Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
3,09 MB
Nội dung
KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy nêu cách thực hiện hành động nói? -Cho ví dụ minh hoạ? Mỗi hành động nói có thể đ ợc thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó( cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp). Ví dụ: - Dùng trực tiếp: + Bạn hãy mang cái th ớc lên bàn cô giáo. - Dùng gián tiếp: +Bạn có thể mang cái th ớc lên bàn cô giáo cho tớ đ ợc không? VÝ dô1: SGK/ VÝ dô1: SGK/ Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích đã cho là Quan hệ gia tộc Quan hệ trên - dưới Người cô của Hồng: ở vị trí vai trên Chú bé Hồng : ở vị trí vai dưới VÝ dô1: SGK/ Vai xã hội là gì? Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại Ví dụ2: Bác Hùng ra Hà Nội chơi, bác rất muốn đến Hồ G ơm nh ng không biết đ ờng. Gặp một anh thanh niên bác liền hỏi - Anh cho tôi hỏi đ ờng đi ra Hồ G ơm đi lối nào? - Dạ, Bác cứ thẳng đ ờng này, đi một đoạn nữa là tới ạ. - Bác Hùng và ng ời thanh niên không quen biết nhau. - Cách gọi của bác Hùng là cách gọi xã giao đối với ng ời không quen biết. - -> Cách gọi dựa trên cơ sở mối quan hệ không thân quen. Ví dụ3: Hùng Anh đi học gặp bác Lành hàng xóm cạnh nhà. Cậu ta nhanh nhảu chào: - Cháu chào bác ạ! Bác Lành c ời: - Chào kĩ s máy tính, hôm nay cháu đi học sớm thế? Bác Hùng vai trên Hùng anh vai d ới- dựa trên cơ sở tuổi tác, quan hệ thân quen. Ví dụ 4 Xác định vai xã hội của các nhân vật tham gia hội thoại sau: Mai rủ lan: Hôm nay chúng mình đi xem phim đi. Lan nói: - Nh ng tớ còn những 6 bài tập ch a làm xong.Thôi để ngày mai chúng mình cùng đi xem phim nhé. Mai và Lan vai ngang bằng- dựa trên cơ sở tuổi tác, quan hệ bạn bè thân thiết. Ví dụ 5 Trong cơ quan anh nhân viên gọi cấp trên của mình là thủ tr ởng x ng em Thủ tr ởng: vai trên Anh nhân viên : vai d ới -> Dựa trên cơ sở cấp bậc, thứ bậc . hp. 2. GHI NHỚ Vai xã hội là gì? Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội nào? Quan hệ trên. hội) Quan hệ thân – sơ (mức độ quen biết) Khi tham gia hội thoại, mỗi chúng ta cần chú ý điều gì? Khi ta tham gia hội thoại, cần dựa vào hoàn cảnh, quan hệ xã hội để xác định đúng vai hội. gia hội thoại trong đoạn trích đã cho là Quan hệ gia tộc Quan hệ trên - dưới Người cô của Hồng: ở vị trí vai trên Chú bé Hồng : ở vị trí vai dưới VÝ dô1: SGK/ Vai xã hội là gì? Vai xã hội