1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương ôn tập thi giữa HKII

3 305 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 80,5 KB

Nội dung

HƯỚNG DẪN ÔN THI GIỮA KHII - MÔN SINH 9 ĐỀ THI SGD NĂM HỌC 2010-2011 I. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG (3đ) Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật II. HỆ SINH THÁI (5đ) Bài 47: Quần thể sinh vật Bài 48: Quần thể người Bài 49: Quần xã sinh vật Bài 50: Hệ sinh thái III. CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜN (2đ) Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường Bài 54-55: Ô nhiễm môi trường * Lưu ý: Học sinh học theo nội dung SGK sinh học 9. Dưới đây chỉ là một số gợi ý ôn tập những nội dung trọng tâm để các em tham khảo thêm. I. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI. 1. Mội trường là nơi sinh sống, là tất cả những gì bao quanh sinh vật. Có 4 loại MT chính: MT đất-không khí, MT nước, MT trong đất, MT sinh vật 2. Nhân tố sinh thái của MT là những yếu tố của MT tác động lên sinh vật. có 2 loại: - Nhân tố vô sinh: nước, ánh sáng, gió, - Nhân tố hữu sinh: cây cối, động vât, Con người là nhân tố hữu sinh đặc biệt vì con người có tư duy và lao động -> con người không chỉ khai thác mà còn cải tạo thiên nhiên. 3. Giới hạn sinh thái: là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái nhất định của MT. Giới hạn sinh vật rộng hay hẹp tùy từng loài Điểm gây chết: là đk nhiệt độ mà tại đó sinh vật yếu dàn và chết Điểm cực thuận: là đk nhiệt độ mà tại đó sinh vật sinh trưởng và pt tốt nhất Giới hạn trên: là đk nhiệt độ lớn nhất mà sinh vật chịu đựng được Giới hạn dưới: là đk nhiệt đọ nhỏ nhất mà sinh vật chịu đựng được II. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN SINH VẬT. 1. Ảnh hưởng của ánh sáng lên thực vật: Ánh sáng có ảnh hưởng lên hình thái và sinh lí của thực vật -> thực vật có tính hướng sáng Cây ưa sáng Cây ưa bóng HÌNH THÁI - Lá nhỏ, xanh nhạt, xếp nghiêng - Thân thấp, phân cành nhiều, tán rộng - Lá to, xanh thẫm, xếp ngang - Thân cao hay trung bình, phân cành ít, cành thường ở ngọn SINH LÝ - Ánh sáng mạnh cậy quang hợp mạnh - Ánh sáng yếu cây quang hợp yếu - Thoạt hơi nước linh hoạt - Ánh sáng mạnh cây quang hợp yếu - Ánh sáng yếu cây quang hợp được - Thoát hơi nước kém linh hoạt ví dụ Cây bàng, phượng, lúa Cây trầu bà, lá lốt, dương xỉ, 2. Ảnh hưởng của ánh sáng lên động vật: Ánh sáng giúp Đv định hướng di chuyển trong không gian, nhận biết mọi vật xung quanh Ánh sáng còn ảnh hưởng lên: hoạt động kiếm ăn, sự sinh rưởng, sinh sản của ĐV Có 2 nhóm: + ĐV ua sáng: gồm ĐV hđ về ban ngày + ĐV ua bóng: gồm ĐV hĐ về ban đêm, sống trong hang, trong đất, dưới đáy biển sâu III. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM LÊN SINH VẬT. 1. ảnh hưởng của nhiệt độ lên SV: Đa số sv sống ở nhiệt độ từ 0 độ C đến 50 độ C. Nhiệt độ có ảnh hưởng lên hình thái và sinh lí của sv → giúp sv thích nghi vs MT sống. VÙNG NHIỆT ĐỚI VÙNG ÔN ĐỚI THỰC VẬT - Lá có tầng cutin dày → làm giảm sự thoát hơi nước - Rụng lá mùa đông → giảm tiếp xúc vs không khí lạnh, giảm mất nước - Thân có bần dày, chồi có vẩy mỏng che chở ĐỘNG VẬT - Lông ngắn, thưa - Kích thước nhỏ hơn, mỡ ít hơn - Ngủ hè → tránh nóng - Lông dài, dày hơn → giữ ấm thước mỡ lớn, mỡ dày - Ngủ đông → tránh lạnh, giảm tiêu hao năng lượng; di chú ở chim. có 2 nhóm sv: - sv biến nhiệt: nhiệt độ cơ thể phụ ∈ nhiệt độ MT. gồm: TV, ĐV ko xương sống, cá, bò sát, lưỡng cư, vi sinh vật - sv hằng nhiệt: nhiệt độ cơ thể không phụ ∈ vào nhiệt độ MT, gồm: chim, thú, người. sv hằng nhiệt có khả năng chịu đựng thay đổi của MT cao hơn vì có cơ thể tự điều hòa thân nhiệt 2. Ảnh hưởng của độ ẩm lên sv cây ưa ẩm Cây ưa ẩm Nơi nhiều ánh sáng Nơi thiếu ánh sáng Cây chịu hạn - phiến lá hẹp - Mô Giậu pt - Phiến lá mỏng, - Bàn lá rộng - Mô giậu kém pt - Lá biến thành gai -Thân mọng nước - Rễ dài có 2 loại: + tv ưa ẩm: lúa, rau, + tv chịu hạn: xương rông, thanh long, dừa, có 2 loại: + đv ưa ẩm + đv ưa khô IV. ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA SINH VẬT. 1/ Quan hệ cùng loài: a, Hỗ trợ: khi các cs thể sống thành nhóm trg MT TL về thức ăn, chỗ ở, tỉ lệ đực-cái tương đương, → giúp nhau tìm thức ăn, chỗ ở, tự vệ duy trì nòi giống tốt hơn. b, Cạnh tranh: khi đk sống bất lợi như thiếu thức ăn, nơi ở, → cạnh trnah khốc liệt → 1 số phải tách nhóm: làm giảm sự cạnh tranh, giảm gia tăng dân số và hạn chế cạn kiệt thức ăn. 2/ Quan hệ khác loài. ( bảng 44 SGK trang 131) * Ngoài ra còn có qh hợp tác, qh ức chế cảm nhiễm, SGK V. QUẦN THỂ SINH VẬT. 1/ QTSV bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trg 1 ko gian nhất đinh, ở 1 thời điểm nhất định và có khả năng giao phối sinh ra thế hệ mới. 2/ Những đặc trưng cơ bản của QTSV: 2.1/ Tỉ lệ giới tính: là tỉ lệ giữa số cá thể đực/ số cá thể cái, thường là 1:1, thay đổi tùy loài, độ tuoir và sự tử vong. Tỉ lệ này chi biết tiềm năng sinh sản của quần thể. 2.2/ Thành phần nhóm tuổi: bảng 47.2 SGK trang 140. Thành phần nhóm tuổi dc biểu diễn = biểu đồ tháp tuổi( hình 47 SGK) 2.3/ Mật độ quần thể: là số lượng hay khối luwowngjsv có trong1 đ.v diện rích hay thể tích. Mật độ quần thể thay đổi theo mùa, năm và chu kì sống của sv Mật đọ quần thể tăng khi thức ăn dồi dào, đk sống TL. Khi số lượng cá thể tăng cao → khan hiếm thức ăn, thiếu nơi ở, nơi sinh sản → nhiều cá thể bị chết → mật đọ quần thể lại dc điều chỉnh về mức cân =. Đây là đặc trưng cơ bản nhất vì nó quyết định sự phát triển của quần thể vf ảnh hưởng tới các đặc trưng còn lại VI. QUẦN THỂ NGƯỜI. 1. Phân biệt Quần thể người(QTN) và QTSV khác: - Giống nhau: đều có đặc trưng về giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong. - Khác nhau: QTN có những đặc trưng về kinh tế, pháp luật, hôn nhân, văn hóa, giáo dục, Do con người có lao đọng, tư duy pt nên có khả năng điều chỉnh các đặc trưng sinh thát trg quần thể, cải tạo thiên nhiên. 2. Đặc trung về thành phần nhóm tuổi trg QTN: QTN có 3 nhóm tuổi: + Nhóm tuổi trước sinh sản: từ sơ sinh- dưới 15t + Nhóm tuổi sinh sản và lao động: từ 15-64t + nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc: 65t trở lên. 3. Phân biệt tháp dân số trẻ và tháp dân số già(trg vở có) 4. tăng dân số và pt xã hội. * Hậu quả tăng dân số quá nhanh: thiếu lương thực, nơi ở, trường học, bệnh viện; ô nhiễm MT; tàn phá rừng; cạn kiệt tài nguyên; tắc nghẽn giao thông; chậm pt kinh tế; * biện pháp: Mỗi quốc gia cần pt dân số hợp lí, không để dân số tăng quá nhanh nhằm mục đích: - Đảm bảo hất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội - Số con sinh ra phải lhuf hợp với khả năng nuôi dưỡng, chăm sóc của mỗi gia đinh và hài hòa với sự pt kinh tế- xã hội, tài nguyên MT của đất nước. - Mỗi gia đình chỉ nên có từ 1-2 con VII. QUẦN XÃ SINH VẬT. 1/ QXSV là tập hợp nhiều quần thể sv khác loài, cùng sống trg 1 ko gian xác định và chúng có mối qh mật thiết, gắn bó vs nhau. 2/ Những dấu hiệu đặc trưng của 1 QXSV: - Số lượng các loài: + Độ đa dạng: mức độ phong phú về số lượng loài trs QX + Độ nhiều: Mật độ từng loài trg QX + Độ thường gặp: tỉ lệ % địa điểm xuất hiện loài trg số địa điểm đã quan sát - Thành phần loài: + Loài ưu thế: Loài đóng vai trò quan trọng trs QX + Loài đặc trưng: Loài chỉ có ở 1 QX hay nhiều hơn hẳn các loài khác. 3/ Khống chế sinh học và cân bằng sinh học. - Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của loài này bị kìm hãm bởi số lượng cá thể của loài khác. - Số lượng cá thể của mỗi QT trong QX luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của MT tạo nên sự cân bằng sinh học. Vậy cân bằng sinh học là hệ quả trực tiếp của khống chế sinh học. VIII. HỆ SINH THÁI. 1. hệ sinh thái bao gồm QXSV và MT sống của QX( sinh cảnh), là 1 hệ trống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. 2. HST hoàn chỉnh có các thành phàn sau: + Thành phần vô sinh: thảm mục, nước, đất đá, + Thành phần hữu sinh: gồm * sv sản xuất: thực vật * sv tiêu thụ: bậc 1 là ĐV ăn TV bậc 2, bậc 3, là ĐV ăn thịt * sv phân giải: nấm, giun, vi sinh vật, 3. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. 3.1/ Chuỗi thức ăn: là 1 dãy gồm nhiều loài sv có qh dinh dưỡng vs nhau. Mỗi loài là 1 mắt xixhs, vừa tiêu thụ mắt xích phía trước vừa bbij mắt xích phía sau tiêu thụ. Có 2 loại chuỗi thức ăn: + chuỗi thức ăn bắt đầu bằng SVSX: cỏ → thỏ → hổ → vi sinh vật + chuỗi thức ăn bắt đầu bằng xác bã hữu cơ: lá mục → giun → gà → cáo 3.2/ Lưới thức ăn: Mỗi loài sinh vật có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn tạo thành các bắt xích chung. Các chuỗi thức ăn có chung nhau nhiều mắt xích tạo thàng lưới thức ăn. 1 lưới thắc ăn hoàn chỉnh có đủ 3 phần sinh vât: SVSX, SVTT, SVPG 4. phân biệt chuỗi và lưới thắc ăn- quan hệ chuỗi và lưới: + Lưới và chuỗi gắn kết chặt chẽ, ràng buộc nhau qua các mắt xích chung + Chuỗi là 1 thành phần nhỏ trg lưới, có có 1 số mắt xích chung vs những chuỗi khác trg lưới + Chuỗi có ít loài hơn lưới + MT và đk sinh thái trs lưới phức tập hơn trg chuỗi . HƯỚNG DẪN ÔN THI GIỮA KHII - MÔN SINH 9 ĐỀ THI SGD NĂM HỌC 2010-2011 I. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG (3đ) Bài 41: Môi trường. giúp sv thi ch nghi vs MT sống. VÙNG NHIỆT ĐỚI VÙNG ÔN ĐỚI THỰC VẬT - Lá có tầng cutin dày → làm giảm sự thoát hơi nước - Rụng lá mùa đông → giảm tiếp xúc vs không khí. che chở ĐỘNG VẬT - Lông ngắn, thưa - Kích thước nhỏ hơn, mỡ ít hơn - Ngủ hè → tránh nóng - Lông dài, dày hơn → giữ ấm thước mỡ lớn, mỡ dày - Ngủ đông → tránh lạnh,

Ngày đăng: 24/01/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w