Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
3,13 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG ──────── * ─────── ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN XÂY DỰNG CHỢ ĐIỆN TỬ TRÊN NỀN TẢNG ASP.NET MVC Sinh viên thực hiện : Cao Kỷ Tùng Lớp TTM – K53 Giáo viên hướng dẫn: ThS.Bành Thị Quỳnh Mai HÀ NỘI 5-2013 Sinh viên thực hiện: Cao Kỷ Tùng - 20082977 K53 TTM Page 2 PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1. Thông tin về sinh viên Họ và tên sinh viên: Cao Kỷ Tùng. Điện thoại liên lạc: 0985725493. Email: tungcao.info@gmail.com. Lớp: Truyền thông và Mạng máy tính . Hệ đào tạo: Đại Học. Thời gian làm ĐATN: Từ ngày 01/02/2013 đến 30/ 05 /2013. 2. Mục đích nội dung của ĐATN Xây dựng chợ điện tử trên nền tảng ASP.NET MVC. 3. Các nhiệm vụ cụ thể của ĐATN - Tìm hiểu Chợ điện tử và xu hướng chợ điện tử trong lĩnh vực thương mại điện tử - Phân tích thiết kế hệ thống - Xây dựng triển khai hệ thống 4. Lời cam đoan của sinh viên: Tôi – Cao Kỷ Tùng - cam kết ĐATN là công trình nghiên cứu của bản thân tôi dưới sự hướng dẫn của Ths Bành Thị Quỳnh Mai Các kết quả nêu trong ĐATN là trung thực, không phải là sao chép toàn văn của bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2013 Cao Kỷ Tùng 5. Xác nhận của giáo viên hướng dẫn về mức độ hoàn thành của ĐATN và cho phép bảo vệ: Hà Nội, ngày tháng năm Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện: Cao Kỷ Tùng - 20082977 K53 TTM Page 3 Lời cảm ơn Lời đầu tiên em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ths. Bành Thị Quỳnh Mai - Giảng viên bộ môn Truyền thông và Mạng máy tính, Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - đã chỉ bảo tận tình, luôn quan tâm theo dõi và đóng góp ý kiến giúp em hoàn thành đồ án này. Cuối cùng em xin cám ơn các thầy cô trong Viện đã giúp đỡ em trong suốt các năm theo học tại Viện, dạy bảo những kiến thức để làm nền tảng cho Đồ án này. Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2013 Sinh viên thực hiện: Cao Kỷ Tùng Sinh viên thực hiện: Cao Kỷ Tùng - 20082977 K53 TTM Page 4 MỤC LỤC MỤC LỤC 4 CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 6 1.1 Thực trạng hội chợ thương mại tại Việt Nam 7 1.2 Sự cần thiết phải có chợ điện tử 8 1.3 Nhiệm vụ đặt ra khi xây dựng chợ điện tử 8 1.4 Nội dung đề tài 8 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 2.1 Giới thiệu về Portal 11 2.2 Phân loại về Portal 12 2.2.1 Phân loại theo phạm vi 12 2.2.2 Phân loại theo chức năng 12 2.3 Sự khác nhau giữa Portal và website bình thường 13 2.4 Các tính năng cơ bản của Portal 14 2.5 Ứng dụng của Portal 16 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP 18 3.1 Phân tích nhiệm vụ 19 3.2 Lựa chọn công cụ xây dựng hiện có 19 3.2.1 ASP.NET MVC 19 3.2.2 Microsoft SQL Server 21 3.2.3 So sánh giữa ASP.NET với DotNetNuke 22 CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG WEB PORTAL 23 4.1 Phân tích các chức năng 24 4.2. Biểu đồ phân cấp chức năng 25 4.2.1 Biểu đồ 25 4.2.2. Đặc tả chức năng 25 4.3. Biểu đồ về chức năng 26 4.3.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh 26 4.3.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 28 4.3.3. Biểu đồ chức năng “Xét đăng ký”: 29 4.3.4. Biểu đồ chức năng “Quản lý người sử dụng”: 30 4.3.5. Biểu đồ chức năng “Quản lý Gian hàng”: 31 4.3.6. Biểu đồ chức năng “Xử lý đơn hàng”: 32 4.3. Thiết kế cơ sở dữ liệu 32 Sinh viên thực hiện: Cao Kỷ Tùng - 20082977 K53 TTM Page 5 4.3.1. Xác định các thực thể 32 4.3.2. Xác định các liên kết giữa các thực thể. 33 4.3.3. Xác định các thuộc tính cho các thực thể 34 4.3.4. Sơ đồ thực thể liên kết toàn hệ thống 40 CHƯƠNG V: TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG 41 5.1. Thiết kế giải thuật 42 5.1.1. Đăng kí thành viên 42 5.1.2. Đăng kí gian zhàng 43 5.1.3. Đăng nhập 44 5.1.4. Đăng xuất 45 5.1.5. Chức năng sửa thông tin 46 5.1.6. Chức năng tìm kiếm sản phẩm 47 5.1.7. Chức năng đặt mua sản phẩm 48 5.1.8. Chức năng bình luận sản phẩm 49 5.1.9. Chức năng Phản hồi 50 5.2. Thiết kế cấu trúc trang 51 5.2.1. Cấu trúc trang chủ 51 5.2.2. Cấu trúc trang đăng kí, đăng nhập 51 5.2.3. Cấu trúc trang gian hàng, trang sản phẩm 52 5.3. Giao diện trang website 53 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN 58 6.1. Các kết quả đạt được 59 6.1.1. Ưu điểm 59 6.1.2. Nhược điểm 59 6.2. Hướng phát triển trong tương lai 59 Danh mục hình vẽ 60 Tài liệu tham khảo 62 Sinh viên thực hiện: Cao Kỷ Tùng - 20082977 K53 TTM Page 6 CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Thực trạng chợ điện tử tại Việt Nam 1.2 Sự cần thiết phải có chợ điện tử 1.3 Nhiệm vụ đặt ra khi xây dựng hội trợ thương mại trực tuyến 1.4 Nội dung đề tài Sinh viên thực hiện: Cao Kỷ Tùng - 20082977 K53 TTM Page 7 1.1 Thực trạng hội chợ thương mại tại Việt Nam Hội chợ thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại, được thực hiện tập trung trong một thời gian và tại một địa điểm nhất định để các công ty, tổ chức, doanh nghiệp trưng bày, giới thiệu sản phẩm, hàng hóa của mình. Hội chợ được tổ chức để các công ty trong một ngành nào đó đến để quảng cáo, quảng bá sản phẩm, dịch vụ và thương hiệu của các doanh nghiệp. Đây là nơi trưng bày, giới thiệu hàng hóa và dịch vụ của các đơn vị, doanh nghiệp từ nhiều nơi đến tham gia, là nơi gặp gỡ giữa người mua và bán, giữa các đối tác để kí kết hợp đồng mua bán sản phẩm, dịch vụ, mở các cửa hàng, đại lý… Đây cũng là cơ hội tốt để trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, xúc tiến đầu tư, hợp tác kinh tế giữa các doanh nghiệp, các địa phương. Việc tổ chức hội chợ thường do thương nhân kinh doanh dịch vụ hội chợ - triển lãm thương mại thực hiện; hoặc do một tổ chức, cơ quan, hiệp hội nào đó đứng ra tổ chức nhằm hỗ trợ các thương nhân, doanh nghiệp xúc tiến ký kết hợp đồng tiêu thụ hàng hóa. Thông thường, các cơ quan này là cơ quan xúc tiến thương mại của quốc gia hay địa phương, dùng ngân sách hay quỹ để hỗ trợ, tại Việt Nam là VIETRADE (Cục Xúc tiến thương mại thuộc Bộ Công Thương). Chủ thể tham gia trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ tại các hội chợ, triển lãm thương mại thường là các thương nhân, doanh nghiệp với mục tiêu tìm đối tác. Hội chợ thường được tổ chức thành các gian hàng (diện tích lớn hoặc nhỏ, nhưng quy chuẩn tối thiểu là 3m x 3m) để các đơn vị giới thiệu về sản phẩm, dịch vụ của mình tại đó. Nhà tổ chức đứng ra mời, kêu gọi, tập hợp các thương nhân,công ty, tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm thương mại; sau đó sắp xếp họ vào các vị trí gian hàng tại địa điểm của mình hoặc tự mình đi thuê. Họ tham gia hội chợ, triển lãm thương mại phải trả phí gian hàng cho nhà tổ chức. Trong trường hợp nhà tổ chức là một cơ quan nhà nước, các thương nhân tham gia thường được miễn phí hoặc giảm một phần chi phí so với khi tham gia hội chợ, triển lãm thương mại mà nhà tổ chức là thương nhân. Tại Việt Nam, các hội chợ được tổ chức để các công ty, doanh nghiệp tham gia giới thiệu, trưng bày hàng hóa, dịch vụ.Ngoài ra, đây cũng là nơi để các công ty doanh nghiệp hợp tác, kí kết hợp đồng. Bên cạnh đó, khi người tiêu dùng đến tham quan các gian hàng trong hội chợ, họ có thể mua bán trực tiếp các sản phẩm được trưng bày. Các hội chợ chuyên ngành thường diễn ra ngắn hơn so với các hội chợ đa ngành. Các hội chợ đa ngành hoặc hàng tiêu dùng, hay tổng hợp thường kéo dài 7 - 10 ngày. Các hội chợ chuyên ngành chỉ diễn ra 2 - 4 ngày vì doanh nghiệp tham gia và đối tượng tiếp cận cũng hẹp hơn. Các lĩnh vực, nhóm sản phẩm thường có trong các hội chợ : - Hàng tiêu dùng - Nông nghiệp - Thực phẩm - Nội thất - Hàng điện tử, máy tính Sinh viên thực hiện: Cao Kỷ Tùng - 20082977 K53 TTM Page 8 - …. 1.2 Sự cần thiết phải có chợ điện tử Qua khảo sát về thực trạng các hội chợ thương mại thực tế, ta nhận thấy chi phí để tổ chức là khá lớn, tốn kém mà thời gian diễn ra thường rất ngắn gây lãng phí. Trong xã hội ngày nay, công việc bận rộn khiến mọi người có rất ít thời gian rảnh rỗi để có thể đến thăm quan, mua sắm tại các hội chợ như thế. Từ những hạn chế này, rất cần xây dựng một chợ điện tử. Ưu điểm của việc xây dựng chợ điện tử là có thể thăm quan, mua sắm cho dù chúng ta ở bất cứ nơi đâu. Chỉ cần một chiếc máy tính có kết nối mạng Internet, chúng ta có thể xem và mua những sản phẩm mong muốn. Mặt khác, chợ điện tử thì thường duy trì khá lâu, không cần tốn nhiều công sức cũng như kinh phí để tổ chức. 1.3 Nhiệm vụ đặt ra khi xây dựng chợ điện tử Nội dung của đồ án sẽ từng bước đi khảo sát những yêu cầu đặt ra, đánh giá công nghệ hiện tại và đưa ra phương án triển khai. Dựa trên những yêu cầu đó để phân tích những chức năng mà hệ thống cần thực hiện, thiết kế cơ sở dữ liệu và triển khai chương trình Việc triển khai một chợ điện tử áp dụng các tính năng của một cổng thông tin điện tử có một số yêu cầu cần đáp ứng. Đó là: Tính sử dụng: dễ dàng thay đổi, cập nhật nội dung, giao diện website. Hỗ trợ nhập liệu thông tin dễ dàng, tiện lợi, không cần biết các kỹ năng về lập trình để biên tập nội dung. Tính sẵn sàng: tốc độ truy cập nhanh. Tính tin cậy: thông tin, dữ liệu tính toán trả về phải chính xác. Vận hành ổn định, có cơ chế sao lưu/phục hồi nhanh chóng, đảm bảo phục hồi hệ thống tối đa trong vòng 24h. Tính bảo mật: có khả năng phân quyền, đảm bảo tính bảo mật cao (hệ thống giao dịch thương mại điện tử). Tính mở: dễ dàng phát triển, nâng cấp, thay đổi các tính năng sau này. Đăng nhập 1 lần duy nhất và sử dụng tất cả các dịch vụ của hệ thống Portal 1.4 Nội dung đề tài Tên đề tài Xây dựng chợ điện tử trên nền tảng ASP.NET MVC Nhiệm vụ của đề tài Sản phẩm của đề tài này là một hệ thống đáp ứng tạo gian hàng (website riêng) cho từng các nhân hoặc doanh nghiệp có nhu cầu cung cấp, đồng thời cũng đáp ứng cho người dùng có thể mua hàng từ các gian hàng.Những công việc cần phải thực hiện trong trong quá trình thực hiện đề tài như sau: Sử dụng công nghệ web portal Xây dựng website chính hiển thị các sản phẩm, gian hàng nổi bật, hiển thị các sản phẩm VIP, được các chủ gian hàng nâng cấp đối với hệ thống Xây dựng các gian hàng con cho chủ các gian hàng Sinh viên thực hiện: Cao Kỷ Tùng - 20082977 K53 TTM Page 9 Xây dựng chức năng quản lý cho người bán và người mua Xây dựng chức năng đăng bán sản phẩm Xây dựng cá nhân hóa của từng gian hàng Xây dựng chức năng thanh toán, hỗ trợ dành cho người mua hàng, hỗ trợ quảng cáo PR cho gian hàng … Bố cục của đồ án - Chương I : Đặt vấn đề - Chương II : Cơ sở lý thuyết - Chương III : Phân tích nhiệm vụ và lựa chọn giải pháp - Chương IV : Xây dựng ứng dụng Web Portal - Chương V : Triển khai ứng dụng - Chuong VI: Kết luận Sinh viên thực hiện: Cao Kỷ Tùng - 20082977 K53 TTM Page 10 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu về Portal 2.2 Phân loại Portal 2.3 Sự khác nhau giữa Portal và Website 2.4 Các tính năng của Portal 2.5 Ứng dụng của Portal [...]... hiện: Cao Kỷ Tùng - 20082977 K53 TTM Page 21 Hình 3.2.2 - Microsoft SQL Server 2000 3.2.3 So sánh giữa ASP.NET với DotNetNuke Điểm mạnh của hệ thống viết bằng ASP.NET MVC - Hệ thống chợ điện tử được viết trên nền tảng ASP.NET 4.0 và NET 4.0 công nghệ mới nhất của Microsoft - Hệ thống được viết theo mô hình MVC + LINQ cho phép tách rời thành phần code và giao diện, cho phép hệ thống dễ bảo hành, bảo trì... cấp quá trình mua bán online giữa khách hàng và các gian hàng trực tuyến Mục tiêu của đồ án là xây dựng một trang website về hội chợ thương mại điện tử Ngoài có những tính năng như các website thương mại thông thường thì website về hội chợ thương mại điện tử này sẽ có một số tính năng của cổng giao dịch điện tử: khả năng đăng nhập một lần, khả năng tùy biến, chức năng ứng dụng trực tuyến Qua việc tìm... từng gian hàng… Như vậy hệ thống xây dựng phải cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết cho người dùng và phần quản lý thông tin cho từng chủ gian hàng 3.2 Lựa chọn công cụ xây dựng hiện có 3.2.1 ASP.NET MVC ASP.NET MVC là một nề n t ảng (frame work) phát triển ứng dụng web mới của Microsoft, nó kết hợp giữa tính hiệu quả và nhỏ gọn của mô hì nh model - viewcontroller (MVC) Sinh viên thực hiện: Cao Kỷ... rất sạch và nhẹ Sinh viên thực hiện: Cao Kỷ Tùng - 20082977 K53 TTM Page 22 CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG WEB PORTAL 4.1 4.2 4.3 4.4 Phân tích các chức năng Biểu đồ phân cấp chức năng Biểu đồ chức năng Thiết kế cơ sở dữ liệu Sinh viên thực hiện: Cao Kỷ Tùng - 20082977 K53 TTM Page 23 Đồ án: Xây dựng chợ điện tử dựa trên mô hình các hệ thống như Vật giá, én bạc, rồng bay, 123.vn, gianhangvn.com… Hệ thống... thông tin và ứng dụng nghiệp vụ tác nghiệp của doanh nghiệp Portal thương mại (Commercial): cung cấp chợ điện tử trong thị trường thương mại điện tử, là nơi liên kết giữa người bán và người mua Ví dụ: eBay, Amazon,EnBac,RongBay… Portal chính phủ(Goverment): cung cấp các “cổng hành chính công điện tử để chính quyền (Trung ương và địa phương) thực hiện các chức năng của mình đỗi với người dân thông... ảo… Trên thế giới, xu hướng ứng dụng Portal đang ngày càng trở nên phổ biến trong các lĩnh vực như chính phủ điện tử, thương mại điện tử, đào tạo trực tuyến… Ví dụ, một Portal của thành phố phải cung cấp thông tin về các thủ tục hành chính cho những người dân bình thường, thông tin dự án cho các nhà đầu tư, thông tin bản đồ, danh lam thắng cảnh cho khách du lịch… Hình 2.5.1 – Portal thương mại điện tử. .. Microsoft, nó kết hợp giữa tính hiệu quả và nhỏ gọn của mô hì nh model - viewcontroller (MVC) Sinh viên thực hiện: Cao Kỷ Tùng - 20082977 K53 TTM Page 19 Hình 3.2.1a - Nền t ảng Asp.Net MVC Fr amework Models trong các ứng dụng dựa trên MVC là những thành phần có nhiệm vụ lưu trữ thông tin, trạng thái của các đối tượng, thông thường nó là một lớp được ánh xạ từ một bảng trong CSDL Views chính là các thành... “một cộng đồng ảo” trên Internet để cho các nhóm người trao đổi thông tin, hợp tác với nhau trong cùng một mục đích cụ thể Portal của một công ty(Enterprise portal): Nó được dùng bởi các nhân viên trong một cơ quan hay tổ chức để chia sẻ thông tin, cộng tác với nhau, qua đó nâng cao năng suất lao động và hiệu quả giải quyết công việc Portal này được xây dựng để cho phép tương tác trên các thông tin... thông tin điện tử được hiểu theo nhiều cách khác nhau Nhìn chung, Portal cũng có ý nghĩa tương tự là một cổng để đi vào một kho thông tin lớn, đa dạng Đó là điểm vào của một tập hợp lớn các nguồn tài nguyên và dịch vụ, qua đó những đối tượng người dùng khác nhau có thể truy cập đến nhiều loại thông tin khác nhau nhưng theo một cách thức thống nhất Một cách hiểu khác thì cổng thông tin điện tử được coi... của mình có đáp ứng được hay không Từ đó liên hệ lại với người khách đặt hàng qua những thông tin có sẵn trên đơn đặt hàng để có thể xác nhận các thông tin Sau đó, người quản trị sẽ cập nhật trạng thái của các đơn hàng để thông báo cho khách hàng biết Ngoài các chức năng trên, hệ thống cũng xây dựng các chức năng quản lý những lời bình luận về sản phẩm của gian hàng mình, quản lý những tin nhắn hay