Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
3,1 MB
Nội dung
BẢNG THUYẾT MINH BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ A.TÊN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ DỰ THI Môn : Khoa học – Lớp 5. LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN. Tên tác giả : Hoàng Trần Hùng Đơn vị : Trường Tiểu học Thạnh Lộc 2 – Châu Thành – Kiên Giang. B. PHẦN THUYẾT MINH. Lời dẫn : - Bối cảnh hiện tại: Giáo viên đã rất quen và thạo soạn bài trình chiếu (presentation) bằng powerpoint. Nay, muốn chuyển qua công nghệ e-Learning một cách nhanh, tiết kiệm, dễ dàng, hợp chuẩn. Câu trả lời: Sử dụng phần mềm VIOLET được viết tắt từ cụm từ tiếng Anh: Visual & Online Lesson Editor for Teachers (công cụ soạn thảo bài giảng trực tuyến dành cho giáo viên). - Violet giúp chuyển đổi các bài trình chiếu powerpoint sang dạng tương tác multimedia, có lời thuyết minh (narration), có thể câu hỏi tương tác (quizze) và khảo sát (surveys), tạo hoạt động điều khiển dẫn dắt chương trình (animation), và tạo mô phỏng (simulation) một cách chuyên nghiệp. - Tương tự phần mềm Powerpoint, Violet có đầy đủ các chức năng dùng để tạo các trang nội dung bài giảng như: cho phép nhập các dữ liệu văn bản, công thức, các file dữ liệu multimedia (hình ảnh, âm thanh, phim, hoạt hình Flash ), sau đó lắp ghép các dữ liệu, sắp xếp thứ tự, căn chỉnh hình ảnh, tạo các hiệu ứng chuyển động và biến đổi, thực hiện các tương tác với người dùng Riêng đối với việc xử lý những dữ liệu multimedia, Violet tỏ ra mạnh hơn so với Powerpoint, ví dụ như cho phép thể hiện và điều khiển các file Flash hoặc cho phép thao tác quá trình chạy của các đoạn phim v.v - Violet cũng có các module công cụ dùng cho vẽ hình cơ bản và soạn thảo văn bản nhiều định dạng (Rich Text Format). Ngoài ra, Violet còn cung cấp sẵn nhiều mẫu bài tập chuẩn thường được sử dụng trong các SGK và sách bài tập như: • Bài tập trắc nghiệm, gồm có các loại: một đáp án đúng, nhiều đáp án đúng, ghép đôi, chọn đúng sai, v.v • Bài tập ô chữ: học sinh phải trả lời các ô chữ ngang để suy ra ô chữ dọc. • Bài tập kéo thả chữ / kéo thả hình ảnh: học sinh phải kéo thả các đối tượng này vào đúng những vị trí được quy định trước trên một hình ảnh hoặc một đoạn văn bản. Bài tập này còn có thể thể hiện dưới dạng bài tập điền khuyết hoặc ẩn/hiện. - Ngoài các module dùng chung và mẫu bài tập như trên, Violet còn hỗ trợ sử dụng rất nhiều các module chuyên dụng cho từng môn học, giúp người dùng có thể tạo được những trang bài giảng chuyên nghiệp một cách dễ dàng: • Vẽ đồ thị hàm số: Cho phép vẽ được đồ thị của bất kỳ hàm số nào, đặc biệt còn thể hiện được sự chuyển động biến đổi hình dạng của đồ thị khi thay đổi các tham số của biểu thức. • Vẽ hình hình học: Chức năng này tương tự như phần mềm Geometer SketchPad, cho phép vẽ các đối tượng hình học, tạo liên kết và chuyển động. Đặc biệt, người dùng có thể nhập được các mẫu mô phỏng đã làm bằng SketchPad vào Violet. • Ngôn ngữ lập trình mô phỏng: Một ngôn ngữ lập trình đơn giản, có độ linh hoạt cao, giúp người dùng có thể tự tạo ra được các mẫu mô phỏng vô cùng sinh động. - Violet có giao diện được thiết kế trực quan và dễ dùng, ngôn ngữ giao tiếp và phần trợ giúp đều hoàn toàn bằng tiếng Việt, nên phù hợp với cả những giáo viên không giỏi Tin học và Ngoại ngữ. Mặt khác, do sử dụng Unicode nên font chữ trong Violet và trong các sản phẩm bài giảng đều đẹp, dễ nhìn và có thể thể hiện được mọi thứ tiếng trên thế giới. Thêm nữa, Unicode là bảng mã chuẩn quốc tế nên font tiếng Việt luôn đảm bảo tính ổn định trên mọi máy tính, mọi hệ điều hành và mọi trình duyệt Internet. Nếu dùng thêm với Violet, là phần mềm họp và học ảo, bạn có thể tạo ra môi trường học tập mọi lúc, mọi nơi (any where, any time), trên mọi thiết bị (any devices) miễn là thiết bị có nối mạng với trình duyệt web và phần mềm Flash player là đủ. Điều khẳng định là Violet tạo ra bài giảng điện tử tương thích với chuẩn quốc tế về eLearning là AICC, SCORM 1.2, and SCORM 2004. - Bài giảng này như là một cách để giúp giáo viên hiểu nhanh, ứng dụng nhanh các công nghệ hiện đại một cách đơn giản nhất; tránh mất thì giờ mày mò và tránh dùng phải các công nghệ lạc hậu. - Violet rất phù hợp với học sinh từ tiểu học đến THPT - Khi soạn một Bài giảng điện tử: Ta cần nắm rõ mục tiêu, sưu tầm đầy đủ các tư liệu, biết sử dụng phần mềm bằng kĩ năng, kĩ xảo một cách nhuần nhuyễn Để từ đó thiết kế Bài giảng điện tử, nhằm giúp HS lĩnh hội kiến thức một cách tư duy nhanh chóng & bền vững. Cách điều khiển: Click vào file chữ F màu đỏ ( lapghepmachdien.exe ) để mở bài giảng. Máy chưa có cài Flash thì Click vào thư mục (may chua cai Flash thi cai them Flash nhe ) để cài nhé. - Violet (nhấn F9) chạy bài giảng • Phím Space. Sang trang mới hoặc bắt đầu chạy hiệu ứng nếu có (tương đương với nút Next). • Phím Backspace: Quay lại trang trước, hoặc quay về đầu trang nếu đang chạy hiệu ứng (tương đương với nút Back). • Phím Enter: giống phím Space • Phím Page up: giống phím Backspace • Phím Page down: giống phím Space • t “Tắt màn hình” • có thể click chuột vào nút ở góc trên bên phải màn hình giao diện, hoặc nhấn tổ hợp phím Alt + F4. • Vẽ, đánh dấu ghi nhớ tren bảng : chức năng như: F2 (bút dạ), F3 (bút đánh dấu), F4 (xóa), F1 (trở về trạng thái ban đầu). I. Mục tiêu bài giảng: - Lắp được mạch điện khắp sáng đơn giản : Sử dụng pin, bóng đèn, dây điện. - Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. II. Nội dung bài giảng: • Trang bìa: • Kiểm tra bài cũ: Theo hình thức trắc nghiệm. - GV nêu câu hỏi, HS chọn hình trả lời. GV chốt lại bằng đáp án đúng và ghi điểm. - Nhiều HS có thể tham gia ( chọn bất kì), làm lại và kiểm tra kết quả, kết hợp bật công tắc Đèn sẽ sáng, đóng công tắc đèn không sáng. - Giới thiệu bài: Các em đã học lắp mạch điện tiết 1 vậy hôm nay… • Khởi động: + Mục 1: - GV nêu câu hỏi: Bên trong bóng đèn là dây tóc…: Đúng? hay sai? - HS (tham gia cá nhân) chọn câu trả lời ( hay học sinh có thể lên thao tác để chọn), nhiều HS có thể tham gia ( chọn bất kì câu nào trước cũng được ) - Nhập giá trị vào đồng hồ quy định thời gian cho HS suy nghĩ ( Lưu ý : Nháy vào ô thời gian, nhấn Ctrl + A “hoặc quét khối” và gõ vào thời gian nhấn bắt đầu. Không dùng phím Backspace ( để xóa lùi ) vì nó sẽ quay về trang trước. - GV chốt lại (làm lại và kiểm tra kết quả). + Mục 2: - GV nêu câu hỏi: Dòng điện đi từ cực dương sang…: Đúng? hay sai? - HS (tham gia cá nhân) chọn câu trả lời ( hay học sinh có thể lên thao tác để chọn), nhiều HS có thể tham gia ( chọn bất kì câu nào trước cũng được ) - Nhập giá trị vào đồng hồ quy định thời gian cho HS suy nghĩ ( Lưu ý : Nháy vào ô thời gian, nhấn Ctrl + A “hoặc quét khối” và gõ vào thời gian nhấn bắt đầu. Không dùng phím Backspace ( để xóa lùi ) vì nó sẽ quay về trang trước. - GV chốt lại (làm lại và kiểm tra kết quả). - GV hỗ trợ thêm ( Click vào next, mũi ten màu đỏ sẽ minh họa cho dòng điện đi từ cực đương sang cực âm…) • I . Thực hành: + Mục xem 2 đoạn film: - Xem từng đoạn film hoặc 2 đoạn cùng 1 lúc ( để HS so sánh đối chiếu ). - Nếu để một đoạn film ở một trang màn hình thì sẽ nhìn rõ film minh họa hơn, nhưng khó so sánh. - Nếu để 2 đoạn film trên một trang màn hình HS dễ so sánh nhưng nhìn chưa rõ lắm. - Nhấn vào nút Play ( chạy), Stop (dừng)… + Mục 1 : - Giới thiệu các thiết bị để lắp mạch điện như : Pin, công tắc, bóng đèn, … - Ampe kế dùng để làm gì? Vôn kế dùng để làm gì? - GV giải thích thêm : ( Click chuột trực tiếp vào thông số của các thiết bị “ Để điều chỉnh giá trị, đơn vị thông số của các thiết bị” để từ đó HS nắm vững và hiểu sâu kiến thức hơn ). VD: khi U = 0v, thì không có nguồn điện trong mạch kín không? Đèn sẽ không sáng… - Chia lớp thành 4 nhóm, HS thực hành . - Nhập giá trị vào đồng hồ quy định thời gian cho HS suy nghĩ ( Lưu ý : Nháy vào ô thời gian, nhấn Ctrl + A “hoặc quét khối” và gõ vào thời gian nhấn bắt đầu. Không dùng phím Backspace ( để xóa lùi ) vì nó sẽ quay về trang trước. - HS thực hành, GV theo giỏi giúp đỡ Cho các nhóm trung bày sản phẩm GV chốt lại. - Giới thiệu 4 kiểu : Lắp mạch điện đơn giản và thao tác trực quan cho HS thấy : Click vào “công tắc” thì đèn sẽ sáng Mạch kín, kim Ampe kế sẽ quay, chứng tỏ mạch điện và các thiết bị được lắp đúng. + Mục 2 : Quan sát mạch điện hở sau. - GV nêu câu hỏi: Quan sát mạch điện hở sau…: Đúng? hay sai? - HS ( nhóm đôi ) chọn câu trả lời ( hay học sinh có thể lên thao tác để chọn). - Nhập giá trị vào đồng hồ quy định thời gian cho HS suy nghĩ ( Lưu ý : Nháy vào ô thời gian, nhấn Ctrl + A “hoặc quét khối” và gõ vào thời gian nhấn bắt đầu. Không dùng phím Backspace ( để xóa lùi ) vì nó sẽ quay về trang trước. - Dạng bài tập đúng / sai. Chỉ việc Click chuột vào chỗ chọn “đúng / sai”. - Nhiều HS có thể tham gia ( chọn bất kì câu nào trước cũng được ), làm lại và kiểm tra kết quả. - GV chốt lại (làm lại và kiểm tra kết quả) Click vào công tắc : Bật ( đóng) công tắc đèn không sáng, vì mạch hở không có dòng điện chạy qua… nên đèn không sáng. + Mục 3 : Quan sát mạch điện hở sau ( khi chèn: Gỗ, nhựa, bìa ). - GV nêu câu hỏi: Quan sát mạch điện hở sau…chèn một số vật liệu ( gỗ, nhựa, tấm bìa) - HS ( tham gia cá nhân ) chọn câu trả lời ( hay học sinh có thể lên thao tác để chọn). - Nhập giá trị vào đồng hồ quy định thời gian cho HS suy nghĩ ( Lưu ý : Nháy vào ô thời gian, nhấn Ctrl + A “hoặc quét khối” và gõ vào thời gian nhấn bắt đầu. Không dùng phím Backspace ( để xóa lùi ) vì nó sẽ quay về trang trước. - Dạng bài tập kéo thả. Chỉ việc Click chuột nấm (giữ), kéo (rê) xuống dòng chấm chấm, còn muốn chọn ý khác ( lôi để lại chỗ cũ và chọn ý khác, thao tác tương tự như trên). - Dạng bài tập này sau mỗi lần làm xong và khi mở lại, thứ tự ( vị trí ) các ý trả lời sẽ thay đổi. - Nhiều HS có thể tham gia ( chọn bất kì câu nào trước cũng được ), làm lại và kiểm tra kết quả. - GV chốt lại (làm lại và kiểm tra kết quả) Click vào công tắc : Bật ( đóng) công tắc đèn không sáng, vì mạch hở khi chèn một số vật liệu ( gỗ, nhựa, tấm bìa) không có dòng điện chạy qua… nên đèn không sáng. + Mục 4 : Quan sát mạch điện hở sau ( khi chèn: Sắt, nhôm, vàng ). - Tương tự mục 3. - GV chốt lại (làm lại và kiểm tra kết quả) Click vào công tắc : Bật ( đóng) công tắc đèn không sáng, vì mạch hở khi chèn một số vật liệu ( sắt, nhôm, vàng ) có dòng điện chạy qua… nên đèn sáng. + Mục 5 : Kết luận. - GV nêu câu hỏi: + Các vật cho dòng điện chạy qua gọi là gi? + Các vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? - HS ( tham gia cá nhân hoặc nhóm ), nhiều HS có thể tham gia ( chọn bất kì câu nào trước cũng được ) suy nghĩ câu trả lời ( hay học sinh có thể lên thao tác để gõ ). Đối với những lớp thường được học GAĐT, việc học sinh lên thao tác gõ chữ là bình thường ( từ đó giúp các em tiếp cận với máy tính hay học Online…). - Nhập giá trị vào đồng hồ quy định thời gian cho HS suy nghĩ ( Lưu ý : Nháy vào ô thời gian, nhấn Ctrl + A “hoặc quét khối” và gõ vào thời gian nhấn bắt đầu. Không dùng phím Backspace ( để xóa lùi ) vì nó sẽ quay về trang trước. - Dạng bài tập điền khuyết. Chỉ việc Click chuột vào chỗ chấm chấm Ô vuông sẽ hiện lên ta chỉ việc gõ vào câu tra lời đúng ( Phải tắt: Vietkey hoặc Unikey ). - GV chốt lại bằng cách ( trực quan ) Click vào chỗ …… …và gõ vào : a) vật dẫn điện b) vật cách điện - GV chốt lại kết luận, nhiều HS nhắc lại. [...]... soạn ngay bài giảng điện tử Bài giảng này còn có thể áp dụng cho các lớp học cao hơn: - VD: Khi ta nhập giá trị hay đơn vị cho U (hiệu điện thế) và Điện trở R ( Hay điện trở của bóng đèn ) thì sẽ tính được cường độ dòng điện trong mạch kín ( I )…, I = U : R, R = U : I hay U = I R Từ đó ta có thể tính được các thông số kĩ thuật của các thiết bị, lựa chọn các thiết bị phù hợp khi lắp mạch điện, để... hợp để mô phỏng mạch điện phức tạp và khó khăn hơn nhiều ( như: Điện trở, biến trở, cuộn cảm, tụ điện ), nhưng tôi chưa trình bày ở đây được vì tôi chỉ dạy ở bậc Tiểu học thôi Tôi đã mạnh dạn áp dụng ngay phần mềm VIOLET ( Được viết tắt từ cụm từ tiếng Anh: Visual & Online Lesson Editor for Teachers công cụ soạn thảo bài giảng trực tuyến dành cho giáo viên) để soạn giáo án điện tử để tích hợp chuẩn... giáo dục: Trong toàn bài giảng là sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa các phương pháp dạy học: Đàm thoại, giảng giải, trực quan, quan sát, phân tích, động não và tuyên dương… IV Hiệu quả: - Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học là một phương pháp khá hấp dẫn Nó lôi cuốn mức độ tập chung cao của HS vào bài học Các em bị thu hút bởi các hình vẽ minh họa ( Mô hình, lập trình mô phỏng, các bài tập và hình thức... thường nghe nói đến hiệu điện thế: 10V, 220KV, MV, NV, đường dây 500KV … nhưng chúng ta vẫn còn mơ hồ, phải đi tìm sách vở để đọc thật là phiền toái! Vì thế trong phần thiết kế mạch điện của bài này các bạn chỉ nhập thông số cho các thiết, là sẽ tính ngay được giá trị của I, U, R của các thiết bị… và đơn vị tương ứng cho các lớp học cao hơn - Các dạng bài tập đều áp dụng nhiều mẫu bài tập chuẩn thường... hình, lập trình mô phỏng, các bài tập và hình thức trắc nghiệm… ) sinh động mà cách dạy thông thường không có Thí dụ : Xe phim, mô phỏng cách vẽ mạch điện ( đơn vị hay giá trị của các thiết bị …) trong bài này - Bên cạnh đó giảng dạy bằng giáo án điện tử, giáo viên sẽ tiết kiệm được thời gian trong tiết học, dành nhiều thời gian cho việc truyền thụ kiến thức bằng những cái cụ thể, kích thích tư duy... Backspace ( để xóa lùi ) vì nó sẽ quay về trang trước - GV nêu câu hỏi, HS chọn câu trả lời ( hay học sinh có thể lên thao tác để chọn) GV chốt lại và kiểm tra kết quả + Mục 3: Phích cắm điện và dây điện, bộ phận nào cách điện ? - GV tổ chức như một trò chơi “Thi tìm nhanh và đúng” - Nhiều HS có thể tham gia ( chọn bất kì câu nào trước cũng được ), làm lại và kiểm tra kết quả - Nhập giá trị vào đồng hồ... lời: Vai trò của công tắc ( cái ngắt điện )? + Khi bật ( đóng ) công tắc thì đèn … + Khi tắt ( ngắt ) công tắc thì đèn … -GV chốt lại bằng đáp án và trực quan cho HS thấy ( Click chuột vào công tắc “bật hay đóng” thì đèn sáng và Ampe có giá trị, “tắt hay ngắt” thì ngược lại - Mạch điện ký hiệu ( tương tự ) • III Củng cố - Dặn dò + Mục 1: Những vật nào cho dòng điện chạy qua ? - GV tổ chức như một... tra kết quả - GV củng có thể trợ giúp cho học ( Click 2 biểu tượng “ siêu liên kết : HĐI:m3, HĐI:m4” bên dưới để HS nắm vững kiến thức hơn + Mục 2: Cái công tắc (cái ngắt điện) có vai trò gì? - Giới thiệu các thiết bị để lắp mạch điện như : Công tắc (hình ảnh) và công tắc (kí hiệu) Click vào công tắc đều có thể : Đóng, ngắt được ( Click chuột trực tiếp vào thông số của các thiết bị “ Để điều chỉnh... khối” và gõ vào thời gian nhấn bắt đầu Không dùng phím Backspace ( để xóa lùi ) vì nó sẽ quay về trang trước - Dạng bài tập ghép đôi: Chỉ việc Click chuột nắm (giữ), kéo (rê) qua dòng chấm chấm, còn muốn chọn ý khác ( lôi để lại chỗ cũ và chọn ý khác, thao tác tương tự như trên) - Dạng bài tập này: HS có thể làm từng dòng hoặc tất cả rồi kiểm tra kết quả đều được, sau mỗi lần làm xong và khi mở lại,... là sẽ tính ngay được giá trị của I, U, R của các thiết bị… và đơn vị tương ứng cho các lớp học cao hơn - Các dạng bài tập đều áp dụng nhiều mẫu bài tập chuẩn thường được sử dụng trong các SGK và sách bài tập cho HS nắm vững kiến thức của mình sau tiết học - Nếu ở trường học được kết nết mạng nội bộ thì HS có thể thực hành thao tác trên máy tính - Trong phần mềm này nếu có kết hợp phần mềm họp và học . BẢNG THUYẾT MINH BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ A.TÊN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ DỰ THI Môn : Khoa học – Lớp 5. LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN. Tên tác giả : Hoàng Trần Hùng Đơn. ) để soạn ngay bài giảng điện tử. Bài giảng này còn có thể áp dụng cho các lớp học cao hơn: - VD: Khi ta nhập giá trị hay đơn vị cho U (hiệu điện thế) và Điện trở R ( Hay điện trở của bóng. Khi soạn một Bài giảng điện tử: Ta cần nắm rõ mục tiêu, sưu tầm đầy đủ các tư liệu, biết sử dụng phần mềm bằng kĩ năng, kĩ xảo một cách nhuần nhuyễn Để từ đó thiết kế Bài giảng điện tử, nhằm giúp