1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vô tuyến điện

24 621 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

BÀI THUYẾT TRÌNH Nguồn cung cấp (power supply) có nhiệm vụ cung cấp điện áp một chiều (DC Volt) cho các thiết bị điện tử hoạt động. Dùng nguồn điện một chiều như pin, accu, máy phát điện một chiều rất tốn kém và cồng kềnh, vì vậy ta thường cung cấp cho các thiết bị điện tử bằng nguồn điện lưới, bằng cách dùng các bộ chỉnh lưu và lọc điện. Nó có sơ đồ khối như hình 4.1 1.Khái niệm cơ bản Hình 4.1.1: Sơ đồ khối bộ nguồn cung cấp Biến áp Chỉnh lưu Lọc Ổn áp Tải 220 VAC Điện áp lưới được khối biến áp biến đổi thành các mức điện áp cần cho thiết bị. Khối chỉnh lưu gồm các diode chỉnh lưu sẽ chỉnh lưu dòng điện xoay chiều này thành một chiều. Khối lọc gồm tụ điện C và có thể có thêm các cuộn dây L để tăng hiệu quả lọc sẽ san bằng dòng điện nhấp nhô sau khi chỉnh lưu. Do điện áp lưới không được ổn định, khối ổn áp sẽ ổn định điện áp lấy ra từ khối lọc. Tải là các thiết bị điện tử mà ta cần cung cấp năng lượng điện. 1.Khái niệm cơ bản 2. Bộ nguồn chỉnh lưu bán kỳ (Half Wave Rectifier) Hình 4.2.1 : Sơ đồ nguyên lý bộ nguồn chỉnh lưu bán kỳ BA: Biến áp hạ áp, nó đưa điện áp lưới 220 VAC xuống điện áp cần dùng. D1 : Diode chỉnh lưu C : Tụ lọc RT : Điện trở tải, đây chính là thiết bị điện tử cần cung cấp nguồn. Ta thấy khuyết điểm của bộ nguồn cung cấp chỉnh lưu bán kỳ là chỉ sử dụng được một nửa công suất của biến áp, nên các bộ nguồn cung cấp không dùng kiểu chỉnh lưu bán kỳ. Hình 4.2.2 : Dạng sóng chỉnh lưu bán kỳ 2. Bộ nguồn chỉnh lưu bán kỳ (Half Wave Rectifier) 3.Bộ nguồn chỉnh lưu toàn kỳ (full Wave Rectifier) 3.1.Chỉnh lưu toàn kỳ loại dùng 2 diode BA1 là biến áp hạ áp, nó nhận điện áp lưới ở cuộn sơ cấp, cuộn thứ cấp cho ra điện áp tùy theo yêu cầu của từng máy. Cuộn thứ cấp có điểm giữa, chia điện áp nhận được thành 2 điện áp bằng nhau. Điểm giữa nối vào điểm đất của máy. Hình 4.3.1: Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu toàn kỳ dùng 2 Diode. Giả sử bán kỳ đầu A dương nên D1 thông, D2 tắt. Dòng diện qua D1 cung cấp cho tải sau đó trở về đất. Bán kỳ sau B dương nên D2 thông, D1 tắt. Dòng điện qua D2 cung cấp cho tải sau đó trở về đất. Như vậy trong cả hai bán kỳ, trên tải đều có dòng điện chạy qua, đó là dòng điện một chiều, nó gây sụt áp một chiều trên tải. Hình 4.3.2: Dạng sóng chỉnh lưu toàn kỳ 3.Bộ nguồn chỉnh lưu toàn kỳ (full Wave Rectifier) 3.1.Chỉnh lưu toàn kỳ loại dùng 2 diode 3.2.Chỉnh lưu toàn kỳ kiểu cầu ( (Bridge Type Rectifier) Đây là kiểu chỉnh lưu thông dụng nhất, được dùng trong hầu hết các bộ nguồn cung cấp hiện nay. Nó có sơ đồ nguyên lý như hình Hình 4.3.3: Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu toàn kỳ kiểu cầu Giả sử bán kỳ đầu A dương nên D1 và D3 thông. Dòng điện qua D1 đến tải theo D3 đi đến điểm B. Bán kỳ sau B dưong nên D2 và D4 thông. Dòng điện qua D2 đến tải theo D4 đi đến điểm A Như vậy, trong cả 2 bán kỳ đều có dòng điện chạy qua, đó là dòng điện một chiều. Nó gây sụt áp một chiều trên tải 3.3.Bộ nguồn chỉnh lưu đối xứng Trong các máy tăng âm không dùng biến áp ra, không dùng tụ điện để ngăn dòng một chiều ở tầng công suất, một số sơ đồ dùng vi mạch , ta phải dùng bộ nguồn đối xứng. Bộ nguồn này cho ta điện áp +VCC và -VCC so với đất. Nó có sơ đồ nguyên lý như hình Hình 4.3.4: Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu toàn kỳ đối xứng BA là biến áp hạ áp, cuộn thứ cấp có điểm giữa nối đất. Mạch chỉnh lưu vẫn dùng mạch cầu. Giả sử bán kỳ đầu A dương B âm, dòng điện qua D1 qua tải rồi trở về đất. Ngõ ra của D1 có điện áp dương.Trong lúc đó do B âm, nên dòng điện qua D3 qua tải rồi trở về đất. Ngõ ra của D3 có điện áp âm.Ta có 2 điện áp một chiều có cùng biên độ nhưng khác cực tính so với đất. 4.Bộ nguồn chỉnh lưu nhân đôi điện áp Bộ nguồn chỉnh lưu nhân đôi điện áp cho ta điện áp DC ở ngõ ra gấp hai lần điện áp AC ở ngõ vào 4.1.Chỉnh lưu nhân đôi điện áp bán kỳ Hình 4.4.1: Sơ đồ nguyên lý bộ nguồn chỉnh lưu nhân đôi điện áp bán kỳ. Giả sử bán kỳ đầu B dương. D1 thông, dòng điện qua D1 nạp cho tụ C1 và về A. Bán kỳ sau A dương, điện áp tại A tổng hợp với điện áp đang phóng của tụ C1 thành ra điện áp gấp đôi, điện áp này qua D2 cung cấp cho RT. Tụ C2 phải có điện áp hoạt động gấp hai lần điện áp hoạt động của tụ C1. [...]... 5.1.Lọc bằng tụ điện Tụ điện là linh kiện chính dùng để lọc điện, người ta ứng dụng hiện tượng nạp điện và phóng điện để thực hiện việc lọc điện Hình 4.5.1: Tụ lọc dòng nhấp nhô Tụ điện C có điện dung lớn được đấu song song với tải Ở bán kỳ dương, diode dẫn điện, mạch điện kín nên tụ C nạp điện UC tăng dần đồng thời trên tải có dòng điện của nguồn chạy qua Ở bán kỳ âm diode không dẫn điện mạch điện hở nên... không có dòng điện của nguồn cung cấp cho tải Nhưng lúc này tụ C lại phóng điện qua tải nên trên tải lại có dòng điện Thời gian phóng của tụ điện phụ thuộc vào hằng số thời gian τ là tích số của điện dung C và điện trở tải R τ = RC Để tụ C dễ dàng dẫn điện áp nhấp nhô xuống đất, ta phải tính sao cho XC xấp xỉ 0Ω C càng lớn XC càng nhỏ, điện áp cung cấp cho tải càng ít gợn sóng Nếu nắn điện bán kỳ thành... băng tần số điện lưới (50Hz) Trong mạch nắn toàn kỳ thành phần gờn sóng có tần số gấp đôi tần số điện lưới (100Hz) Muốn lọc được tần số thấp như vậy tụ C phải có điện dung lớn Do đó tụ C là tụ hóa Áp dụng công thức tính dung kháng, ta tính điện dung như thế nào đó để dung kháng XC ≈ 0Ω 5.2.Bộ lọc LC Nếu dùng riêng tụ điện để lọc điện thì điện dung phải rất lớn Khi mới đóng mạch điện, dòng điện nạp lớn... áp, khi điện áp đầu vào thay đổi kéo theo điện áp đầu ra thay đổi Nhờ mạch ổn áp việc này không xảy ra Giả sử điện áp vào tăng làm cho điện áp ra tăng, điện áp ở hai đâu biến trở VR1 tăng theo Vì điện áp hai đầu diode zener Dz không đổi, nên UBE của Q2 tăng, dòng IC của Q2 tăng, điện áp UB1giảm làm cho Q1 thông ít hơn, RCE của Q1 tăng lên làm điện áp ra giảm xuông Khi điều chỉnh biến trở VR, điện áp... đôi điện áp toàn kỳ 5.Bộ lọc điện Dòng điện sau khi chỉnh lưu có trị số thay đổi và gợn sóng (ripple voltage) của dòng điện lưới, có chu kỳ và tần số xác định là nf Trong đó n = 1 nếu chỉnh lưu bán kỳ, n = 2 nếu chỉnh lưu toàn kỳ, f là tần số điện áp lưới Dòng điện nhấp nhô này chưa thể cung cấp cho các thiết bị điện tử được, muốn cung cấp được ta phải thực hiện việc san bằng các gợn sóng của dòng điện. .. *Khối tạo điện áp chuẩn: Gim lấy một mức điện áp cố định Uc *Khối so sánh: So sánh hai điện áp lấy mẫu Ulm và áp chuẩn Uc để tạo thành điện áp điều khiển *Khối khuếch đại sửa sai: Khuếch đại điện áp điều khiển, sau đó đưa về điều chỉnh sự hoạt động của transistor công suất theo hướng ngược lại Nếu điện áp ra tăng, thông qua mạch hồi tiếp điều chỉnh transistor công suất dẫn giảm làm cho RCE tăng, điện áp... số với transistor Q1 mắc nối Điện với lấy (Transistor series voltage regulator) Q1 tiếp áp tải ra ở E của Q1 luôn luôn bằng điện đượcở cực B trừ cholà cực E Điện áp ở cực ở đây, điện áp mắc B chung, tải UBE của transistor, B được ổn định bởi Diode zener DZ khoảng 5,6V Điện trở UBE cũng thấpvụ: áp ở B đã được Dz ổn định, còn R1 có hai nhiệm hạn chế dòng điện cho Zener và điện thiên cho Q1 định khoảng...4.2.Chỉnh lưu nhân đôi điện áp toàn kỳ Hình 4.9 là sơ đồ nguyên lý bộ nguồn chỉnh lưu nhân đôi điện áp toàn kỳ Giả sử bán kỳ đầu A dương, D1 thông, dòng điện qua D1 nạp cho tụ C1 và về B Bán kỳ sau A âm, D2 thông, dòng điện qua D2 nạp cho tụ C2 và về B Sau hai bán kỳ tụ C1 và C2 cùng phóng qua RT, cho ta điện áp một chiều cao gấp hai lần trị số điện áp xoay chiều ở đầu vào Hình 4.4.2:... lại, nếu điện áp ra giảm, thông qua mạch hồi tiếp điều chỉnh transistor công suất dẫn tăng làm cho RCE giảm, điện áp ra tăng lên Nhờ vậy điện áp đầu ra không thay đổi 7.3.2 Sơ đồ nguyên lý Hình 4.7.4: Sơ đồ nguyên lý một mạch ổn áp hồi tiếp Tụ C: Tụ lọc nguồn chính, lọc điện áp sau chỉnh lưu chưa ổn định, điện áp này có thể tăng giảm khoảng 15% Q1: Transistor công suất mắc nối tiếp với tải, điện áp... nối tiếp với tải, điện áp đã ổn áp được lấy ra ở cực E của Q1 R1: Điện trở phân dòng mắc song song với REC có công suất lớn để gánh bớt một phần dòng điện đi qua Q1 Cầu phân áp R5, VR, R4: Tạo ra điện áp lấy mẫu đưa vào cực B của Q2 Diode zener Dz và R3: Tạo một điện áp chuẩn cố định so với điện áp ra Q2: Transistor so sánh và khuếch đại điện áp sai lệch, đưa về điều khiển sự hoạt động của transistor . tượng nạp điện và phóng điện để thực hiện việc lọc điện Hình 4.5.1: Tụ lọc dòng nhấp nhô Tụ điện C có điện dung lớn được đấu song song với tải. Ở bán kỳ dương, diode dẫn điện, mạch điện kín. LC Nếu dùng riêng tụ điện để lọc điện thì điện dung phải rất lớn. Khi mới đóng mạch điện, dòng điện nạp lớn quá mức có thể hỏng các diode nắn điện. Vì vậy để tăng hiệu quả lọc điện người ta dùng. phóng điện qua tải nên trên tải lại có dòng điện. Thời gian phóng của tụ điện phụ thuộc vào hằng số thời gian τ là tích số của điện dung C và điện trở tải R τ = RC Để tụ C dễ dàng dẫn điện

Ngày đăng: 25/01/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w