1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi thử vào THPT môn vật lí chuẩn

9 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 210 KB

Nội dung

Trường THCS: KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II Họ và tên: MÔN VẬT LÝ LỚP 9 Lớp: (SBD) (Thời gian 60 phút) Mã đề 01. Câu1. Phát biểu định luật Jun – Len-xơ. Viết hệ thức định luật và nêu rõ ý nghĩa, đơn vị từng đại lượng trong công thức. Câu 2. Từ trường là gì? Nêu cách nhận biết từ trường. Câu 3. Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn Đ 1 có ghi (110V-50W), đèn Đ 2 có ghi (110V-100W), Hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện không đổi U = 220V. a. Tính điện trở của mỗi bóng đèn. b. Biết hai đèn sáng bình thường. Tính điện trở R 3 và hiệu suất của mạch điện nói trên, (Coi điện năng tiêu thụ trên các bóng đèn là có ích). Câu 4. Đặt một vật AB hình mũi tên cao 1cm, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 18cm, thấu kính có tiêu cự 12cm. a. Vẽ ảnh của vật qua thấu kính. b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. Bài làm: Đ 1 Đ 2 R 3 U Biểu điểm KSCL giữa kì II môn Vật Lý (Mã đề 01) Câu 1. (2đ) Định luật Jun – Len-xơ: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. (0.5 đ) Hệ thức định luật: Q = I 2 Rt, trong đó: (0.5 đ) + Q là nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn, đo bằng jun (J) + I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn, đo bằng ampe (A) + R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm ( Ω ) + t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, đo bằng giây (s) (1 đ) Câu 2. (1.5 đ) Nêu được: Từ trường là không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện, trong đó có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó. (0.75 đ) Nêu được cách nhận biết từ trường : Người ta dùng nam châm thử (kim nam châm). Nơi nào có lực từ tác dụng lên nam châm thử thì nơi đó có từ trường. (0.75 đ) Câu 3. (3.5 đ) a. Tính được điện trở đèn 1,2 (1 đ) : )(242 50 110 2 1 2 1 1 2 1 1 Ω==== đm đm P U P U R )(121 100 110 2 2 2 2 2 2 2 2 Ω==== đm đm P U P U R b. (2 5 đ) Nêu được vì 2 đèn sáng bình thường nên ta có : U 1 = U 2 = 110V Đoạn mạch gồm : (R 1 //R 3 ) nt R 2 nên ta có U 3 = U 1 = 110V Khi đó : I 1 = P 1 / U 1 = 50 / 110 = 0,45 (A) I 2 = P 2 / U 2 = 100 / 110 = 0,9 (A) I 3 = I 2 – I 1 = 0,9 – 0,45 = 0,45 (A) Tính được R 3 từ công thức : )(242 45,0 110 3 3 3 Ω=== I U R (1.5 đ) Tính được hiệu suất của mạch điện (1 đ) %75 45.0.11010050 10050 . 3321 21 321 21 = ++ + = ++ + = ++ + = IUPP PP PPP PP H Câu 4. (3 đ) a. Vẽ được ảnh như hình vẽ cho (1 đ) b. Xét 2 cặp tam giác đồng dạng và rút ra được 2 pt chứa 2 ẩn (1 đ) OAB∆ ∆ OA / B / Ta có: )1( ///// d d h h hay OA OA AB BA == ∆ F / OI ∆ F / A / B / ta có: OF AF OI BA / //// = mà OI = AB nên )2( // / //// f fd h h hay OF AF AB BA − == Từ (1) và(2) Tính được d / = 36 (cm) (0.5 đ) Thay h, d, d / vào (1) tính được h / = 2(cm) (0,5 đ) Ghi chú: Câu 3, 4 làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Trường THCS: KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II Họ và tên: MÔN VẬT LÝ LỚP 9 B A F O I F / A / B / R 1 R 2 R 3 Lớp: (SBD) (Thời gian 60 phút) Mã đề 02. Câu1. Phát biểu định luật Ôm. Viết hệ thức định luật và nêu rõ ý nghĩa, đơn vị từng đại lượng trong công thức. Câu 2. Thế nào là lực điện từ? Phát biểu quy tắc bàn tay trái. Câu 3. Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn Đ 1 có ghi (120V-50W), đèn Đ 2 có ghi (120V-100W), Hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện không đổi U = 220V. a. Tính điện trở của mỗi bóng đèn. b. Biết hai đèn sáng bình thường. Tính điện trở R 3 và hiệu suất của mạch điện nói trên, (Coi điện năng tiêu thụ trên các bóng đèn là có ích). Câu 4. Đặt một vật AB hình mũi tên cao 2cm, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 24cm, thấu kính có tiêu cự 8cm. a. Vẽ ảnh của vật qua thấu kính. b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. Bài làm: Biểu điểm KSCL giữa kì II môn Vật Lý (Mã đề 02) Đ 1 Đ 2 R 3 U Câu 1. (2đ) Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây. (0.5 đ) Hệ thức định luật: R U I = , trong đó: (0.5 đ) + I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn, đo bằng ampe (A) + U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, đo bằng Vôn (V) + R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm ( Ω ) (1 đ) Câu 2. (1.5 đ) Nêu được : Lực điện từ là lực do từ trường tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. (0.75 đ) Quy tắc bàn tay trái : Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ chiều lực điện từ (0.75 đ) Câu 3. (3.5 đ) a. Tính được điện trở đèn 1,2 (1 đ) : )(288 50 120 2 1 2 1 1 2 1 1 Ω==== đm đm P U P U R )(144 100 120 2 2 2 2 2 2 2 2 Ω==== đm đm P U P U R b. (2 5 đ) Nêu được vì 2 đèn sáng bình thường nên ta có : U 1 = U 2 = 120V Đoạn mạch gồm : (R 1 //R 2 ) nt R 3 nên ta có U 3 = U – U 1 = U – U 2 = 220 – 120 = 100 (V) Khi đó : I 1 = P 1 / U 1 = 50 / 120 = 0,42 (A) I 2 = P 2 / U 2 = 100 / 120 = 0,83 (A) I 3 = I 1 + I 2 = 0,42 + 0,83 = 1,25 (A) Tính được R 3 từ công thức : )(96 25,1 120 3 3 3 Ω=== I U R (1.5 đ) Tính được hiệu suất của mạch điện (1 đ) %5,54 25,1.10010050 10050 . 3321 21 321 21 = ++ + = ++ + = ++ + = IUPP PP PPP PP H Câu 4. (3 đ) a. Vẽ được ảnh như hình vẽ cho (1 đ) b. Xét 2 cặp tam giác đồng dạng và rút ra được 2 pt chứa 2 ẩn (1 đ) OAB ∆ ∆ OA / B / Ta có: )1( ///// d d h h hay OA OA AB BA == ∆ F / OI ∆ F / A / B / ta có: OF AF OI BA / //// = mà OI = AB nên )2( // / //// f fd h h hay OF AF AB BA − == Từ (1) và(2) Tính được d / = 12 (cm) (0.5 đ) Thay h, d, d / vào (1) tính được h / = 1(cm) (0,5 đ) Ghi chú: Câu 3, 4 làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Trường THCS: KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II Họ và tên: MÔN VẬT LÝ LỚP 9 B A F O I F / A / B / R 1 R 2 R 3 U Lớp: (SBD) (Thời gian 60 phút) Mã đề 03. Câu1. Phát biểu định luật Jun – Len-xơ. Viết hệ thức định luật và nêu rõ ý nghĩa, đơn vị từng đại lượng trong công thức. Câu 2. Từ trường là gì? Nêu cách nhận biết từ trường. Câu 3. Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn Đ 1 có ghi (110V-40W), đèn Đ 2 có ghi (110V-60W), Hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện không đổi U = 220V. a. Tính điện trở của mỗi bóng đèn. b. Biết hai đèn sáng bình thường. Tính điện trở R 3 và hiệu suất của mạch điện nói trên, (Coi điện năng tiêu thụ trên các bóng đèn là có ích). Câu 4. Đặt một vật AB hình mũi tên cao 2cm, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 24cm, thấu kính có tiêu cự 16cm. a. Vẽ ảnh của vật qua thấu kính. b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. Bài làm: Biểu điểm KSCL giữa kì II môn Vật Lý (Mã đề 03) Đ 1 Đ 2 R 3 U Câu 1. (2đ) Định luật Jun – Len-xơ: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. (0.5 đ) Hệ thức định luật: Q = I 2 Rt, trong đó: (0.5 đ) + Q là nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn, đo bằng jun (J) + I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn, đo bằng ampe (A) + R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm ( Ω ) + t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, đo bằng giây (s) (1 đ) Câu 2. (1.5 đ) Nêu được: Từ trường là không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện, trong đó có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó. (0.75 đ) Nêu được cách nhận biết từ trường: Người ta dùng nam châm thử (kim nam châm). Nơi nào có lực từ tác dụng lên nam châm thử thì nơi đó có từ trường. (0.75 đ) Câu 3. (3.5 đ) a. Tính được điện trở đèn 1,2 (1 đ) : )(5,302 40 110 2 1 2 1 1 2 1 1 Ω==== đm đm P U P U R )(35,205 60 110 2 2 2 2 2 2 2 2 Ω==== đm đm P U P U R b. (2 5 đ) Nêu được vì 2 đèn sáng bình thường nên ta có : U 1 = U 2 = 110V Đoạn mạch gồm : (R 1 //R 3 ) nt R 2 nên ta có U 3 = U 1 = 110V Khi đó : I 1 = P 1 / U 1 = 40 / 110 = 0,36 (A) I 2 = P 2 / U 2 = 60 / 110 = 0,545 (A) I 3 = I 2 – I 1 = 0,545 – 0.36 = 0,185 (A) Tính được R 3 từ công thức : )(6,594 185,0 110 3 3 3 Ω=== I U R (1.5 đ) Tính được hiệu suất của mạch điện (1 đ) %1,83 185,0.1106040 6040 . 3321 21 321 21 = ++ + = ++ + = ++ + = IUPP PP PPP PP H Câu 4. (3 đ) a. Vẽ được ảnh như hình vẽ cho (1 đ) b. Xét 2 cặp tam giác đồng dạng và rút ra được 2 pt chứa 2 ẩn (1 đ) OAB ∆ ∆ OA / B / Ta có: )1( ///// d d h h hay OA OA AB BA == R 1 R 2 R 3 ∆ F / OI ∆ F / A / B / ta có: OF AF OI BA / //// = mà OI = AB nên )2( // / //// f fd h h hay OF AF AB BA − == Từ (1) và(2) Tính được d / = 48 (cm) (0.5 đ) Thay h, d, d / vào (1) tính được h / = 4(cm) (0,5 đ) Ghi chú: Câu 3, 4 làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Trường THCS: KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II Họ và tên: MÔN VẬT LÝ LỚP 9 Lớp: (SBD) (Thời gian 60 phút) Mã đề 04. Câu1. Phát biểu định luật Ôm. Viết hệ thức định luật và nêu rõ ý nghĩa, đơn vị từng đại lượng trong công thức. Câu 2. Thế nào là lực điện từ? Phát biểu quy tắc bàn tay trái. Câu 3. Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn Đ 1 có ghi (120V-25W), đèn Đ 2 có ghi (120V-50W), Hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện không đổi U = 220V. a. Tính điện trở của mỗi bóng đèn. b. Biết hai đèn sáng bình thường. Tính điện trở R 3 và hiệu suất của mạch điện nói trên, (Coi điện năng tiêu thụ trên các bóng đèn là có ích). Câu 4. Đặt một vật AB hình mũi tên cao 4cm, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 60cm, thấu kính có tiêu cự 20cm. a. Vẽ ảnh của vật qua thấu kính. b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. Bài làm: B A F O I F / A / B / Đ 1 Đ 2 R 3 U Biểu điểm KSCL giữa kì II môn Vật Lý (Mã đề 04) Câu 1. (2đ) Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây. (0.5 đ) Hệ thức định luật: R U I = , trong đó: (0.5 đ) + I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn, đo bằng ampe (A) + U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, đo bằng Vôn (V) + R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm ( Ω ) (1 đ) Câu 2. (1.5 đ) Nêu được : Lực điện từ là lực do từ trường tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường (0.75 đ) Quy tắc bàn tay trái : Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ chiều lực điện từ. (0.75 đ) Câu 3. (3.5 đ) a. Tính được điện trở đèn 1,2 (1 đ) : )(576 25 120 2 1 2 1 1 2 1 1 Ω==== đm đm P U P U R )(288 50 120 2 2 2 2 2 2 2 2 Ω==== đm đm P U P U R b. (2 5 đ) Nêu được vì 2 đèn sáng bình thường nên ta có : U 1 = U 2 = 120V Đoạn mạch gồm : (R 1 //R 2 ) nt R 3 nên ta có U 3 = U – U 1 = 220 – 120 =100(V) Khi đó : I 1 = P 1 / U 1 = 25 / 120 = 0,21 (A) I 2 = P 2 / U 2 = 50 / 120 = 0,42 (A) I 3 = I 2 + I 1 = 0,21 + 0,42 = 0,63 (A) Tính được R 3 từ công thức : )(7,158 63,0 100 3 3 3 Ω=== I U R (1.5 đ) Tính được hiệu suất của mạch điện (1 đ) %3,54 63.0.1005025 5025 . 3321 21 321 21 = ++ + = ++ + = ++ + = IUPP PP PPP PP H Câu 4. (3 đ) a. Vẽ được ảnh như hình vẽ cho (1 đ) b. Xét 2 cặp tam giác đồng dạng và rút ra được 2 pt chứa 2 ẩn (1 đ) OAB∆ ∆ OA / B / Ta có: )1( ///// d d h h hay OA OA AB BA == R 1 R 2 R 3 U B A F O I F / A / B / ∆ F / OI ∆ F / A / B / ta có: OF AF OI BA / //// = mà OI = AB nên )2( // / //// f fd h h hay OF AF AB BA − == Từ (1) và(2) Tính được d / = 30 (cm) (0.5 đ) Thay h, d, d / vào (1) tính được h / = 2(cm) (0,5 đ) Ghi chú: Câu 3, 4 làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. . Biểu điểm KSCL giữa kì II môn Vật Lý (Mã đề 02) Đ 1 Đ 2 R 3 U Câu 1. (2đ) Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỷ lệ. Biểu điểm KSCL giữa kì II môn Vật Lý (Mã đề 04) Câu 1. (2đ) Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỷ lệ nghịch. đ) Thay h, d, d / vào (1) tính được h / = 2(cm) (0,5 đ) Ghi chú: Câu 3, 4 làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Trường THCS: KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II Họ và tên: MÔN VẬT LÝ LỚP 9 B A F O I F / A / B / R 1 R 2 R 3 Lớp:

Ngày đăng: 23/01/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w