Họ và tên học sinh:…………………………………………… Lớp:………. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Câu 1: Độ rượu là A. số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. B. số ml nước có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. C. số gam rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. D. số gam nước có trong 100 gam hỗn hợp rượu với nước. Câu 2: Công thức cấu tạo của axit axetic (C 2 H 4 O 2 ) là A. O = CH – O – CH 3 . 3 B. CH -C=O OH 2 C. HO-C-OH CH D. CH 3 – O – CH 3 . Câu 3: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ A. trên 5%. B. dưới 2%. C. từ 2% - 5%. D. từ 3% - 6%. Câu 4 : Đặc điểm cấu tạo của axit axetic khác với rượu etylic là A. có nhóm –CH 3 . B. có nhóm –OH. C có nhóm –OH kết hợp với nhóm C = O tạo thành nhóm –COOH. D. có hai nguyên tử oxi. Câu 5: Muốn điều chế 100 ml rượu etylic 65 0 ta dùng A. 100 ml nước hòa với có 65 ml rượu nguyên chất. B. 100 ml rượu etylic nguyên chất có 65 ml nước. C. 65 ml rượu etylic nguyên chất hòa với 35 ml nước. D. 35 ml rượu nguyên chất với 65 ml nước. Câu 6: Rượu etylic tác dụng được với natri vì A. trong phân tử có nguyên tử oxi. B. trong phân tử có nguyên tử hiđro và nguyên tử oxi. C. trong phân tử có nguyên tử cacbon, hiđro và nguyên tử oxi.D. trong phân tử có nhóm – OH. Câu 7: Cho 11,2 lít khí etilen ( đktc) tác dụng với nước có axit sunfuric ( H 2 SO 4 ) làm xúc tác, thu được 9,2 gam rượu etylic. Hiệu suất phản ứng là A. 40%. B. 45%. C. 50%. D. 55%. Câu 8: Cho rượu etylic 90 0 tác dụng với natri. Số phản ứng hóa học có thể xảy ra là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 9: Để phân biệt hai chất lỏng không màu là benzen và rượu etylic ta dùng A. sắt. B. đồng C. natri. D. kẽm. Câu 10 : Cho 10 gam hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic tham gia phản ứng vừa đủ với 7,42 gam Na 2 CO 3 . Thành phần % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu là A. CH 3 COOH (16%), C 2 H 5 OH (84%). B. CH 3 COOH (58%), C 2 H 5 OH (42%). C. CH 3 COOH (84%), C 2 H 5 OH (16%). D. CH 3 COOH (42%), C 2 H 5 OH (58%). II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm): Câu 1: Viết PTHH của các phản ứng để thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng). Etilen → Rượu etylic → Axit axetic → Etyl axetat → Rượu etylic Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách nhận biết các chất lỏng đựng riêng biệt trong các lọ đã bị mất nhãn gồm: etyl axetat; axit axetic; rượu etylic. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có). Câu 3 Hỗn hợp X gồm axit axetic và rượu etylic. Cho a gam hồn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 0,1M thì hết 200ml. Mặt khác cho a gam hỗn hợp X tác dụng hết với Na dư thấy thoát ra 0,336l khí H 2 ( ĐKTC). a. Viết phương trình hóa học xảy ra. b. Hãy xác định a gam. Câu 4: Cho một lượng rượu etylic phản ứng vừa đủ với kim loại kali sinh ra 8,96 lít khí hidro ở đktc. Tính thể tích rượu etylic đã dùng. Biết khối lượng riêng của rượu là 0,8(g/ml). (Biết: C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23) . với 7,42 gam Na 2 CO 3 . Thành phần % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu là A. CH 3 COOH (16%), C 2 H 5 OH (84%). B. CH 3 COOH (58%), C 2 H 5 OH (42%). C. CH 3 COOH (84%), C 2 H 5 OH. etylic là A. có nhóm –CH 3 . B. có nhóm –OH. C có nhóm –OH kết hợp với nhóm C = O tạo thành nhóm –COOH. D. có hai nguyên tử oxi. Câu 5: Muốn điều chế 100 ml rượu etylic 65 0 ta dùng A. 100 ml. C 2 H 5 OH (84%). B. CH 3 COOH (58%), C 2 H 5 OH (42%). C. CH 3 COOH (84%), C 2 H 5 OH (16%). D. CH 3 COOH (42%), C 2 H 5 OH (58%). II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm): Câu 1: Viết PTHH của các phản ứng để thực