Kêểm tra 1 tiết (Lần 4)

7 581 3
Kêểm tra 1 tiết (Lần 4)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và tên: Thứ ngày tháng năm 2013 Lớp 9/ - Trường THCS: BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT (Số 4) Môn: HÓA HỌC - Lớp 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Hãy khoanh tròn (O) vào câu trả lời a, b, c, d mà em cho là đúng nhất; nếu bỏ đáp án đã chọn thì gạch chéo vào chữ cái đã khoanh tròn (⊗); nếu chọn lại đáp án đã bỏ thì tô đen vào vòng tròn đã gạch chéo ( ) Câu 1: Dầu mỏ là? a. Chất béo b. Chất đường c. Chất đạm d. Hỗn hợp nhiều hiđrocacbon Câu 2: Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là? a. C 2 H 4 b. C 2 H 2 c. C 6 H 6 d. CH 4 Câu 3: Cho Natri tác dụng với rượu 960 chất tạo thành là? a. NaOH b. H 2 c. H 2 , C 2 H 5 ONa, NaOH d. CH 3 CH 2 CONa Câu 4: Một trong những chất nào sau đây không tác dụng với Na? a. Nước b. Rượu etilic c. Dầu hỏa d. Axit axetic Câu 5: Cho kim loại Natri tác dụng với rượu Etylic 45 0 , sản phẩm tạo thành là các chất nào? a. C 2 H 5 ONa, O 2 , Na0H b. C 2 H 5 ONa, H 2 , NaOH c. C 2 H 5 ONa, O 2 , H 2 d. C 2 H 5 ONa, H 2 , Na 2 O Câu 6: Phản ứng cháy của rượu etilic C 2 H 5 OH + O 2 → 0 t CO 2 ↑ + H 2 O + Q có hệ số cân bằng là? a. 2: 3: 1: 3 b. 1: 3: 2: 3 c. 1: 2: 3: 3 d. 2: 2: 3: 3 Câu 7: Rượu Etylic có công thức là C 2 H 6 O. thành phần % khối lượng cuả cacbon là: a. 52,17% b. 42,17% c. 62,17% d. 72,17% Câu 8: Pha 2 lít rượu etilic nguyên chất với 3 lít nước, thì độ rượu sẽ là? a. 40 0 b. 50 0 c. 45 0 d. 35 0 Câu 9: Chất béo được lấy ra từ? a. Động vật b. Thực vật c. Dầu mỏ d. Cả a, b đều đúng Câu 10: Axitaxetic tác dụng được với? a. Quì tím b. Na 2 CO 3 c. NaOH d. Cả a, b, c Câu 11: Giấm ăn là dung dịch CH 3 COOH có nồng độ? a. từ 20-30% b. từ 10-20% c. từ 2-5% d. từ 5-10% Câu 12: Axit axetic tác dụng được với dãy chất nào sau đây? a. Na 2 CO 3 , Na 2 O, Cu, Ag c. C 2 H 5 OH, Na 2 CO 3 , NaOH, Na b. Na 2 SO 4 , FeO, CuO, Na d. KOH, ZnCl 2 , CaO, Ag Câu 13: Đun chất béo với nước ở nhiệt độ, áp suất cao thì thu được? a. Hiđro cacbon b. Axit béo c. Rượu Etylic d. Tất cả đều sai Câu 14: Có hai chất lỏng axit axetic và rượu etilic. Có mấy cách phân biệt các chất đó? a. 1 b. 4 c. 2 d. 3 Câu 15: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất? a. C 2 H 5 OH b. CH 3 COOH c. H 2 O d. Không có chất nào cả Câu 16: Để phân biệt rượu Etylic và Benzen, có thể dùng các chất nào sau đây? a. Brom lỏng, CH 3 COOH, Na c. Brom lỏng, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH b. Brom lỏng, C 2 H 5 OH, Na d. Brom lỏng, C 2 H 5 ONa, Na II. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 1: (1,5đ) Tính thể tích rượu etilic có trong 750 ml rượu 40 0 ? Câu 2: (1,5đ) Viết phương trình hóa học minh họa theo sơ đồ chuyển hóa sau (ghi điều kiện phản) C 2 H 4 → )1( C 2 H 5 OH → )2( CH 3 COOH → )3( CH 3 COOC 2 H 5 Câu 3: (3,0đ) Cho 2,3 gam natri tác dụng với axit axetic. a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính khối lượng axit axetic cần dùng? c) Tính thể tích khí sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn? (Cho Na = 23 ; C = 12 ; H = 1 ; O = 16) Bài làm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Họ và tên: Thứ ngày tháng 04 năm 2013 Mã số: Lớp : Tiết 60. BÀI KIỂM TRA 4 (1 tiết). MÔN HÓA HỌC LỚP 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Hãy khoanh tròn (O) vào câu trả lời a, b, c, d mà em cho là đúng nhất; nếu bỏ đáp án đã chọn thì gạch chéo vào chữ cái đã khoanh tròn (⊗); nếu chọn lại đáp án đã bỏ thì tô đen vào vòng tròn đã gạch chéo ( ) Câu 1: Chất béo được lấy ra từ? a. Động vật b. Thực vật c. Dầu mỏ d. Cả a, b đều đúng Câu 2: Một trong những chất nào sau đây không tác dụng với Na? a. Nước b. Axit axetic c. Rượu Etylic d. Dầu hỏa Câu 3: Nhận định nào sau đây là đúng? a. Những hiđrocacbon, rượu etilic và axit axetic đều cháy tạo ra khí CO 2 , H 2 O và tỏa nhiệt. b. Những hiđrocacbon, rượu etilic và axit axetic đều cháy tạo ra khí CO 2 , H 2 O. c. Những hiđrocacbon, rượu etilic đều cháy tạo ra khí CO 2 , H 2 O và tỏa nhiệt. d. Những hiđrocacbon, rượu etilic và axit axetic đều cháy tạo ra khí CO 2 , H 2 O và không tỏa nhiệt. Câu 4: Rượu Etylic có công thức là C 2 H 6 O. thành phần % khối lượng cuả cacbon là: a. 42,17% b. 62,17% c. 52,17% d. 72,17% Câu 5: Axit axetic tác dụng được với dãy chất nào sau đây? a. Na 2 CO 3 , Na2O, Cu, Ag c. Na2SO4, FeO, CuO, Na b. C 2 H 5 OH, Na 2 CO 3 , NaOH, Na d. KOH, ZnCl 2 , CaO, Ag Câu 6: Công thức cấu tạo của rượu etilic là? a. CH 3 COOH b. CH 3 −CH 2 −OH c. C 2 H 6 O d. CH 3 −O−CH 3 Câu 7: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất? a. C 2 H 5 OH b. H 2 O c. CH 3 COOH d. Không có chất nào cả Câu 8: Cho kim loại Natri tác dụng với rượu Etylic 45 0 , sản phẩm tạo thành là các chất nào? a. C 2 H 5 ONa, H 2 , NaOH b. C 2 H 5 ONa, O 2 , NaOH c. C 2 H 5 ONa, O 2 , H 2 d. C 2 H 5 ONa, H 2 , Na 2 O Câu 9: Phản ứng este hóa là phản ứng giữa axit axetic với: a. Muối cacbonat b. Dung dịch bazơ c. Kim loại d. Rượu eticlic (xt: axit) Câu 10: Có hai chất lỏng axit axetic và rượu etilic. Có mấy cách phân biệt các chất đó? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 11: Phản ứng cháy của rượu etilic C 2 H 5 OH + O 2 → 0 t CO 2 ↑ + H 2 O + Q có hệ số cân bằng là? a. 2: 3: 1: 3 b. 1: 2: 3: 3 c. 1: 3: 2: 3 d. 2: 2: 3: 3 Câu 12: Có thể phân biệt rượu Etylic và Benzen bằng cách nào sau đây? a. Dùng H 2 O b. Đốt cháy mỗi chất c. Dùng Na d. Tất cả đều đúng Câu 13: Dung dịch Axit axetic có tính axit là vì? a. Phân tử có nguyên tử hiđro. c. Phân tử có hai nguyên tử cacbon. b. Phân tử có chứa nhóm –COOH d. Cả a, b, c đều đúng Câu 14: Giấm ăn là dung dịch CH 3 COOH có nồng độ? a. từ 20-30% b. từ 2-5% c. từ 10-20% d. từ 5-10% Câu 15: Có hai chất lỏng axit Axetic và rượu Etylic. Có mấy cách phân biệt các chất đó? a. 4 b. 1 c. 3 d. 2 Câu 16: Pha 2 lít rượu Etylic nguyên chất với 3 lít nước, thì độ rượu sẽ là? a. 40 0 b. 35 0 c. 50 0 d. 45 0 II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17: (1,5đ). Tính thể tích rượu etilic có trong 75 0 ml rượu 40 0 ? Câu 18: (1,5đ). Viết phương trình hóa học minh họa theo sơ đồ chuyển hóa sau (ghi điều kiện phản) C 2 H 4 → )1( C 2 H 5 OH → )2( CH 3 COOH → )3( CH 3 COOC 2 H 5 Câu 19: (3,0đ). Cho 2,3 gam natri tác dụng với rượu etilic. a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính khối lượng rượu etilic cần dùng? c) Tính thể tích khí sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn? (Cho Na = 23 ; C = 12 ; H = 1 ; O = 16) ĐỀ 2 Họ và tên: Thứ ngày tháng 04 năm 2013 Mã số: Lớp : Tiết 60. BÀI KIỂM TRA 4 (1 tiết). MÔN HÓA HỌC LỚP 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Hãy khoanh tròn (O) vào câu trả lời a, b, c, d mà em cho là đúng nhất; nếu bỏ đáp án đã chọn thì gạch chéo vào chữ cái đã khoanh tròn (⊗); nếu chọn lại đáp án đã bỏ thì tô đen vào vòng tròn đã gạch chéo ( ) Câu 1: Cho kim loại Natri tác dụng với rượu Etylic 450, sản phẩm tạo thành là các chất nào? a. C 2 H 5 ONa, O 2 , NaOH c. C 2 H 5 ONa, H 2 , Na 2 O b. C 2 H 5 ONa, O 2 , H 2 d. C 2 H 5 ONa, H 2 , NaOH Câu 2: Có hai chất lỏng axit Axetic và rượu Etylic. Có mấy cách phân biệt các chất đó? a. 1 b. 3 c. 2 d. 4 Câu 3: Giấm ăn là dung dịch CH 3 COOH có nồng độ? a. từ 20-30% b. từ 10-20% c. từ 2-5% d. từ 5-10% Câu 4: Pha 3 lít rượu Etylic nguyên chất với 5 lít nước, thì độ rượu sẽ là? a. 35,7 0 b. 45 0 c. 37,5 0 d. 50 0 Câu 5: Để phân biệt rượu Etylic và Benzen, có thể dùng các chất nào sau đây? a. Brom lỏng, C 2 H 5 OH, Na c. Brom lỏng, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH b. Brom lỏng, CH 3 COOH, Na d. Brom lỏng, C 2 H 5 ONa, Na Câu 6: Dung dịch Axit axetic có tính axit là vì? a. Phân tử có nguyên tử hiđro. c. Phân tử có hai nguyên tử cacbon. b. Phân tử có chứa nhóm –COOH d. Cả a, b, c đều đúng Câu 7: Phản ứng este hóa là phản ứng giữa axit axetic với: a. Rượu eticlic (xt: axit) b. Dung dịch bazơ c. Muối cacbonat d. Kim loại Câu 8: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất? a. C 2 H 5 OH b. H 2 O c. CH 3 COOH d. Không có chất nào cả Câu 9: Chất béo được lấy ra từ? a. Dầu mỏ b. Thực vật c. Động vật d. Cả b, c đều đúng Câu 10: Một chai rượu ghi 250 có nghĩa là: a. Dung dịch được tạo thành khi hòa tan 25 ml rượu etilic nguyên chất vào 75 ml nước. b. Dung dịch được tạo thành khi hòa tan 25 gam rượu etilic nguyên chất vào 75 gam nước. c. Dung dịch được tạo thành khi hòa tan 75 gam rượu etilic nguyên chất vào 25 gam nước. d. Trong 100 ml dung dịch có 25 ml rượu etilic nguyên chất và 75 ml nước. Câu 11: Có thể phân biệt rượu Etylic và Benzen bằng cách nào sau đây? a. Đốt cháy mỗi chất b. Dùng H 2 O c. Dùng Na d. Tất cả đều đúng Câu 12: Có hai chất lỏng axit Axetic và rượu Etylic. Có mấy cách phân biệt các chất đó? a. 1 b. 2 c. 4 d. 3 Câu 13: Một trong những chất nào sau đây không tác dụng với Na? a. Nước b. Dầu hỏa c. Rượu Etylic d. Axit axetic Câu 14: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất? a. H 2 O b. C 2 H 5 OH c. CH 3 COOH d. Không có chất nào cả Câu 15: Rượu Etylic có công thức là C 2 H 6 O. thành phần % khối lượng cuả cacbon là: a. 52,17% b. 42,17% c. 62,17% d. 72,17% Câu 16: Cho kim loại Natri tác dụng với rượu Etylic 45 0 , sản phẩm tạo thành là các chất nào? a. C 2 H 5 ONa, H 2 , NaOH b. C 2 H 5 ONa, O 2 , NaOH c. C 2 H 5 ONa, O 2 , H 2 d. C 2 H 5 ONa, H 2 , Na 2 O II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17: (1,5đ). Tính thể tích rượu etilic có trong 750 ml rượu 40 0 ? Câu 18: (1,5đ). Viết phương trình hóa học minh họa theo sơ đồ chuyển hóa sau (ghi điều kiện phản) C 2 H 4 → )1( C 2 H 5 OH → )2( CH 3 COOH → )3( CH 3 COOC 2 H 5 Câu 19: (3,0đ). Cho 2,3 gam natri tác dụng với axit axetic. a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính khối lượng axit axetic cần dùng? c) Tính thể tích khí sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn? (Cho Na = 23 ; C = 12 ; H = 1 ; O = 16) ĐỀ 3 Họ và tên: Thứ ngày tháng 04 năm 2013 Mã số: Lớp : Tiết 60. BÀI KIỂM TRA 4 (1 tiết). MÔN HÓA HỌC LỚP 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Hãy khoanh tròn (O) vào câu trả lời a, b, c, d mà em cho là đúng nhất; nếu bỏ đáp án đã chọn thì gạch chéo vào chữ cái đã khoanh tròn (⊗); nếu chọn lại đáp án đã bỏ thì tô đen vào vòng tròn đã gạch chéo ( ) Câu 1: Chất béo được lấy ra từ? a. Động vật b. Thực vật c. Dầu mỏ d. Cả a, b đều đúng Câu 2: Axitaxetic tác dụng được với? a. Quì tím b. Na 2 CO 3 c. NaOH d. Cả a, b, c Câu 3: Công thức cấu tạo của rượu etilic là? a. CH 3 COOH b. C 2 H 6 O c. CH 3 −CH 2 −OH d. CH 3 −O−CH 3 Câu 4: Có thể phân biệt rượu Etylic và Benzen bằng cách nào sau đây? a. Dùng H 2 O b. Đốt cháy mỗi chất c. Dùng Na d. Tất cả đều đúng Câu 5: Đun chất béo với nước ở nhiệt độ, áp suất cao thì thu được? a. Hiđro cacbon b. Axit béo c. Rượu Etylic d. Tất cả đều sai Câu 6: Có hai chất lỏng axit axetic và rượu etilic. Có mấy cách phân biệt các chất đó? a. 1 b. 4 c. 2 d. 3 Câu 7: Phản ứng este hóa là phản ứng giữa axit axetic với: a. Rượu eticlic (xt: axit) b. Dung dịch bazơ c. Muối cacbonat d. Kim loại Câu 8: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất? a. C 2 H 5 OH b. H 2 O c. CH 3 COOH d. Không có chất nào cả Câu 9: Phản ứng este hóa là phản ứng giữa axit axetic với: a. Muối cacbonat b. Dung dịch bazơ c. Kim loại d. Rượu eticlic (xt: axit) Câu 10: Thể tích rượu etilic nguyên chất có trong 650 ml rượu 40 0 là? a. 1,6 lít b. 2,6 lít c. 300 ml d. 260 ml Câu 11: Nhận định nào sau đây là đúng? a. Những hiđrocacbon, rượu etilic và axit axetic đều cháy tạo ra khí CO 2 , H 2 O và tỏa nhiệt. b. Những hiđrocacbon, rượu etilic và axit axetic đều cháy tạo ra khí CO 2 , H 2 O. c. Những hiđrocacbon, rượu etilic đều cháy tạo ra khí CO 2 , H 2 O và tỏa nhiệt. d. Những hiđrocacbon, rượu etilic và axit axetic đều cháy tạo ra khí CO 2 , H 2 O và không tỏa nhiệt. Câu 12: Rượu Etylic có công thức là C 2 H 6 O. thành phần % khối lượng cuả cacbon là: a. 42,17% b. 62,17% c. 52,17% d. 72,17% Câu 13: Cho kim loại Natri tác dụng với rượu Etylic 45 0 , sản phẩm tạo thành là các chất nào? a. C 2 H 5 ONa, O 2 , Na0H b. C 2 H 5 ONa, H 2 , NaOH c. C 2 H 5 ONa, O 2 , H 2 d. C 2 H 5 ONa, H 2 , Na 2 O Câu 14: Phản ứng cháy của rượu etilic C 2 H 5 OH + O 2 → 0 t CO 2 ↑ + H 2 O + Q có hệ số cân bằng là? a. 2: 3: 1: 3 b. 1: 3: 2: 3 c. 1: 2: 3: 3 d. 2: 2: 3: 3 Câu 15: Để phân biệt rượu Etylic và Benzen, có thể dùng các chất nào sau đây? a. Brom lỏng, CH 3 COOH, Na c. Brom lỏng, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH b. Brom lỏng, C 2 H 5 OH, Na d. Brom lỏng, C 2 H 5 ONa, Na Câu 16: Pha 250 ml rượu Etylic nguyên chất với 350 ml nước, thì độ rượu sẽ là? c. 41,67 0 a. 42,67 0 b. 41 0 d. 42 0 II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17: (1,5đ). Tính thể tích rượu etilic có trong 75 0 ml rượu 400? Câu 18: (1,5đ). Viết phương trình hóa học minh họa theo sơ đồ chuyển hóa sau (ghi điều kiện phản) C 2 H 4 → )1( C 2 H 5 OH → )2( CH 3 COOH → )3( CH 3 COOC 2 H 5 Câu 19: (3,0đ). Cho 2,3 gam natri tác dụng với rượu etilic. a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính khối lượng rượu etilic cần dùng? c) Tính thể tích khí sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn? (Cho Na = 23 ; C = 12 ; H = 1 ; O = 16) ĐỀ 4 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN HĨA HỌC LỚP 9 (Tiết 60) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Câ u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Cả 4 đề d d c c b b a a d d c c b b a a Mỗi câu đúng 0,25 điểm * 16 câu = 4,0 điểm II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17: (1,5 điểm). Cả 4 đề. Tính thể tích rượu etilic nguyên chất Ta có Đ r = 100× hh r V V  V r = 100 hhr VD × = 100 75040× = 300 (ml) 1,5 đ Câu 18: (1,5 điểm). Cả 4 đề. Viết PT theo chuyển hóa (ghi điều kiện phản ứng) C 2 H 4 → )1( C 2 H 5 OH → )2( CH 3 COOH → )3( CH 3 COOC 2 H 5 (1) C 2 H 4 + H 2 O → Axit C 2 H 5 OH 0,5 đ (2) C 2 H 5 OH + O 2  → Mengiam CH 3 COOH + H 2 O 0,5 đ (3) CH 3 COOH + OHC 2 H 5  → 0 42 ,0 tdacSH CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O 0,5 đ Câu 19: (3,0 điểm) ĐỀ 1 VÀ ĐỀ 3 ĐIỂ M Câu 19: (3,0 điểm) ĐỀ 2 VÀ ĐỀ 4 Ta có n Na = m: M = 2,3 : 23 = 0,1 (mol) a/ CH 3 COOH +Na → CH 3 COONa+ ½ H 2  1mol 1mol 1mol 0,5mol ?(0,1mol) 0,1mol ?(0,1mol) ? (0,05mol) b/ m COOHCH 3 = 0,1 * 60 = 6,0 (gam) c/ V 2 H = 0,05 * 22,4 = 1,12 (lít) 0,25 đ 0,75 đ 1,0 đ 1.0 đ Ta có n Na = m: M = 2,3 : 23 = 0,1 (mol) a/ C 2 H 5 OH + Na → C 2 H 5 ONa + ½H 2  1mol 1mol 1mol 0,5mol ?(0,1mol) 0,1mol ?(0,1mol) ? (0,05mol) b/ m OHHC 52 = 0,1 * 46 = 4,6 (gam) c/ V 2 H = 0,05 * 22,4 = 1,12 (lít) Ghi chú: - Viết sai PTHH thì phần bài tập khơng có điểm - Thiếu đơn vị, PTHH chưa cân bằng trừ 0,25 điểm - Xác định số mol sai mà vẫn có kết quả đúng thì phần đó khơng được điểm BAØI LAØM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Na = 23 ; C = 12 ; H = 1 ; O = 16 ) ĐỀ 4 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN HĨA HỌC LỚP 9 (Tiết 60) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Câ u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Cả 4 đề d. Câu 19 : (3,0 điểm) ĐỀ 1 VÀ ĐỀ 3 ĐIỂ M Câu 19 : (3,0 điểm) ĐỀ 2 VÀ ĐỀ 4 Ta có n Na = m: M = 2,3 : 23 = 0 ,1 (mol) a/ CH 3 COOH +Na → CH 3 COONa+ ½ H 2  1mol 1mol 1mol 0,5mol ?(0,1mol) 0,1mol. Na → C 2 H 5 ONa + ½H 2  1mol 1mol 1mol 0,5mol ?(0,1mol) 0,1mol ?(0,1mol) ? (0,05mol) b/ m OHHC 52 = 0 ,1 * 46 = 4,6 (gam) c/ V 2 H = 0,05 * 22,4 = 1, 12 (lít) Ghi chú: - Viết sai PTHH

Ngày đăng: 24/01/2015, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan