1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiết 50 Quần xã sinh vật

24 926 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

- Thế nào là quần thể sinh vật?- Vì sao quần thể người lại có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có?. Trả lời:- Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng si

Trang 2

- Thế nào là quần thể sinh vật?

- Vì sao quần thể người lại có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có ?

KIỂM TRA BÀI CŨ

Trang 3

Trả lời:

- Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế

hệ mới

- Vì: Sự khác nhau đó là do con người có tư duy, có trí thông minh nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc trưng sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên

Trang 4

I Khái niệm về quần xã sinh vật:

TIẾT 51

Trang 5

? Hãy kể tên những sinh vật có thể sống trong

ao. ? Quần xã sinh vật là gì.

Trang 6

I Khái niệm về quần xã sinh vật:

Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.

TIẾT 51

Trang 7

II Những dấu hiệu điển hình của một quần xã:

? Những dấu hiệu điển hình của một

quần xã được thể hiện qua những đặc điểm nào?

Trang 8

TIẾT 51

II Những dấu hiệu điển hình của một quần xã:

1 Số lượng loài trong quần xã:

Trang 9

II Những dấu hiệu điển hình của một quần xã:

1 Số lượng loài trong quần xã:

2 Thành phần loài trong quần xã:

a) Loài ưu thế:

Trang 10

lượng cá thể nhiều, có vai

trò quan trọng đối với QX.

Hãy nêu vai trò của quần thể đước ở rừng ngập mặn?

Quần thể đước có vai trò quan trọng ( nơi ở, nguồn thức ăn cho nhiều loài SV.

ThÕ nµo lµ loµi u thÕ?

.

Trang 11

II Những dấu hiệu điển hình của một quần xã:

1 Số lượng loài trong quần xã:

2 Thành phần loài trong quần xã:

a) Loài ưu thế:

b) Loài đặc trưng:

Trang 13

II Những dấu hiệu điển hình của một quần xã:

1 Số lượng loài trong quần xã:

2 Thành phần loài trong quần xã:

a) Loài ưu thế:

b) Loài đặc trưng:

Trang 14

I Thế nào là quần xã sinh vật:

II Những dấu hiệu điển hình của một quần xã: III Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã:

Tiết 51 – Quần xã sinh vật.

Trang 15

Cho các thông tin sau:

- Chim và nhiều loại động vật di trú vào mùa đông giá

lạnh Rừng cây lá rộng ở vùng ôn đới rụng lá vào

III Mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xó :

Ngoại cảnh biến đổi có chu kỳ hoặc không có chu kỳ tác

động làm cho quần xã sinh vật cũng biến đổi có chu

kỳ hay không có chu kỳ.

Trang 16

? H·y nªu c¸c mèi quan hÖ gi÷a c¸c loµi trong quÇn x·.

Quan hÖ c¹nh tranh, sinh vËt ¨n sinh vËt kh¸c.

Trang 17

Linh miêu Thỏ

? Cã nhËn xÐt g× vÒ mèi quan hÖ sè l îng c¸ thÓ quÇn thÓ thá vµ quÇn

thÓ linh miªu?

Số lượng cá thể của quần thể thỏ bị kìm hãm bởi số lượng

cá thể của quần thể linh miêu.? HiÖn t îng khèng chÕ sinh häc lµ g×?

Trang 18

III Mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xó :

 Ngoại cảnh biến đổi có chu kỳ hoặc không có chu kỳ tác

động làm cho quần xã sinh vật cũng biến đổi có chu kỳ hay không có chu kỳ.

 Hiện t ợng khống chế sinh học là hiện t ợng số l ợng cá thể

của một quần thể này bị số l ợng cá thể của quần thể khác kìm hãm.

Tiết 51 – Quần xó sinh vật.

Trang 20

a Tỉ lệ giới tính

b Thành phần nhóm tuổi

c Kinh tế – xã hội

d Số lượng các loài trong quần xã

Câu 1: Dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu đặc trưng

của quần xã:

back

Trang 21

b Thành phần các loài trong quần xã

c Số lượng các cá thể của từng loài trong quần

d Cả a và b

back

Trang 22

a Quần thể chim sâu và quần thể sâu đo

b Quần thể ếch đồng và quần thể chim sẽ

c Quần thể chim sẽ và quần thể chim chào mào

d Quần thể cá chép và quần thể cá mè

Câu 3: Hiện tượng khống chế sinh học có thể xãy ra

giữa các quần thể nào sau đây trong quần xã:

back

Trang 23

Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định ( dao động quanh vị trí cân bằng ) phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

Trang 24

-Học bài theo bài ghi và nội dung SGK.

-Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 Sgk

-Nghiên cứu bài mới: Hệ sinh thái

Yêu cầu: + Đọc bài mới và quan sát hình vẽ.

+ Tìm hiểu các kiểu hệ sinh thái, chuỗi và lưới thức ăn.

+ Trả lời trước các câu hỏi mục lệnh Sgk.

+ Tìm hiểu các biện pháp nông nghiệp trong việc nâng cao năng suất cây trồng.

Ngày đăng: 23/01/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w