1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Câu hỏi, bài tập Sử 6

76 298 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 686,5 KB

Nội dung

CÂU HỎI, BÀI TẬP TRÊN MẠNG MÔN LỊCH SỬ- LỚP 6 Mã nhận diện câu hỏi LS 6 – B 1 I. Thông tin chung 1. Lớp : 6 2. Chương, phần : Mở đầu 3. Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ 4. Chuẩn cần đánh giá: Mục đích, phương pháp học tập lịch sử. 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1. Câu 1 Nội dung nào dưới đây không phải là mục đích của việc học tập môn lịch sử ? A. Hiểu được cội nguồn của tổ tiên, của dân tộc mình. B. Biết được quá trình sống và lao động của tổ tiên, ông cha. C. Biết được những hoạt động của con người và loài người trong quá khứ. D. Để trở thành nhà sử học. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 1. D I. Thông tin chung 1. Lớp : 6 2. Chương, phần : Mở đầu 3. Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được mục đích của việc học tập Lịch sử. 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2. Câu 2: Vì sao chúng ta cần phải học lịch sử? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 2: Vì sao chúng ta cần phải học lịch sử? - Học lịch sử để biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, dân tộc mình, để hiểu cuộc sống đấu tranh và lao động sáng tạo của dân tộc mình và của cả loài người trong quá khứ xây dựng nên xã hội văn minh như ngày nay. - Để hiểu được những gì chúng ta đang thừa hưởng của ông cha trong quá khứ và biết mình phải làm gì cho tương lai. I. Thông tin chung 1. Lớp : 6 2. Chương, phần : Mở đầu 3. Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được mục đích của việc học tập Lịch sử. 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3. Câu 3. Câu chuyện Thánh Gióng thuộc nguồn tư liệu nào sau đây? A. Tư liệu truyền miệng. B. Tư liệu hiện vật. C. Tư liệu chữ viết. D. Truyện cổ tích. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 3. A I. Thông tin chung 1. Lớp : 6 2. Chương, phần : Mở đầu 3. Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được khái niệm Lịch sử là gì? 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4. Câu 4: Trình bày một cách ngắn gọn lịch sử là gì? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 4. Trình bày một cách ngắn gọn lịch sử là gì? - Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ. - Lịch sử còn là một khoa học, có nhiệm vụ tìm hiểu và khôi phục lại quá khứ của con người và xã hội loài người. Mã nhận diện câu hỏi LS 6 – B 2 I. Thông tin chung 1. Lớp : 6 2. Chương, phần : Mở đầu 3. Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được cách tính thời gian trong lịch sử. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1. Câu 1. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 cách ngày nay ( năm 2012) bao nhiêu năm? A. 2040 năm. B. 2051 năm. C. 1971 năm. D. 1972 năm. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 1. D I. Thông tin chung 1. Lớp : 6 2. Chương, phần : Mở đầu 3. Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được cách tính thời gian trong lịch sử. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2. Câu 2. Một "thiên niên kỉ" là bao nhiêu năm? A. 1 năm. B. 10 năm . C. 100 năm. D. 1000 năm. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 2. D I. Thông tin chung 1. Lớp : 6 2. Chương, phần : Mở đầu 3. Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được các cách thức làm lịch của người xưa 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3. Câu 3. Người xưa đã dựa vào những cơ sở nào để làm lịch? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 3. Người xưa đã dựa vào những cơ sở nào để làm lịch? Có hai cách làm lịch chủ yếu của người xưa: - Làm lịch dựa theo chu kì vòng quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất gọi là âm lịch. - Làm lịch dựa theo chu kì vòng quay của Trái Đất quanh Mặt Trời gọi là dương lịch. I. Thông tin chung 1. Lớp : 6 2. Chương, phần : Mở đầu 3. Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được Thế giới cần một thứ Lịch chung - Công lịch. 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4. Câu 4. Vì sao thế giới cần có một thứ lịch chung? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 4. Vì sao thế giới cần có một thứ lịch chung? Thế giới cần có một loại lịch chung vì: - Xã hội loài người ngày càng phát triển, sự giao lưu giữa các nước, các dân tộc, các khu vực ngày càng mở rộng nên cần phải thống nhất cách tính thời gian. - Dựa vào thành tựu khoa học, dương lịch được hoàn chỉnh để các dân tộc đều có thể sử dụng, đó là Công lịch. Mã nhận diện câu hỏi LS 6 – B 3 I. Thông tin chung 1. Lớp : 6 2. Chương: phần một 3. Bài 3: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được thời gian xuất hiện của con người trên trái đất. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1. Câu 1. Người tối cổ xuất hiện cách đây khoảng bao nhiêu năm? A. Hàng chục triệu năm. B. Khoảng 3- 4 triệu năm. C. Khoảng 4 vạn năm D. 4000 năm TCN GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 1. B I. Thông tin chung 1. Lớp : 6 2. Chương: phần một 3. Bài 3: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được đặc điểm đời sống của Người tối cổ. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2. Câu 2. Câu nào sau đây diễn tả không đúng về cuộc sống của Người tối cổ? A. Người tối cổ sống theo bầy gồm khoảng vài chục người. B. Người tối cổ hái lượm hoa quả và săn bắt thú để ăn. C. Người tối cổ biết ghè đẽo đá, làm công cụ. D. Người tối cổ biết chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm, dệt vải. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 2. D I. Thông tin chung 1. Lớp : 6 2. Chương: phần một 3. Bài 3: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được sự khác nhau cơ bản giữa Người tối cổ và Người tinh khôn; 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3. Câu 3. Đời sống của Người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với Người tối cổ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 3. Đời sống của Người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với Người tối cổ? - Người tinh khôn sống theo từng nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau gọi là thị tộc. - Người tinh khôn biết trồng rau, trồng lúa, biết chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm, dệt vải từ sợi vỏ cây, biết làm đồ trang sức. - Người tinh khôn kiếm được nhiều thức ăn hơn, cuộc sống tốt hơn, vui hơn. I. Thông tin chung 1. Lớp : 6 2. Chương: phần một 3. Bài 3: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được Nguyên nhân tan rã của xã hội nguyên thủy 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4. Câu 4. Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: 4. Câu 4. Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã? - Đến khoảng 4000 năm TCN, con người phát hiện ra kim loại và dùng kim loại để chế tạo công cụ. - Nhờ đó, sản xuất phát triển, nảy sinh của cải dư thừa; xã hội xuất hiện người giàu, người nghèo. - Những người trong thị tộc giờ đây không thể làm chung, hưởng chung nên xã hội nguyên thuỷ dần dần tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời. Mã nhận diện câu hỏi LS 6 – B 4 I. Thông tin chung 1. Lớp : 6 2. Chương, phần : Phần một 3. Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG 4. Chuẩn cần đánh giá: Biết được địa điểm ra đời của các quốc gia cổ đại phương Đông. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1. Câu 1. Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành chủ yếu ở đâu? A. Ở các vùng bán đảo, ven biển. B. Ở các vùng rừng núi, cao nguyên. C. Ở lưu vực những dòng sông lớn. D. Tất cả các đáp án trên đều đúng GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 1. C I. Thông tin chung 1. Lớp : 6 2. Chương, phần : Phần một 3. Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG 4. Chuẩn cần đánh giá: Thời gian xuất hiện của các quốc gia cổ đại phương Đông. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2. Câu 2. Các quốc gia cổ đại phương Đông xuất hiện vào khoảng A. từ cuối thiên niên IV đến đầu thiên niên kỉ III. B. từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. C. từ cuối thế kỉ thứ IV đến đầu thế kỉ thứ III. D. đầu thiên niên kỉ I TCN. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 2. B I. Thông tin chung 1. Lớp : 6 2. Chương, phần : Phần một 3. Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG 4. Chuẩn cần đánh giá: Sự xuất hiện của các quốc gia cổ đại phương Đông. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3. Câu 3. Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành sớm nhất và cho biết địa điểm hình thành các quốc gia này. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: 3. Câu 3. Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành sớm nhất và cho biết địa điểm hình thành các quốc gia này. - Các quốc gia cổ đại phương Đông là: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc. - Những quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành ở lưu vực các dòng sông lớn. + Ở lưu vực sông Nin hình thành nên nhà nước cổ đại đầu tiên là Ai Cập, + Lưu vực sông Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ-rat hình thành nhà nước Lưỡng Hà; + Sông Ấn và sông Hằng hình thành nên nhà nước Ấn Độ; + Lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang hình thành nên nhà nước Trung Quốc cổ đại. I. Thông tin chung 1. Lớp : 6 2. Chương, phần : Phần một 3. Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG 4. Chuẩn cần đánh giá: Đời sống kinh tế của các quốc gia cổ đại phương . CÂU HỎI, BÀI TẬP TRÊN MẠNG MÔN LỊCH SỬ- LỚP 6 Mã nhận diện câu hỏi LS 6 – B 1 I. Thông tin chung 1. Lớp : 6 2. Chương, phần : Mở đầu 3. Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ 4. Chuẩn cần. 6 2. Chương, phần : Mở đầu 3. Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ 4. Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được mục đích của việc học tập Lịch sử. 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3. Câu 3. Câu. Lịch sử. 5. Mức độ : Hiểu II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2. Câu 2: Vì sao chúng ta cần phải học lịch sử? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 2: Vì sao chúng ta cần phải học lịch sử? - Học lịch sử

Ngày đăng: 24/01/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w