SỞ GD&ĐT BÌNH PHƯỚC TRƯỜNG THPT LỘC HIỆP MÃ ĐỀ: 001 HỌ VÀ TÊN:………………………………….LỚP………………. (Cho biết: O=16, C=12, H=1, Na=23, Br=80, K=39, Ag=108) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Câu 1: Ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là A. C n H 2n - 1 OH (n≥3). B. C n H 2n +1 CHO (n≥0). C. C n H 2n + 1 COOH (n≥0). D. C n H 2n + 1 OH (n≥1). Câu 2: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C 2 H 5 OH là A. Na, Fe, HBr. B. CuO, KOH, HBr. C. NaOH, Na, HBr. D. Na, HBr, CuO. Câu 3: Một chất tác dụng với dung dịch natri phenolat (C 6 H 5 ONa) tạo thành phenol. Chất đó là A. NaCl. B. Na 2 CO 3 . C. C 2 H 5 OH. D. CO 2 . Câu 4: Cho 6,4 gam ancol metylic phản ứng hoàn toàn với Na (dư) thu được V lít khí H 2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 1,12. C. 4,48. D. 3,36. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hidrocacbon thơm là những hidrocacbon trong phân tử chứa một hay nhiều vòng benzen B. Hidrocacbon thơm là những hidrocacbon trong phân tử chứa một vòng benzen C. Hidrocacbon thơm là những hidrocacbon trong phân tử chứa hai vòng benzen D.Hidrocacbon thơm là những hidrocacbon trong phân tử chứa một vòng benzen liên kết với gốc ankyl Câu 6: Đốt cháy 6 gam một ancol thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc) và 7,2 gam H 2 O. Công thức phân tử của ancol là: A. C 2 H 4 O B. C 3 H 6 OH C. C 2 H 6 O D. C 3 H 8 O Câu 7: Đun ancol X no đơn chức với H 2 SO 4 đặc thu được hợp chất hữu cơ Y, có d X/Y = 37/28. Công thức phân tử của X là: A. C 3 H 5 OH B. C 3 H 7 OH C. C 4 H 7 OH D. C 4 H 9 OH Câu 8: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng rắn giảm 0,16 gam.Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối so với H 2 là 12. Giá trị m A. 0,92 B. 0,32 C. 0,64 D. 0,46 Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một ancol no, đơn chức A thu được 8,8 gam CO 2 . Thể tích O 2 (đktc) cần để đốt cháy A. A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít Câu 10: Cho 20,2 hốn hợp 2 ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với K thu được 3,36 lít khí (đktc). Khối lượng của muối thu được là: A. 29,4 B. 31,6 C. 39,2 D. 40,25 II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 11: Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có): (2 điểm) Tinh bột GlucozoAncol etylicEtilenAncol etylic Câu 12: Bằng phương pháp hoá học nhận biết các chất sau (viết phương trình phản ứng) (2điểm) Benzen, toluen, stiren, Axetilen. Câu 13: Cho hỗn hợp gồm rượu etylic, phenol có lẫn nước, lấy 61,6 gam hỗn hợp trên tác dụng với Na có dư thì thu được 11,2 lít khí (đktc). Nếu lấy một khối lượng hỗn hợp trên cho tác dụng với Br 2 thì thu được 165,5 gam kết tủa. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra b) Tính thành phần % về khối lượng của hỗn hợp Câu 14: Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam hh X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hh X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dd AgNO 3 trong NH 3 , nung nóng, thu được m gam Ag. Tính m KIỂM TRA MÔN: HOÁ HỌC 11 – CƠ BẢN THỜI GIAN: 45 SỞ GD&ĐT BÌNH PHƯỚC TRƯỜNG THPT LỘC HIỆP MÃ ĐỀ: 002 HỌ VÀ TÊN:………………………………….LỚP………………. (Cho biết: O=16, C=12, H=1, Na=23, Br=80, K=39, Ag=108) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Câu 1: Đặc điểm cấu tạo phân tử của Ankylbenzen là: A. Có liên kết đôi C=C B. Chỉ có liên kết đơn C-C C. Có một liên kết C ≡ C D. Có một vòng benzen Câu 2: CH 2 =CHCl có tên gọi là: A. Etyl clorua B. Vinyl clorua C. Cloetan D. Clometan Câu 3: Khi cho Toluen phản ứng với Cl 2 (Fe bột, t 0 ). Phản ứng ưu tiên xảy ra ở những vị trí nào? A. Meta và para B. Chỉ có vị trí para C. Chỉ có vị trí ortho D. Cả ortho và para Câu 4: Ancol butylic có công thức là A. C 4 H 9 OH. B. C 2 H 5 OH. C. C 3 H 7 OH. D. CH 3 OH. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam 1 ancol A thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 3,6 gam H 2 O. CTPT của A là: A. C 2 H 6 O B. CH 4 O C. C 2 H 6 O 2 D. C 3 H 8 O 3 Câu 6: Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử C 3 H 8 O là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 7: Cho 20,2 hốn hợp 2 ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thu được 3,36 lít khí (đktc). Khối lượng của muối thu được là: A. 29,4 B. 31,6 C. 39,2 D. 26,8 Câu 8: Đun nóng ancol đơn chức X với H 2 SO 4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra hợp chất hữu cơ Y, biết d X/Y = 10/7. Công thưc phân tử của X là: A. C 3 H 8 O B. C 2 H 6 O C. CH 4 O D. C 4 H 8 O Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ancol A và B cùng dãy đông đẳng với ancol etylic thu được 35,2 gam CO 2 và 19,8 gam H 2 O. Giá trị m là: A. 18,6 B. 17,6 C. 16,6 D. 19,6 Câu 10: Cho 0,92 gam C 2 H 5 OH qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn , khối lượng chất rắn trong bình giảm m gam. Giá trị m là: A. 0.32 B. 0,92 C. 0,46 D. 0,64 II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 11: Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có): (2 điểm) MetanAxetilenEtilenEtanolAxit axetic Câu 12: Bằng phương pháp hoá học nhận biết các chất sau (viết phương trình phản ứng) (2điểm) Ancol etylic, glixerol, phenol, propin Câu 13: Cho 24 gam dung dịch gồm: Phenol, ancol etylic có lẫn nước tác dụng với Na kim loại thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với 100ml dung dịch KOH 1M thì vừa đủ. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp. Câu 14: Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam hh X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hh X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dd AgNO 3 trong NH 3 , nung nóng, thu được m gam Ag. Tính m KIỂM TRA MÔN: HOÁ HỌC 11 – CƠ BẢN THỜI GIAN: 45 . HBr. C. NaOH, Na, HBr. D. Na, HBr, CuO. Câu 3: Một chất tác dụng với dung dịch natri phenolat (C 6 H 5 ONa) tạo thành phenol. Chất đó là A. NaCl. B. Na 2 CO 3 . C. C 2 H 5 OH. D. CO 2 . Câu 4: Cho. phản ứng hoàn toàn với lượng dư dd AgNO 3 trong NH 3 , nung nóng, thu được m gam Ag. Tính m KIỂM TRA MÔN: HOÁ HỌC 11 – CƠ BẢN THỜI GIAN: 45 SỞ GD&ĐT BÌNH PHƯỚC TRƯỜNG THPT LỘC HIỆP MÃ ĐỀ:. các chất sau (viết phương trình phản ứng) (2điểm) Ancol etylic, glixerol, phenol, propin Câu 13: Cho 24 gam dung dịch gồm: Phenol, ancol etylic có lẫn nước tác dụng với Na kim loại thì thu được