1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

danh lam thắng cảnh: cố đô huế

61 12K 77

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 29,05 MB

Nội dung

Nhưng đến mảnh đất này, không ai là không biết Cố đô Huế - quần thể di tích có lịch sử hàng trăm năm được xây dựng từ thời nhà Nguyễn.. Thời kì hình thành và phát triển Từ năm 1306, sau

Trang 1

CỐ ĐÔ

HUẾ

Trang 2

Chứa đựng cả một giai đoạn lịch sử, xứ Huế ngoài

nổi tiếng với vẻ đẹp thơ mộng còn được biết đến bới sự thăng trầm của chính nó Huế lưu giữ nhiều tàn tích còn sót lại từ thời ông cha và những truyền thống, những lễ hội đặc biệt mà chẳng thể tìm được ở bất kì nơi nào

khác Nhưng đến mảnh đất này, không ai là không biết

Cố đô Huế - quần thể di tích có lịch sử hàng trăm năm được xây dựng từ thời nhà Nguyễn Cố đô Huế đã sống cùng lịch sử từ năm vua Gia Long đặt nền móng đầu

tiên ở Huế, là niềm tự hào của tất cả những người con

đất Việt

Trang 3

I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ

Về địa thế, Huế nằm ở trung tâm lãnh thổ Việt Nam thống nhất thời bấy giờ Quần thể di tích Cố đô Huế nằm dọc hai bên bờ

sông Hương thuộc thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 4

Thành phố Huế là

trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của tỉnh, là cố đô của Việt Nam thời phong kiến dưới triều nhà Nguyễn,

từ 1802 đến 1945.

Trang 5

Địa bàn: Nằm trên khu vực hai chi lưu của

sông Hương là Kim Long và Bạch Yến

Mặt bằng: Nằm trên khu vực 8 làng cổ là:

Phú Xuân, Vạn Xuân, Diễn Phát, An Vân, An Hòa, An Mỹ, An Bảo và Thế Lại

Trang 6

II LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

1 Thời kì hình thành và phát triển

Từ năm 1306, sau cuộc hôn

nhân giữa công chúa Huyền Trân với vua Chàm là Chế Mân,

vùng đất Châu Ô, Châu Lý (gồm Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và một phần của Bắc Quảng Nam ngày

nay) được lấy tên là Thuận Hoá

Trang 7

Vào nửa cuối thế kỷ XV, thời vua Lê Thánh

Tông, địa danh Huế lần đầu tiên xuất hiện

Trang 8

Vào những năm đầu thế kỷ XVIII, Phú Xuân là trung

tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của xứ ‘Đàng Trong’

Trang 9

1788

1801

1788

1801

• Phú Xuân trở thành kinh đô của triều đại Tây Sơn.

1802 • Vua Gia Long, lập ra nhà Nguyễn và một lần nữa chọn Huế làm kinh đô

cho triều đại mới.

Trang 10

2 Thời kì khủng hoảng và suy thoái

Cách mạng tháng Tám kết thúc 143 năm trị vì của triều Nguyễn, đồng thời đánh dấu một giai đoạn khủng hoảng và suy thoái của quần thể di

tích Huế: việc người Pháp quay trở lại Đông Dương và sau đó là sự can thiệp của người Mỹ đã

biến Huế thành một chiến trường ác liệt

Trang 14

III KIẾN TRÚC CỐ ĐÔ HUẾ

Huế có 3 vòng thành: Kinh thành, Hoàng thành

và Tử Cấm thành

Trang 16

Vòng thành có chu vi hơn 10 km (10571m), cao 6.6m, dày 21m được xây khúc khuỷu với những pháo đài

được bố trí cách đều nhau

Trang 17

Ngoài ra còn có một hệ thống hào bao bọc ngay bên ngoài vòng thành Hệ thống sông đào (Hộ Thành Hà) vừa mang chức năng bảo vệ vừa có chức năng giao

thông đường thủy có chiều dài hơn 7km

Trang 18

Thành có 10 cửa chính gồm:

Cửa Chính Đông – Cửa Đông Ba

Trang 19

Cửa Chính Nam – Cửa Nhà Đồ

Trang 20

Cửa Chính Tây

Trang 21

Cửa Chính Bắc – Cửa Hậu

Trang 22

Cửa Thể Nhơn – Cửa Ngăn (1926)

Trang 23

Cửa Tây Bắc – Cửa An Hòa

Trang 24

Cửa Đông Bắc – Cửa Kẻ Trài

Trang 25

Cửa Tây Nam – Cửa Hữu

Trang 26

Cửa Quảng Đức – Cửa Sập

Trang 27

Cửa Đông Nam – Cửa Thượng Tứ

Trang 28

b Kiến trúc trong

Bên trong Kinh thành có nhà dân, nhà các quan lại ở và phần quan trọng nhất là Khu vực Hoàng Thành – nơi ở

và làm việc của vua

và hoàng gia

Trang 29

Một số di tích trong kinh thành Huế

Kỳ Đài được xây dựng vào năm 1807

Trang 30

Quốc Tử Giám

Trang 31

Điện Long An được xây dựng vào năm 1845

Trang 32

Đình Phú Xuân được xây dựng nửa đầu thế kỷ XIX

Trang 33

Hồ Tịnh Tâm là một di tích cảnh quan được kiến tạo dưới triều Nguyễn

Trang 34

Tàng thư lâu là được xây dựng năm 1825 trên hồ

Học Hải trong kinh thành Huế

Trang 35

Viện Cơ Mật - Tam Tòa: thành lập năm 1834 triều Minh Mạng,

là cơ quan tư vấn của nhà vua trong triều đình nhà Nguyễn.

Trang 36

Đàn Xã Tắc được xây vào tháng 4 năm 1806

Trang 37

Cửu vị thần công chính thức được đúc từ năm 1803

và hoàn thành vào năm 1804

Trang 38

2 Hoàng thành

Hoàng thành là vòng thành thứ hai bên trong Kinh thành Huế, dùng để bảo vệ các cung điện quan trọng nhất của triều đình, các miếu thờ tổ tiên nhà Nguyễn và bảo vệ Tử Cấm Thành – nơi dành riêng cho

vua và hoàng thất

Trang 39

Một số di tích bên trong Hoàng thành

Ngọ Môn là cổng chính phía nam của Hoàng thành,

xây dựng vào năm 1804

Trang 40

Điện Thái Hoà được xây dựng vào năm 1805 thời vua Gia Long

Trang 41

Cung Diên Thọ được bắt đầu xây dựng năm 1803

Trang 42

Cung Trường Sanh được xây dựng vào

năm 1821 ở phía Tây Bắc Hoàng thành

Trang 43

Hưng Tổ Miếu bị đốt cháy vào tháng 2 năm 1947,

trùng tu năm 1995

Trang 44

Thế Tổ Miếu được xây dựng trong 2 năm (1821 – 1822)

Trang 45

Triệu Tổ miếu được xây dựng năm 1804

Trang 46

Thái Tổ Miếu được xây dựng từ năm 1804

Trang 47

Hiển Lâm Các được xây dựng vào năm 1821

và hoàn thành vào năm 1822

Trang 48

Cửu Đỉnh được đúc ở Huế vào cuối năm 1835,

hoàn thành vào đầu năm 1837

Trang 49

Điện Phụng Tiên: bị đốt cháy toàn bộ vào tháng 2 năm 1947,

hiện nay chỉ còn lại cửa Tam Quan và vòng tường thành còn

tương đối nguyên vẹn

Trang 50

3 Tử Cấm Thành

Tử Cấm thành là vòng thành

trong cùng, nằm trong Hoàng thành, cũng là trung tâm sinh hoạt hằng ngày của

vua và hoàng thất nhà Nguyễn Tử Cấm thành nguyên gọi là Cung Thành, được khởi công xây dựng từ năm 1803, năm 1821 đổi tên

thành Tử Cấm Thành

Trang 51

Thành có hình chữ nhật, chu vi 1 229.36m, thành cao 3.72m, xây hoàn toàn bằng gạch

vồ Bên trong Tử Cấm thành bao gồm hàng chục công trình kiến trúc với qui mô lớn nhỏ khác nhau, được phân chia làm nhiều

khu vực

Trang 52

Một số di tích bên trong Tử Cấm thành

Tả Vu và Hữu Vu được xây dựng vào đầu thế kỷ 19,

và cải tạo vào năm 1899

Trang 53

Điện Kiến Trung được vua Khải Định cho xây vào năm 1921 – 1923

Trang 54

Điện Cần Chánh được xây dựng năm 1804,

sau còn được tu bổ nhiều lần

Trang 55

Thái Bình Lâu được vua Khải Định cho xây dựng

vào năm 1919, đến năm 1921 thì hoàn thành

Trang 56

Duyệt Thị Đường được xây dựng vào năm 1826

Trang 57

IV GIÁ TRỊ VĂN HÓA

Ngày 11 tháng 12 năm 1993, UNESCO đã quyết định công nhận quần thể di tích Cố đô Huế là di sản văn hoá của nhân loại Đây là một

sự kiện trọng đại trong lịch sử văn hoá Việt Nam, tài sản đầu tiên của Việt Nam được ghi tên vào danh mục Di sản thế giới, khẳng định giá trị mang tính toàn cầu của quần thể

di tích Cố đô Huế

Ngày đăng: 22/01/2015, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w