Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
4,96 MB
Nội dung
TIN HỌC 11 Giáo viên: Diệp Phước Bình Trường: THPT chuyên NTMK Kiểm tra bài cũ 1/24/15Slide 2 1. Chương trình con là gì? 2. Lợi ích của việc sử dụng chương trình con? Bài 17 – Chương trình con và phân loại Gợi ý trả lời 1/24/15Slide 3 1. Chương trình con là gì? Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình. Bài 17 – Chương trình con và phân loại Gợi ý trả lời 1/24/15Slide 4 2. Lợi ích của việc sử dụng chương trình con? a. Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh b. Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn c. Phục vụ cho quá trình trừu tượng hóa d. Mở rộng khả năng ngôn ngữ e. Thuận tiện cho phát triển, nâng câp chương trình Bài 17 – Chương trình con và phân loại Bài 17. Chương trình con Và phân loại 1. Khái niệm chương trình con …………………… 2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con …………………… 1/24/15Slide 5 Bài 17 – Chương trình con và phân loại 2. Phân loại và cấu trúc của CTC 1/24/15Slide 6 a. Phân loại Câu 1. Chương trình con phân thành mấy loại? Phân thành 2 loại Câu 2. Kể tên các loại chương trình con? Hàm: FUNCTION Thủ tục: PROCEDURE Câu 3. Nêu ví dụ chương trình con chuẩn? Bài 17 – Chương trình con và phân loại Kết quả Hàm có kiểu DL 2. Phân loại và cấu trúc của CTC 1/24/15Slide 7 a. Phân loại Nếu ví dụ: Bài 17 – Chương trình con và phân loại FUNCTION SQRT( ) POS( ) LENGTH( ) UPCASE( ) PROCEDURE READ( ) WRITE( ) DELETE( ) INSERT( ) Hàm và thủ tục khác nhau ở điểm nào? Trả về giá trị Thông qua tên hàm Không trả về giá trị thông qua tên thủ tục Sqrt(17) Pos(‘N’,’NTMK’) Length(‘NTMK’) Upcase(‘n’) 4.12 1 4 N 2. Phân loại và cấu trúc của CTC 1/24/15Slide 8 b. Cấu trúc chương trình con Nhắc lại cấu trúc chương trình chính? Bài 17 – Chương trình con và phân loại [<phần đầu>] [<phần khai báo>] <phần thân> Khai báo tên chương trình Khai báo thư viện USES Định nghĩa kiễu dữ liệu TYPE Khai báo hằng, biến CONST, VAR Bắt đầu bằng BEGIN kết thúc bằng END. Biến khai báo trong chương trình chính được gọi là biến toàn cục, có phạm vi trên toàn bộ chương trình 2. Phân loại và cấu trúc của CTC 1/24/15 Slide 9 b. Cấu trúc chương trình con Bài 17 – Chương trình con và phân loại <phần đầu> [<phần khai báo>] <phần thân> Khai báo tên, các tham số của CTC Và kiểu dữ liệu cho Hàm (FUNCTION) Định nghĩa kiễu dữ liệu TYPE Khai báo hằng, biến CONST, VAR Dãy lệnh để từ Bắt đầu bằng BEGIN kết thúc bằng END; Dữ liệu ra Kết quả Dữ liệu vào 2. Phân loại và cấu trúc của CTC 1/24/15 Slide 10 b. Cấu trúc chương trình con Lưu ý khi sử dụng CTC Bài 17 – Chương trình con và phân loại <phần đầu> [<phần khai báo>] <phần thân> Phần đầu Dùng để khai báo • Tên CTC • Tham số hình thức Vào: truyền dữ liệu từ CTChínhCTC Ra: truyền dữ liệu từ CTChính CTC • Kiểu dữ liệu cho hàm [...]... y); Bài 17 – Chương trình con và phân loại 1 var Tluythua, a, b, c, d: real; m, n, p, q: integer; 2 FUNCTION LuyThua (x:real;k: X = 2; k real; integer): = 3 3 var j:integer; Kq: real; a = 2; m = 3 4 begin kq:=1; b = 1; n = 2 5 for j:=1 to k do kq:=kq*x; c = 2; p = 1 6 LuyThua:=kq; 7 8 d = 3; q = 2 end; 21 Begin writeln('Nhap vao gia tri theo thu tu, a,b,c,d,m,n,p,q'); 22 readln(a,b,c,d,m,n,p,q); 23 ... LuyThua(b,n) + 2 8 9 24 LuyThua(c,p) + LuyThua(d,q); 25 write('Tong luy thua= ', TLuythua:8:4); 26 readln; 27 end 1 20 1 var Tluythua, a, b, c, d: real; m, n, p, q: integer; 2 FUNCTION LuyThua (x:real;k: integer): real; 3 var j:integer; Kq: real; 4 begin kq:=1; 5 for j:=1 to k do kq:=kq*x; 6 LuyThua:=kq; 7 end; 21 Begin writeln('Nhap vao gia tri theo thu tu, a,b,c,d,m,n,p,q'); 22 readln(a,b,c,d,m,n,p,q); 23 TLuythua:=... TLuythua:= LuyThua(a,m) + LuyThua(b,n) + 24 LuyThua(c,p) + LuyThua(d,q); 25 write('Tong luy thua= ', TLuythua:8:4); 26 readln; 27 end Củng cố Có mấy loại chương trình con A 1 B 2 C 3 D 4 Kết quả Bài 17 – Chương trình con và phân loại Củng cố Các biến khai báo trong chương trình con là: A Biến toàn cục B Biến cục bộ C Tham số hình thức D Tham số Kết quả Bài 17 – Chương trình con và phân loại Củng cố... trong phần thân của hàm đó Bài 17 – Chương trình con và phân loại Slide 12 2 Phân loại và cấu trúc của CTC b Cấu trúc chương trình con Vị trí chương trình con trong chương trình chính CTChính [] CTC [] [] CTC nằm ở vị trí nào trong CTChính? Bài 17 – Chương trình con và phân loại 2 Phân loại và cấu trúc của CTC C Thực.. .2 Phân loại và cấu trúc của CTC b Cấu trúc chương trình con Lưu ý khi sử dụng CTC Phần khai báo Dùng để khai báo [] • Kiểu dữ liệu • Hằng số • Biến số Được gọi là biến cục bộ, các biến này chỉ có phạm vi trong nội bộ chương trình con đó Bài 17 – Chương trình con và phân loại Slide 11 2 Phân loại và cấu trúc của CTC b Cấu trúc... biến khai báo trong chương trình chính là: A Biến toàn cục B Biến cục bộ C Tham số hình thức D Tham số Kết quả Bài 17 – Chương trình con và phân loại Củng cố Các tên biến đặt trong phần đầu của chương trình con được gọi là A Biến toàn cục B Biến cục bộ C Tham số hình thức D Tham số Kết quả Bài 17 – Chương trình con và phân loại Củng cố Cho CTC sau: Procedure Thutuc(a,b: integer); Begin End; Trong chương... loại Củng cố Cho CTC sau: Procedure Thutuc(a,b: integer); Begin End; Trong chương trình chính có thể gọi lại chương trình con như thế nào là hợp lệ: A Thutuc; B Thutuc(5,10); C Thutuc(1 ,2, 3); D Thutuc(5); Kết quả Bài 17 – Chương trình con và phân loại . số>]); Ví dụ: LuyThua( x, y); Bài 17 – Chương trình con và phân loại CTC đã được định nghĩa Tham số thực sự nếu có a = 2; m = 3 b = 1; n = 2 c = 2; p = 1 d = 3; q = 2 8 1 2 9 20 8 1. var Tluythua, a,. a,b,c,d,m,n,p,q'); 22 . readln(a,b,c,d,m,n,p,q); 23 . TLuythua:= LuyThua(a,m) + LuyThua(b,n) + 24 . LuyThua(c,p) + LuyThua(d,q); 25 . write('Tong luy thua= ', TLuythua:8:4); 26 . readln; 27 . end. X = 2; . chuyên NTMK Kiểm tra bài cũ 1 /24 /15Slide 2 1. Chương trình con là gì? 2. Lợi ích của việc sử dụng chương trình con? Bài 17 – Chương trình con và phân loại Gợi ý trả lời 1 /24 /15Slide 3 1. Chương