Trần Thị Thanh Bình `GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN Bên cạnh văn bản thuyết minh nhằm giới thiệu, trình bày về một sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan thì nghị luận lại giúp chúng ta phát huy khả năng sáng tạo, được bày tỏ những suy nghĩ của mình về đời sống và cả trong văn học. Hoạt động của GV&HS Nội dung cần đạt I.Yêu cầu của đề văn nghị luận 1.Đề văn nghi luận a, Ví dụ • Gv nêu tình huống: Trong cuộc họp bàn về phấn đấu trở thành Đoàn viên TNCS HCM các bạn trong lớp em đã phát biểu rất sôi nổi. Nếu được tham dự cuộc họp đó, em sẽ nêu lên những lí do gì khiến mình có nguyện vọng trở thành Đoàn viên? GV gọi 1 hs trả lời lí do (giải thích) về vấn đề. • Gv: Như vậy trong thực tế cuộc sống có rất nhiều vấn đề đòi hỏi chúng ta phải trình bày suy nghĩ, ý kiến của mình vì thế trong dạy học văn đề văn nghị luận có vai trò rất quan trọng nhằm giúp các em phát huy sáng tạo bày tỏ suy nghĩ, cách đánh giá,tư tưởng , tình cảm và quan niệm của mình về đời sống và văn học. Vậy thế nào là đề văn nghị luận? Gv đưa ra 2 đề văn Đề 1: Vẻ đẹp của bài thơ Tỏ lòng Đề 2: Đọc bài thơ sau: Thời gian Thời gian qua kẽ tay Làm khô những chiếc lá Kỉ niệm trong tôi Giáo án Trần Thị Thanh Bình GV: Hai đề văn trên yêu cầu các em nội dung gì? Gv : hai đề văn đó là 2 đề nghị luận Thế nào là đề văn nghị luận? GV nhấn mạnh: nghị luận có vai trò quan trọng trong đời sống vì nghị luận rèn kĩ năng viết cách suy nghĩ, lập luận, và trình bày 1 vấn đề. 2.Yêu cầu đề văn nghị luận Gv: Nghị luận nêu ý kiến > đề văn nghị luận yêu cầu cơ bản và quan trọng là gì? Rơi như tiếng sỏi trong lòng giếng cạn Riêng những câu thơ còn xanh Riêng những bài hát còn xanh Và đôi mắt em như hai giếng nước. ( Văn Cao – Lá ) Qua bài thơ – anh (chị ) hãy trình bày suy nghĩ của mình về thời gian và cuộc sống? - Vẻ đẹp tác phẩm - Suy nghĩ về thời gian và cuộc sống trình bày suy nghĩ, ý kiến quan niệm của mình về vấn đề trong cuộc sống trong văn học. - Đề văn nghị luận là đề bài làm văn yêu cầu người viết trình bày các tư tưởng, quan điểm của mình về một vấn đề trong cuộc sống trong văn học Giáo án Trần Thị Thanh Bình Gv trở lại 2 đề bài trên Đề 1: vẻ đẹp bài thơ - nhận xét Đề 2 : thời gian và cuộc sống – suy nghĩ Gv nêu các đề bài trong SGK yêu cầu học sinh chỉ ra các yêu cầu về thao tác nghị luận ở 1 số đề bài cụ thể. Gv nhấn mạnh : Như vậy yêu cầu về nội dung nghị luận là yêu cầu bắt buộc. 3,Phân loại đề văn nghị luận Gv giới thiệu cách phân loại : theo cách thức nghị luận: giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích, bình giảng; bài học này theo nội dung nghị luận: Nghị luận chính trị - xã hội và nghị luận văn học GV cho học sinh đọc đề bài trong sách giáo khoa và xác định các nội dung nghị luận theo loại sau đó giới thiệu thêm về hai loại văn này trong chương trình và ứng dụng ngoài thực tế cuộc sống. II.Tìm hiểu đề - Đề văn nghị luận cần đảm bảo: + vấn đề nghị luận ( luận đề ) Vấn đề nghị luận nêu ngắn gọn trong câu hỏi, nhận xét. + thao tác nghị luận: Nêu rõ thao tác nghị luận: yêu cầu về thao tác chính Không nêu rõ thao tác nghị luận: vận dụng tổng hợp các thao tác nghị luận( dựa theo yêu cầu của đề bài nghị luận) Phân loại đề văn nghị luận Theo nội dung: - Nghị luận chính trị xã hôi - Nghị luận văn học Giáo án Trần Thị Thanh Bình Gv dẫn dắt: Tìm hiểu đề ( phân tích đề) là chỉ ra yêu cầu của đề. Ở trên chúng ta biết đề văn nghị luận bắt buộc phải có yêu cầu về nội dung nghị luận và có thể yêu cầu về thao tác nghị luận chính. Do đó để tiến hành nghị luận, bày tỏ suy nghĩ của mình và bài văn triển khai đúng theo yêu cầu của đề người viết cần xác định được yêu cầu của đề Gv hướng dẫn học sinh cách tìm đề thông qua 1 đề bài cụ thể Đề 1: vẻ đẹp bài thơ Tỏ lòng GV đề bài yêu cầu nghị luận về 1 tác phẩm văn học : giá trị nội dung và nghệ thuật Cách thức: phân tích, bình luận, chứng minh, giải thích Gv cho học sinh 2 nhóm thực hành 2 đề bài tự chọn theo phiếu học tập BTVN 1.Sưu tầm một số đề văn nghị luận 2.Tìm hiểu các đề bài sau: Đề 1: Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật và âm điệu thiết tha của đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ( trích Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn) Đề 2: Nước và nguồn sống ? - Xác định yêu cầu của đề: + Nội dung trọng tâm cần bàn luận, sáng tỏ. + Thao tác lập luận chính + Phạm vi tư liệu huy động, trích dẫn. • Các bước tìm hiểu đề - Đọc kĩ đề bài nghị luận - Chú ý và gạch chân các từ ngữ quan trọng - Nội dung nghị luận?bao nhiêu ý?mối quan hệ các ý?thao tác nghị luận chính?phạm vi tư liệu? Giáo án Trần Thị Thanh Bình ` Giáo án . Bình GV: Hai đề văn trên yêu cầu các em nội dung gì? Gv : hai đề văn đó là 2 đề nghị luận Thế nào là đề văn nghị luận? GV nhấn mạnh: nghị luận có vai trò quan trọng trong đời sống vì nghị luận rèn. thêm về hai loại văn này trong chương trình và ứng dụng ngoài thực tế cuộc sống. II.Tìm hiểu đề - Đề văn nghị luận cần đảm bảo: + vấn đề nghị luận ( luận đề ) Vấn đề nghị luận nêu ngắn gọn. nghị luận rèn kĩ năng viết cách suy nghĩ, lập luận, và trình bày 1 vấn đề. 2.Yêu cầu đề văn nghị luận Gv: Nghị luận nêu ý kiến > đề văn nghị luận yêu cầu cơ bản và quan trọng là gì? Rơi