HƯỚNG dẫn LÀM MẠCH điện với PHẦN mềm ORCAD 16.3

15 546 0
HƯỚNG dẫn LÀM MẠCH điện với PHẦN mềm ORCAD 16.3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN LÀM MẠCH ĐIỆN VỚI PHẦN MỀM ORCAD 16.3 I. CÁC PHÍM TẮT STT PHÍM CHỨC NĂNG 1 R Xoay linh kiện 2 I,O Zoom inout 3 H Đối xứng linh kiện 4 M Thay đổi đấu dây chân linh kiện (dùng trong sắp xếp linh kiện) II. VẼ CAPTURE Các bước để vẽ capture: 1. Tạo một project mới  New –> project  Option –> Schematic page properties –> Inches –>E( A0) …A(A4) 2. Công cụ Các đường bao : để phân chia các mạch thành từng khối Ghi chú thich lên đường : các đường có chú thích giống nhau thì mặc định nối với nhau Nguồn và nối đất Các linh kiện Nối dây 3. Chỉnh sửa linh kiện

Nguyễn Hồng Thắng – CK12CD2_ĐẠI BÁCH KHOA TP.HCM HƯỚNG DẪN LÀM MẠCH ĐIỆN VỚI PHẦN MỀM ORCAD 16.3 I CÁC PHÍM TẮT STT PHÍM R I,O H M CHỨC NĂNG Xoay linh kiện Zoom in/out Đối xứng linh kiện Thay đổi đấu dây chân linh kiện (dùng xếp linh kiện) VẼ CAPTURE II Các bước để vẽ capture:   Tạo một project mới New –> project Option –> Schematic page properties –> Inches –>E( A0) … A(A4) Công cụ - Các đường bao : để phân chia các mạch thành từng khối Ghi chú thich lên đường : các đường có chú thích giống thì mặc định nối với - Nguồn và nối đất - Các linh kiện - Nối dây Chỉnh sửa linh kiện - Right click vào linh kiện – Edit part Nguyễn Hồng Thắng – CK12CD2_ĐẠI BÁCH KHOA TP.HCM III VẼ LAYOUT Các bước tiến hành vẽ layout: - - Ép chân vào linh kiện vẽ Capture: Sau thực hiện vẽ Capture, ta tiến hành ép footprint cho các linh kiện Mở layout library : vào Layout - tool - library manager Ép thư viện chân footprint vào Layout Library Tìm thư viện footprint tương ứng với linh kiện capture Copy tên (cần chú ý copy tên footprint nào thì sơ đồ chân mach Layout là footprint đó, mặc dù tên giống nhau.) Vào mạch Capture, chuột phải+Ctrol chọn tất linh kiện và EditProperties – tìm tap PCB footprint và paste tên footprint vào đó Ví dụ mợt số footprin linh kiện Tên linh kiện chân footprint Nút ấn Kí hiệu footprin Con/via Sw LED LED Cuôn cảm (choke) CUON CAM Tụ phân cực CAPACITOR Tụ không phân cực TU PI Nguyễn Hồng Thắng – CK12CD2_ĐẠI BÁCH KHOA TP.HCM Điện trở Zener Chân IC DIODE DIP Domino Domino Header R_1/4W Header Xuất vẽ qua Layout: Việc để có thể tạo vẽ Layout ta cần kiểm tra lỗi Capture và xuất qua Layout Mở capture -> Project manager -> design rules check (kiểm tra lỗi): chon create DRC makers for warning (đánh dấu vùng lỗi) Nguyễn Hồng Thắng – CK12CD2_ĐẠI BÁCH KHOA TP.HCM - Create netlist (Chọn vẽ mới klick được) ->Chọn tab Layout -> tick chọn run ECO to layout (trong mục option)-> apply : xuất file layout (chọn nơi lưu file nữa) Nguyễn Hồng Thắng – CK12CD2_ĐẠI BÁCH KHOA TP.HCM - Mở layout: Mở layout -> new Trong mục input layout TCH or TPL or MAX file : chọn đường dẫn C:\Cadence\SPB_16.2\tools\layout_plus\data\_default.tch - Hai ô bên dưới : chọn file layout tạo ở bước Nguyễn Hồng Thắng – CK12CD2_ĐẠI BÁCH KHOA TP.HCM - Chỉnh độ rộng đường : View spreadsheet –> nets -> Width max : bao đen tất , chon properties, sau đó chỉnh độ rộng đường Khi mạch ủi thông thường ta chọn độ rộng đường lớn để dễ ủi (thường là 30,40,50), Đối với mạch đặt in, ta chọn độ rộng đường nhỏ (khoảng 10, 20) để xếp linh kiện cho mạch in tiết kiệm không gian Đối với mạch ủi, ta chọn độ rộng lớn Nguyễn Hồng Thắng – CK12CD2_ĐẠI BÁCH KHOA TP.HCM Đối với mạch in, ta chọn ba giá trị min, max và trung bình độ rộng là khác để quá trình dây, máy tự điều chỉnh độ rộng đường cho phù hợp Nguyễn Hồng Thắng – CK12CD2_ĐẠI BÁCH KHOA TP.HCM - Chỉnh số lớp : View spreadsheet –> layers Nếu vẽ lớp ta thì ta vẽ lớp Bottom, tắt các lớp khác(trong tab layer type klickđúp chọn unused, trừ lớp Power và GND) Nếu vẽ lớp ta vẽ lớp Top + Bottom cho phép dây không dây lớp này Sắp xếp linh kiện cho hợp ly : chọn component tool ( nhớ tắt Online DRC ) Việc cếp linh kiện là vấn đề đáng lưu ý việc vẽ và làm mạch Đối với mạch tự làm, ta không nên xếp rộng quá vì tốn diện tích bo mạch, nhiên không nên bố trí quá hẹp tránh tình trạng dính dây ủi mạch Đối với mạch đặt in, ta bố trí càn hẹp càn tốt - Vẽ khung Board outline: Đường Board Outline là biên mạch điện sau in Nguyễn Hồng Thắng – CK12CD2_ĐẠI BÁCH KHOA TP.HCM - Để tạo đường Board Outline ta thực hiện sau: Obstacle -> chuột phải màn hình chọn new -> chuột phải màn hình chọn properties - Các thông số chọn sau :  Obstacle Type : Board outline  Width : 20  Obstacle Layer : Global layer Đi dây tự động Nguyễn Hồng Thắng – CK12CD2_ĐẠI BÁCH KHOA TP.HCM - - - - Có thể dây thủ công hay tự động Tuy nhiên, để đơn giản và ít tốn công sức, ta sử dụng dây tự động Sau auto, chưa ta tiến hành chỉnh sửa Đi dây ta chọn tab: Add/Edit Route Mode Đi dây tự động: Add/Edit Route Mode , sau đó chọn: Auto -> autoroute ->board Tắt hết các dây : Auto -> unroute ->board Vẽ đường Free track : Đường Free track là đường viền mạch in, mục đích đường này nhằm làm cho mạch đệp hơn, tránh đường nối ngoài biên mạch điện bị trầy xước gây hở mạch Cách tạo đường Free Track: Obstacle -> chuột phải màn hình chọn new -> chuột phải màn hình chọn properties - Các thông số chọn sau : 10 Nguyễn Hồng Thắng – CK12CD2_ĐẠI BÁCH KHOA TP.HCM    10 - Obstacle Type : Free track Width : 20 Obstacle Layer : Bottom Đỗ đồng Mục đích đỗ đồng là nhằm chống nhiễu cho mạch điện Để đỗ đồng ta chọn : Obstacle - right click - new - right click chọn properties Các thông số chọn sau :  Obstacle Type : Copper pour  Width :1  Obstacle Layer : Bottom  Clearance : 30 (độ hở giữa các dây) 11 Nguyễn Hồng Thắng – CK12CD2_ĐẠI BÁCH KHOA TP.HCM  11 Net Att: -/GND/POWER Thiết lập đơn vị và đo chu vi mạch điện Các đơn vị đo ở ta sử dụng đơn vị in^-3, nhiên để trực quan quá trình thiết kế và đo đạc, ta có thể chuyển đơn vị thành mm hoặc các đơn vị khác Để thiết lập đơn vị đo ta vào : Option – System Setting và chọn đơn vị 12 Nguyễn Hồng Thắng – CK12CD2_ĐẠI BÁCH KHOA TP.HCM Để đo độ dài board mạch ta vào tool – dimention – select tool 13 Nguyễn Hồng Thắng – CK12CD2_ĐẠI BÁCH KHOA TP.HCM 14 Nguyễn Hồng Thắng – CK12CD2_ĐẠI BÁCH KHOA TP.HCM 15 ... vẽ và làm mạch Đối với mạch tự làm, ta không nên xếp rộng quá vì tốn diện tích bo mạch, nhiên không nên bố trí quá hẹp tránh tình trạng dính dây ủi mạch Đối với mạch đặt... linh kiện cho mạch in tiết kiệm không gian Đối với mạch ủi, ta chọn độ rộng lớn Nguyễn Hồng Thắng – CK12CD2_ĐẠI BÁCH KHOA TP.HCM Đối với mạch in, ta chọn ba giá trị min, max và trung... đường Khi mạch ủi thông thường ta chọn độ rộng đường lớn để dễ ủi (thường là 30,40,50), Đối với mạch đặt in, ta chọn độ rộng đường nhỏ (khoảng 10, 20) để xếp linh kiện cho mạch in

Ngày đăng: 23/01/2015, 22:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. CÁC PHÍM TẮT

  • II. VẼ CAPTURE

  • III. VẼ LAYOUT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan