SO 2 , NaHCO 3 . A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 70. Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO 2 A. Lúc đầu có kết tủa sau đó kết tủa tan B. Không có hiện tượng gì C. Có kết tủa sau đó tan một phần D. Có kết tủa không tan 71. Hóa chất dùng để nhận biết được từng chất rắn trong dãy sau: NaOH, Ca(OH) 2 , Al(OH) 3 là 1. Dung dịch HCl 2. H 2 O 3. CO 2 A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 1, 2, 3 72. Tính chất nào sau đây là đúng khi nói về nhôm hidroxit A. Được điều chế từ dung dịch muối nhôm với dung dịch NH 3 dư B. Được điều chế từ dung dịch muối nhôm với dung dịch NaOH dư C. Là kết tủa trắng và tan một phần trong nước D. Là chất rắn màu trắng dễ tan trong nước 73. Để tinh chế CuO có lẫn Al 2 O 3 với khối lượng không đổi, có thể dùng hóa chất A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch NH 3 C. Dung dịch HCl D. H 2 O dư 74. Thuốc thử có thể nhận biết được mỗi chất trong 3 chất sau Mg, Al, Al 2 O 3 là A. Dung dịch KOH B. H 2 O C. Cu(OH) 2 D. Dung dịch HCl 75. Cho các phản ứng sau 1. 2Al + Fe 2 O 3 Al 2 O 3 + 2Fe 2. 2Al(NO 3 ) 3 Al 2 O 3 + 6NO 2 + 3/2O 2 3. 2Al(OH) 3 Al 2 O 3 + 3H 2 O 4. Al 2 O 3 2Al + 3/2O 2 Phản ứng nào dùng để hàn đường ray xe lửa A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 77. Cho từ từ đến dư dung dịch X (1), dung dịch Y (2) vào dung dịch AlCl 3 thấy (1) tạo kết tủa keo trắng; (2) tạo kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. X và Y lần lượt là A. NaOH, NH 3 B. NH 3 , NaOH C. NaOH, AgNO 3 D. AgNO 3 , NaOH 78. Cho các dung dịch với nồng độ lõang: AlCl 3 , NH 4 Cl, FeCl 2 , MgCl 2 , (NH 4 ) 2 SO 4 . Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy phân biệt chúng A. NaOH B. KOH C. Ca(OH) 2 D. Ba(OH) 2 79. Cho chuỗi biến hóa sau: (X1) (X2) Al(OH) 3 (X3) (X4) (Mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng) X1,X2,X3,X4 lần lượt là A. Al 2 (SO 4 ) 3 , KAlO 2 , Al 2 O 3 , AlCl 3 B. AlCl 3 , Al(NO 3 ) 3 , Al 2 O 3 , Al C. Al 2 O 3 , NaAlO 2 , AlCl 3 , Al(NO 3 ) 3 D. NaAlO 2 , Al 2 O 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , AlCl 3 80. Cho hỗn hợp gồm Na và Al tan vào nước thấy hỗn hợp tan hết t o t o t o A. Al tan hoàn toàn trong nước dư B. Đã dùng nước dư C. H 2 O dư và số mol Al lớn hơn số mol Na D. H 2 O dư và số mol Al nhỏ hơn số mol Na 81. Kim loại nhôm được điều chế bằng cách A. Điện phân nóng chảy nhôm clorua B. Điện phân nóng chảy nhôm hidroxit C. Điện phân nóng chảy nhôm oxit D. Dùng CO để khử nhôm oxit ở nhiệt độ cao 82. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 đến khi có dư, các hiện tượng xảy ra như thế nào A. Trong suốt cả quá trình, dung dịch trong B. Ban đầu dung dịch trong, sau đục dần C. Trong suốt cả quá trình, dung dịch bị đục D. Dung dịch từ từ đục, sau trong dần 83. Làm sạch Ag có lẫn tạp chất là Al, có thể dùng 1. Dung dịch NaOH dư 2. Dung dịch HCl dư 3. Dung dịch Fe(NO 3 ) 2 dư 4. Dung dịch AgNO 3 dư A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 1, 3, 4 84. Lần lượt tiến hành 2 thí nghiệm sau - Thí nghiệm 1: Cho từ từ dd NH 3 đến dư vào dd Al(NO 3 ) 3 . - Thí nghiệm 2: Cho từ từ dd NaOH đên dư vào dd Al(NO 3 ) 3 . Phát biểu nào sau đây đúng A. Cả 2 thí nghiệm đều xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa tan B. Cả 2 thí nghiệm đều xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa giữ nguyên không tan C. Thí nghiệm 1 xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa giữ nguyên không tan Thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa tan D. Thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa giữ nguyên không tan Thí nghiệm 1 xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa tan 85. Nhôm thể hiện tính chất nào sau đây 1. Là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, nhiệt độ nóng chảy ở 660 o C 2. Dễ dát mỏng, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt 3. Là kim loại nhẹ, không màu, không tan trong nước A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 1, 2, 3 86. Cho dung dịch chứa a mol AlCl 3 tác dụng với dung dịch chứa b mol NaOH. Điều kiện để thu được lượng kết tủa lớn nhất là A. b = 3a B. b = 2a C. b < 4a D. b > 4a 87. Cho sơ đồ phản ứng sau NaAlO 2 Y Al X Al(NO 3 ) 3 ( Mỗi mũi tên là 1 PTPƯ ) Vậy X, Y lần lượt là A. AlCl 3 , Al(OH) 3 B. Al(OH) 3 , Al 2 O 3 C. Al 2 O 3 , NaHCO 3 D. Al 2 O 3 , Al(OH) 3 88. Chất nào sau đây là hợp chất lưỡng tính 1. (NH 4 ) 2 CO 3 2. Al 2 O 3 3. AlCl 3 A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 1, 2, 3 89. Tính chất nào sau đây là đúng khi nói về nhôm hidroxit 1. Là một bazơ mạnh 2. Là hidroxit lưỡng tính 3. Dễ bị phân hủy ở nhiệt độ phòng A. 1, 2 B. 1, 3 C. 2, 3 D. 1, 2, 3 90. Phân biệt các chất rắn Na 2 O, CuO, CuSO 4 , Al 2 O 3 cần dùng 1 thuốc thử là A. H 2 O B. Dung dịch HCl C. Dung dịch H 2 SO 4 đặc D. Dung dịch NaOH 91.Tính chất nào sau đây của nhôm là đúng A. Nhôm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện B. Nhôm tan được trong dung dịch NH 3 C. Nhôm bị thụ động hóa với HNO 3 đặc nguội và H 2 SO 4 đặc nguội D. Nhôm là kim loại lưỡng tính 92. Nhận biết 4 chất rắn Mg, Al, Al 2 O 3 , SiO 2 bằng phương pháp hóa học ta cần thực hiện theo thứ tự sau 1. Dung dịch NaOH dư, khí CO 2 2. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH dư 3. Dung dịch HCl, khí CO 2 A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 1, 2, 3 93. Hãy chọn câu sai trong các câu sau đây A. Al 2 O 3 là một oxit lưỡng tính B. Al(OH) 3 là một hidroxit lưỡng tính C. Al là kim loại lưỡng tính D. Al(OH) 3 là một chất lưỡng tính 94. Có 3 lọ đựng 3 chất bột riêng biệt: Al, Al 2 O 3 , Fe. Có thể nhận biết 3 lọ trên bằng 1 thuốc thử duy nhất là A. Dung dịch FeCl 2 . B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH D. H 2 O 95. Chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để phân biệt 4 oxit riêng biệt: Na 2 O, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , MgO A. Dùng nước, dùng dung dịch NaOH, dùng dung dịch HCl, dùng dung dịch NaOH B. Dùng dung dịch HCl, dùng dung dịch Na 2 CO 3 C. Dùng nước, lọc, dùng dung dịch HCl, dùng dung dịch NaOH D. Dùng dung dịch NaOH, dùng dung dịch HCl, dùng dung dịch Na 2 CO 3 96. Phân biệt các chất rắn Na 2 O, CuO, CuSO 4 , Al 2 O 3 cần dùng 1 thuốc thử là A. H 2 O B. Dung dịch HCl C. Dung dịch H 2 SO 4 đặc D. Dung dịch NaOH 97. Có 3 dung dịch chứa trong 3 lọ riêng biệt bị mất nhãn: CuSO 4 , AlCl 3 , NH 4 NO 3 . Kim loại nào sau đây có thể phân biệt được 3 dung dịch trên A. Fe B. K C. Zn D. Cu 98. Để tách Al ra khỏi hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Zn có thể dùng hóa chất nào sau đây A. HNO 3 đặc nguội B. H 2 SO 4 loãng C. Dung dịch NH 3 D. Dung dịch NaOH, khí CO 2 99. Khi đốt cháy hỗn hợp Al và Fe 3 O 4 trong môi trường không có không khí thu được chất rắn X. Biết X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl đều thu được khí H 2 (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Vậy hỗn hợp X gồm các chất nào sau đây 1. Al 2. Al 2 O 3 3. Fe 3 O 4 4. FeO 5. Fe 2 O 3 6. Fe A. 2, 3, 4 B. 1, 2, 6 C. 2, 3, 6 D. 1, 2, 3 101. Criolit là nguyên liệu được dùng để sản xuất nhôm với mục đích 1. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 2. Tiết kiệm được năng lượng, tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al 2 O 3 3. Tạo chất lỏng có tỉ khối nhỏ hơn nhôm, nổi lên bề mặt nhôm ngăn cản nhôm nóng chảy bị oxi hoá A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 1, 2, 3 102. Vai trò của criolit (Na 3 AlF 6 ) trong sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân Al 2 O 3 là 1. Tạo hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp 2. Làm tăng độ dẫn điện 3. Tạo lớp chất điện li rắn che đậy cho nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hóa A. 1, 2 B. 1, 3 C. 2, 3 D. 1, 2, 3 103. Cho từng viên Na vào dung dịch AlCl 3 , hiện tượng xảy ra là A. Natri tan, sủi bọt khí, có xuất hiện kết tủa keo trắng B. Có kết tủa trắng C. Natri tan, sủi bọt khí, có xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan D. Sủi bọt khí. 104. Chất nào sau đây không có tính chất lưỡng tính A. AlCl 3 B. Zn(OH) 2 C. CH 3 COONH 4 D. Al 2 O 3 105. Cho sơ đồ phản ứng sau Al X Y Z Al X, Y, Z lần lượt là A. Al 2 O 3 , NaAlO 2 , Al(OH) 3 B. Al(OH) 3 , NaAlO 2 , Al 2 O 3 C. NaAlO 2 , Al 2 O 3 , Al(OH) 3 D. NaAlO 2 , Al(OH) 3 , Al 2 O 3 105. Criolit 3NaF.AlF 3 được thêm vào Al 2 O 3 trong quá trình điện phân Al 2 O 3 để sản xuất nhôm nhằm mục đích nào sau đây A. Nhận được nhôm nguyên chất B. Cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp hơn C. Tăng độ tan Al 2 O 3 D. Phản ứng với oxi trong Al 2 O 3 106. Có thể dùng bình bằng nhôm để đựng A. Dung dịch xô đa B. Dung dịch nước vôi trong C. Dung dịch giấm D. Dung dịch HNO 3 đặc (đã làm lạnh) 107. Phèn chua có công thức nào sau đây A. K 2 SO 4 .12H 2 O B. Al 2 (SO 4 ) 3 .12H 2 O C. K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .12H 2 O D. K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O 108. Cho sơ đồ phản ứng sau: Al NaAlO 2 Al(OH) 3 AlCl 3 Al (1) Al + NaOH + H 2 O NaAlO 2 + 3/2H 2 (2) NaAlO 2 + 2H 2 O Al(OH) 3 + NaOH (3) Al(OH) 3 + 3HCl AlCl 3 + 3H 2 O (4) 2AlCl 3 2Al + 3Cl 2 Cho biết những phản ứng nào sai A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (2), (4) D. (1), (4) 109. Để chứng minh tính khử nhôm mạnh hơn sắt ta thực hiện phản ứng A. Phản ứng với nước ở nhiệt độ phòng B. Phản ứng nhiệt nhôm C. Dùng phương pháp điện luyện D. Điện phân nóng chảy nhôm oxit 110. Có các chất sau Al 2 O 3 , Al(OH) 3, NaHCO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , Al. Có bao nhiêu chất lưỡng tính A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 111. Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa Al(OH) 3 A. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl 3 B. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Al(OH) 3 C. Cho từ từ dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch AlCl 3 D. Cho từ từ dung dịch H 2 SO 4 đến dư vào dung dịch Al(OH) 3 112. Nếu chỉ dùng 1 hoá chất để phân biệt 2 dung dịch AlCl 3 và ZnCl 2 đựng trong 2 lọ bị mất nhãn, ta dùng hóa chất nào sau đây A. Dung dịch NaOH dư B. Dung dịch NH 3 dư C. Dung dịch AgNO 3 D. Dung dịch BaCl 2 113. Cho 150 ml dung dịch NaOH 7M vào 100 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 1M. Dung dịch sau phản ứng chứa các chất tan là A. Na 2 SO 4 , NaAlO 2 B. NaOH, NaAlO 2 C. Al(OH) 3 , Na 2 SO 4 , NaAlO 2 D. NaOH, Na 2 SO 4 , NaAlO 2 114. Hòa tan 18,2 gam hỗn hợp Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 người ta phải dùng 450 ml dung dịch HCl 2M. Dung dịch thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH dư. Lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị m là A. 8 gam B. 12 gam C. 16 gam D. Kết quả khác 115. Cho a gam hỗn hợp X gồm Al, Al 2 O 3 , Fe tác dụng vừa đủ 110 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng người ta thu được thể tích khí H 2 đúng bằng thể tích của 1,44 gam oxi (các khí đo cùng điều kiện). Mặt khác cho a gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,128 lít khí H 2 (đkc). Giá trị a là A. 7,96 gam B. 7,69 gam C. 6,97 gam D. 9,76 gam 116. Cho m gam hỗn hợp Fe, Al tác dụng với dd NaOH dư thu được 3,36 lít khí (đkc). Mặt khác cũng m gam hỗn hợp trên tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 4,48 lít khí (đkc). Tính m A. 4,15 gam B. 5,5 gam C. 8,3 gam D. 9,65 gam 117. Cho 2,82 gam hỗn hợp Mg, Al, phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 3,136 lít H 2 (đkc). % khối lượng của Mg và Al lần lượt là A. 42,55 ; 57,45 B. 25,45 ; 74,55 C. 44,5 ; 55,5 D. Kết quả khác Chọn câu đúng 118. Nung hoàn toàn 27 gam Al và 69,6 gam Fe 3 O 4 trong bình kín không có không khí. Khối lượng Al sau phản ứng là bao nhiêu gam đpnc A. 5,4 gam B. 4,05 gam C. 2,16 gam D. 10,8gam 119. Cho 10 gam một mẫu hợp kim Cu − Al vào dung dịch NaOH dư khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,344 lít khí H 2 (đkc). Hàm lượng nhôm trong hợp kim là A. 5,4% B. 10,8% C. 12,3% D. 15% 120. Nhúng thanh nhôm nặng 11 gam vào dung dịch CuSO 4 0,5M. Sau một thời gian, lấy thanh nhôm ra cân nặng 11,276 gam. Thể tích dung dịch CuSO 4 cần dùng là A. 10 ml B. 12 ml C. 16 ml D. 18 ml 121. Cho 4,56 gam hỗn hợp X gồm ZnO, Al 2 O 3 , MgO tác dụng vừa đủ với 360 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng hỗn hợp muối khan thu được là A. 12,46 gam B. 11,56 gam C. 14,46 gam D. 15,52 gam 122. Cho 33,47 gam hỗn hợp Al, Fe 2 O 3 đem thực hiện phản ứng nhiệt nhôm đế khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 4,368 lít khí H 2 (đkc). Khối lượng Al và Fe 2 O 3 trong hỗn hợp lần lượt là A. 11,07 gam Al và 22,4 gam Fe 2 O 3 B. 10,8 gam Al và 22,67 gam Fe 2 O 3 C. 16,2 gam Al và 17,27 gam Fe 2 O 3 D. Kết quả khác 123. Hòa tan hỗn hợp X gồm Al và Al 4 C 3 vào nước thu được 4,68 gam kết tủa. Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,352 lít hỗn hợp khí (đkc). Khối lượng Al và Al 4 C 3 trong hỗn hợp X lần lượt là A. 0,405 gam và 3,96 gam B. 4,05 gam và 2,54 gam C. 0,504 gam và 4,25 gam D. Kết quả khác 124. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (vừa đủ) hỗn hợp X gồm Al và FeO trong điều kiện không có không khí cho đến khi hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết Y bằng dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí H 2 (đkc). Khối lượng hỗn hợp X là A. 21,2 gam B. 27 gam C. 31,8 gam D. 40,2 gam 125. Đốt nóng 63,63 gam hỗn hợp gồm Al và Fe 3 O 4 trong môi trường không có không khí. Thu được hỗn hợp X, cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 11,088 lít khí (đkc). Khối lượng Al và Fe 3 O 4 trong hỗn hợp ban đầu là (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 4,86, 187,92 B. 21,87, 41,76 C. 8,64, 76,41 D. Kết quả khác 126. Cho 33,37 gam hỗn hợp X gồm Al, CuO, Fe 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,696 lít khí (đkc) Mặt khác đem 33,37 gam hỗn hợp trên khử bằng khí H 2 dư ở nhiệt độ cao thu được 9,18 gam H 2 O. Khối lượng Al, CuO, Fe 2 O 3 trong hỗn hợp X lần lượt là A. 2,97 ; 9,6 ; 20,8 B. 2,79 ; 6,9 ; 23,68 C. 2,7 ; 12 ; 18,67 D. Kết quả khác 127. Cho 31,2 gam hỗn hợp gồm bột Al và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 16,8 lít khí hidro (0 0 C và 0,8 atm). Khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu là A. 10,6 gam B. 10,8 gam C. 10,7 gam D. 10,9 gam 128. Cho 1 gam Al tác dụng với 1 gam khí Clo. Khi kết thúc phản ứng thu được A. 2 gam AlCl 3 B. 1 gam AlCl 3 C. 1,253 gam AlCl 3 D. 6,892 gam AlCl 3 129. Cho 9 gam hợp kim Al vào dung dịch NaOH, đun nóng thu được 10,08 lít H 2 (đkc). Biết thành phần khác trong hợp kim không tác dụng với dung dịch NaOH. Vậy % của Al trong hợp kim là A. 90% B. 80% C. 70% D. 45% 130. Hoà tan x gam hổn hợp Al, Mg trong dung dịch HCl loãng dư thu được 1,568 lít khí (đkc).Nếu cũng x gam hổn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì sau phản ứng còn lại 0,6 gam chất rắn. Thành phần % khối lượng Al trong hổn hợp đầu là A. 57,45% B. 65,7% C. 56,5% D. 66,94% 131. Cho 24,94 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 19,264 lít khí (đkc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư. Lọc kết tủa nung trong không khí thu được 23,2 gam chất rắn. Khối lượng của kim loại lần lượt là A. 9,18, 12,88, 2,88 B. 13,5, 5,6, 5,84 C. 2,16, 16,8, 5,98 D. Kết quả khác . 2, 3 14. Sự tạo thạch nhũ trong các hang động đá vôi là quá trình hóa học diễn ra trong hang động hàng triệu năm.Phản ứng hóa học diễn tả quá trình đó là A. CaO + CO 2 CaCO 3 B. MgCO 3 +. nhất và lớn nhất là : A. 12 g ≤ m ≤ 15 g B. 4 g ≤ m ≤ 12 g C. 0 ,12 g ≤ m ≤ 0,24 g D. 4 g ≤ m ≤ 15 g 59. Cho 4,48 lít CO 2 đkc vào 40 lít dung dịch Ca(OH) 2 ta thu được 12 g kết tủa . Vậy nồng. NH 3 C. Nhôm bị thụ động hóa với HNO 3 đặc nguội và H 2 SO 4 đặc nguội D. Nhôm là kim loại lưỡng tính 92. Nhận biết 4 chất rắn Mg, Al, Al 2 O 3 , SiO 2 bằng phương pháp hóa học ta cần thực hiện