Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
174 KB
Nội dung
Kế hoạch bộ môn Môn hoá 8 Năm học 2009 2010 I. Nhận định tình hình chung 1. Học sinh: a) Đánh giá trình độ nắm bắt kiến thức bộ môn của học sinh - Kết quả khảo sát đầu năm Lớp T/S H/S Giỏi Khá Trung bình Yếu kém 8a 24 2 3 12 10 1 8b 28 1 3 12 7 1 Tổng 52 3 5,8% 6 11,5% 24 46,2% 17 32,7% 2 3,8% b) Điều kiện ảnh hởng đến quá trình học tập. +) Thuận lợi: - Đa số các em có ý thức học tập ngoan, lễ phép nghe lời thầy cô giáo - Tự giác, tích cực học tập. - Cơ sở vật chất khang trang đầy đủ - Đảng uỷ chính quyền quan tâm đến sự việc trồng ngời +) Khó khăn: - Do địa bàn rộng giao thông đi lại khó khăn, nhiều em phải đi bộ tới 7km mới đến trờng , nhiều học sinh đến trờng phải qua suối nên tỉ lệ chuyên cần cha cao. - Chiếm 98% là con em nông thôn các em phải dành nhiều thời gian giúp đỡ gia đình nên việc học thêm, học bài ở nhà là rất hạn chế. 2. Cơ sở vật chất phục vụ bộ môn - SGK, SGV đầy đủ , dụng cụ hoá chất tơng đối đầy đủ, tuy nhiên một số hoá chất đã hết nh bạc nitơrat ( AgNO 3 ) phôtpho ( P ) bị chảy nớc. - Sách tham khảo, sách nâng cao còn hạn chế II. Chỉ tiêu phấn đấu 1. Học sinh Lớp T/S H/S Giỏi Khá Trung bình Yếu kém 8a 24 1 5 15 2 1 8b 28 1 5 19 2 1 Tổng 52 2 3,8% 10 19,4% 34 65,4% 4 7,6% 2 3,8% - Họ tên học sinh giỏi cần bồi dỡng 1, Nguỵ Quốc Công : Lớp 8b 2, Dơng Kim Nam: Lớp 8a 3, Dơng Thị Hiệp: Lớp 8b 4, Phạm Thế Anh: Lớp 8b 5, Phạm Văn Nhất: Lớp 8b - Tên học sinh yếu kém cần kèm cặp: Lớp 8b Lớp 8a 1,Trần Anh Ngọc: 7. Nguyễn Thanh Tâm 2, Hà Ngọc Chinh: 8. Triệu Đức Hng 3, Lí Sinh Tuấn Anh: 9. Hà Ngọc Thẩm 4, Triệu Công Tuyền 10. Dơng Thị Nguyệt 5. Trần Thị Hiệp 11. Nguyễn Thị Hiển 6. Nguyễn Thị Tâm 12. Nguyễn Văn Tuấn 2. Giáo viên: Đăng kí danh hiệu: Lao động tiên tiến III. Các biện pháp thực hiện: 1. Thầy: a) Thực hiện các nề nếp chuyên môn. - Ra vào lớp đúng giờ - Soạn bài đầy đủ, đúng chơng trình, thực hiện tuần cắt tuần - Chấm chữa bài đúng quy định - áp dụng phơng pháp đặc trng bộ môn, phát huy tối đa tính tích cực của học sinh - Thực hiện đầy đủ ngày giờ công. b) Cải tiến nội dung phơng pháp dạy và học. - Đối với bộ môn hoá là môn khoa học thực nghiệm vì vậy khi soạn và dạy giáo viên phải đổi mới phơng pháp soạn giảng lấy học sinh làm trung tâm. Từ thí nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm minh hoạ học sinh rút ra kiến thức đồng thời rèn luyện kĩ năng giải các dạng bài tập, c) Kế hoạch bồi dỡng: +) Đối với giáo viên. - Thờng xuyên tự học đọc các tài liệu tham khảo sách nâng cao, phục vụ cho chơng trình soạn giảng sát với từng đối tợng học sinh - Dự giờ thăm lớp rút kinh nghiệm trao đổi phơng pháp với đồng nghiệp. - Tham gia các chuyên đề. +) Đối với học sinh giỏi: ( HS mũi nhọn ) - Học đủ nội dung chơng trình, giải quyết hết các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập, tiến hành nghiên cứu tìm hiểu sách nâng cao. - Thời gian học tập giáo viên ra thêm các bài về nhà yêu cầu học sinh giải quyết GV chấm chữa , hoặc vào các buổi phù đạo ngoài giờ +) Đối với học sinh yếu kém: - Yêu cầu nắm đợc những kiến thức cơ bản không cầu kì ghi nhớ máy móc, làm đợc những bài tập dễ, học khái niệm định nghĩa. - GV có thể kèm cặp học sinh bằng nhiều cách khác nhau: +) Kèm cặp ngay trong các giờ học bằng cách thờng xuyên kiểm tra, gọi phát biểu những câu hỏi dễ, vừa sức, có hình thức cổ vũ động viên kích lệ, tăng sự hứng khởi trong học tập +) Ra những bài tập về nhà nhng chú ý là những bài học vừa với đối tợng học sinh có thể làm đợc, GV phải chấm chữa thờng xuyên nhắc nhở kịp thời để học sinh có hói quen làm bài học bài ở nhà. +) Dạy thêm vào các buổi chiều. 2. Trò: a) Xây dựng nề nếp học tập bộ môn: - Trong lớp trật tự ghi chép bài đầy đủ, tích cực tham gia xây dựng bài - Chuẩn bị bài đầy đủ, đủ dụng cụ học tập - Tự giác đọc tài liệu sách nâng cao b)Những biện pháp học tập bộ môn. - Để học tốt môn hoá cần: - Biết làm thí nghiệm hoá học - Có hứng thú say mê học tập - Nhớ một cách có chọn lọc Kế hoạch giảng dạy cụ thể Cả năm 37 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết - Học kì I: 19 tuần x 2tiết/tuần = 36 tiết - Học kì II: 18 tuần x2 tiết/tuần =34 tiết Tên ch- ơng Số tiết t thực hiện Mục tiêu của chơng Chuẩn bị Biện pháp Kết quả 1. Kiến thức: - HS biết hoá học là khoa học nghiên cứu - Giá ống nghiệm, ống - Hiểu đợc hoá học là gì, vai Mở đầu hoá học 1 Tuần 1 các chất, sự biến đổi của chất -Biết đợc vai trò của hoá học trong đời sống - Cần phải làm gì để học tốt môn hoá học 2. Kĩ năng: - Kĩ năng t duy, quan sát 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học nghiệm,kẹp gỗ đinh sắt, dd :HCl, CuSO 4 trò của hoá học trong đời sống Chơng I Chất nguyên tử phân tử 15 Từ tuần 1- 8 1. Kiến thức: - Về KN: Phân biệt đợc vật thể, chất, nguyên tử,hỗn hợp, đơn chất hợp chất, phân tử. - Biết tên kí hiệu một số ngtố hoá học thờng dùng - Phân biệt nguyên tử khối với phân tử khối. So sánh đợc độ nặng nhẹ giữa các nguyên tử, phân tử. - Biết cách tính hoá trị, áp dụng lập công thức hoá học của hợp chất dựa vào hoá trị. - Thông qua bài KT đánh giá đợc trình độ nhận thức của HS từ đó có hớng điều chỉnh ở chơng tiếp theo. 2. Kĩ năng: - Rèn các kĩ năng: + Thao tác thí nghiệm đơn giản. + Cách viết kí hiệu hoá học + Tính toán làm các bài tập áp dụng + Kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học - Dụng cụ: Các dụng cụ thơng sử dụng nh ống nghiệm, đèn cồn, kẹp, lọ, cốc muôi, đũa cân, pi pét Bảng phụ - Hoá chất: S, Al, NaCl, nớc cất, đờng, Parapin - Đề đáp án - Đối với HS giỏi GV cho làm thêm BT khó, Bt nâng cao. - HS yếu kém chỉ cần biết đợc KN nguyên tử phân biệt đơn chất hợp chất. Ghi nhớ bảng 1 SGK - Dạy cho hs biết tính phân tử khối - Biện pháp kèm trên lớp trong các giờ học - Hiểu các khái niệm, tính toán làm bài tập tính PTK, hoá trị, lập CTHH Kết quả bài KT 1 tiết G K Tb Y 8a 8b Chơng II Phản ứng hoá 9 Từ tuần 8 1. Kiến thức: - HS phân biệt đợc hiện tợng vật lí, hoá học. - Biết đợc phản ứng hoá học là gì? điều kiện để có phản ứng hoá học sảy ra. - Nắm đợc nội dung định luật bảo toàn để áp dụng làm bài tập. - Biết viết PT hoá học cân bằng đợc phơng - Dụng cụ: Đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, kiềng sắt, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh. Bảng phụ. - Phần này GV y/c hs giỏi áp dụng làm đợc một số bài tập theo nôi dung định luật bảo toàn. - HS còn lại phân biệt hiện tợng vật lí, hoá học đến 12 trình hoá học đơn giản. - Củng cố kiến thức cơ bản trong chơng 2 Đánh giá đợc khả năng nhận thức sau 1 ch- ơng. 2. Kĩ năng: - Rèn các kĩ năng: Làm TN. Quan sát thí nghiệm. Viết Pt chữ. - Phân biệt chất tham gia và sản phẩm - Lập công thức hoá học dựa vào hoá trị. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng ham học yêu thích bộ môn. - Hoá chất: Fe, S, NaCl, đờng, nớc cất. - Đề đáp án học, thuộc định luật - Biết đợc p/ hoá học sảy ra. - Biện pháp kèm trên lớp trong các giờ học Kết quả bài KT 1 tiết G K Tb Y 8a 8b Chơng III Mol 11 Từ tuần 13 đến 19 1. Kiến thức: - Học sinh nắm đợc KN mol, khối lợng mol, thể tích mol, vận dụng KN tính khối lợng mol , thể tích chất khí ở (đktc) - Nắm đợc công thức chuyển đổi giữa khối lợng thể tích. - Biết xác định tỷ khối của khí A so với khí B so với không khí và ngợc lại. - Từ công thức hoá học biết cách xác điịnh thành phần phần trăm theo khối lợng của các nguyên tố và ngợc lại. - Biết cách xác định khối lợng thể tích, lợng chất, chất tham gia và sản phẩm. - Thông qua bài KT đánh giá khả năng nhận thức của học sinh sau 1 chơng cụ thể. 2. Kĩ năng: - Rèn các kĩ năng: Tính PTK, tính khối lợng mol,V mol, CT hoá học. - Tính toán các bài tập hoá học có liên quan đến tỷ khối của chất khí. Lập công thức hoá học - Rèn tính tự giác, tự lực, tự cờng trong giờ kiểm tra - Dụng cụ: Bảng phụ, hình vẽ cách thu một số khí. - Đề đáp án - HS giỏi áp dụng các công thức làm bài tập - Học sinh còn lại thuộc các công thức tính đợc một số BT đơn giản - Biện pháp kèm trên lớp trong các giờ học, dạy thêm buổi chiều Kết quả bài KT học kì I G K Tb Y 8a 8b Chơng IV Oxi không khí 10 Từ tuần 20 đến 24 1. Kiến thức: - Nắm đợc tính chất vật lí, tính chất hoá học của oxi. Nhận biết đợc các phản ứng hoá học, phản ứng toả nhiệt, phản ứng phân huỷ. - Khái niệm oxit, phân loại, cách gọi tên. - Nắm đợc phơng pháp điều chế oxi trong phòng TN, trong công nghiệp. - Sự cháy, sự oxi hoá châm là gì? điều kiện phát sinh sự cháy. - Thông qua bài KT đánh giá việc nắm bắt kiến thức của chơng. 2. Kĩ năng: - Rèn các kĩ năng: Lập PT hoá học, giải bài tập theo PT hoá học, - Phân biệt các phản ứng. 3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn bầu không khí, cách phòng cháy, chữa cháy. Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt, ống nghiệm, lọ nút mài, ống nghiệm có nhánh, bông, chậu n- ớc. Hoá chất: S, Fe, C,KMnO 4 - Tranh ứng dụng củ oxi, bảng phụ - HS giỏi thành thạo pt điều chế oxi, t/c của oxi, nhân dạng các p/ - Học sinh còn lại nắm đợc tính chất vật lí hoá học của oxi - Biện pháp kèm trên lớp trong các giờ học, dạy thêm buổi chiều Kết quả bài KT học kì I G K Tb Y 8a 8b Chơng V Hiđro nớc 13 Từ tuần 25 đến 31 1. Kiến thức: - Nắm đợc tính chất vật lí, tính chất hoá học của hiđro, ứng dụng của hiđro trong đời sống sản suất. - Biết cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp. - Biết đợc thành phần hoá học của nớc, nguyen nhân gây ô nhiễm nguồn nớc, bảo vệ nguồn nớc. Bớc đầu phân loại axit, bazơ, muối theo thành phần hoá học và tên gọi của chúng. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết P/ứng, kĩ năng làm thí nghiệm, tính toán giải bài tập, Kĩ năng phân biệt nhận biết. - Rèn tính tự giác, tự lực, tự cờng trong giờ kiểm tra. - Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, ống thuỷ tinh có nhánh, lọ chứa có nút mài, ống thủng 2 đầu, bông,Chậu n- ớc, diêm - Hoá chất: dd HCl, dd H 2 SO 4 , Zn, Fe CuO - HS giỏi thành thạo pt điều chế Hiđro, t/c của Hiđro, nhân dạng các p/ - Học sinh còn lại nắm đợc tính chất vật lí hoá học của hiđro - Biện pháp kèm trên lớp trong các giờ học, dạy thêm buổi chiều Kết quả bài KT học kì I G K Tb Y 8a 8b Chơng VI Dung Dịch 11 Từ tuần 31 đến 37 1. Kiến thức: - Nắm đợc các khái niệm dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hoà, dung dịch cha bão hoà, chất tan, chất không tan, độ tan của 1 chất trong nớc, KN C%, C M . - Vận dụng làm các bài tập về S, C%, C M Tính toán đại lợng liên quan đến dung dịch, số mol, chất tan. - Pha chế dung dịch. - Đánh giá kết quả học tập của HS sau 1 năm học 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm TN, làm một số BT có liên quan đến S,C%,C M . - Biết cách pha chế dung dịch - Rèn tính tự giác, tự lực, trong giờ KT - Dụng cụ: Đèn cồn,đũa thuỷ tinh, kiềng, đũa thuỷ tinh, phễu ống nghiêm, ống đong, kẹp gỗ,cân, cốc. Hoa chất: n- ớc, đờng, NaCl, dầu hoả, CaCO 3 CuSO 4 - HS giỏi áp dụng các công thức làm bài tập - Học sinh còn lại thuộc các công thức tính đợc một số BT đơn giản - Biện pháp kèm trên lớp trong các giờ học, dạy thêm buổi chiều Kết quả bài KT học kì I G K Tb Y 8a 8b Kế hoạch bộ môn Môn sinh học 9 Năm học 2009 2010 I. Nhận định tình hình chung 1. Học sinh: a) Đánh giá trình độ nắm bắt kiến thức bộ môn của học sinh - Kết quả khảo sát đầu năm Lớp T/S H/S Giỏi Khá Trung bình Yếu kém 9a 39 2 4 17 15 1 9b 35 1 4 16 12 2 Tổng 74 3 4,1% 8 10,8% 33 44,6% 27 36,4% 3 4,1% b) Điều kiện ảnh hởng đến quá trình học tập. +) Thuận lợi: - Đa số các em có ý thức học tập ngoan, lễ phép nghe lời thầy cô giáo - Tự giác, tích cực học tập. - Cơ sở vật chất khang trang đầy đủ - Đảng uỷ chính quyền quan tâm đến sự việc trồng ngời +) Khó khăn: - Do địa bàn rộng giao thông đi lại khó khăn, nhiều em phải đi bộ tới 7km mới đến trờng , nhiều học sinh đến trờng phải qua suối nên tỉ lệ chuyên cần cha cao. - Chiếm 98% là con em nông thôn các em phải dành nhiều thời gian giúp đỡ gia đình nên việc học thêm, học bài ở nhà là rất hạn chế. 2. Cơ sở vật chất phục vụ bộ môn - SGK, SGV đầy đủ , dụng cụ hoá chất tơng đối đầy đủ, tuy nhiên một dụng cụ còn thiếu nh bộ tiêu bản sinh học 9, kính hiển vi quan sát cha nét, nhiều tranh không có, bộ lắp ráp ADN cứng khó lắp, dễ gãy . - Sách tham khảo, sách nâng cao còn hạn chế, không có sách bài tập II. Chỉ tiêu phấn đấu 1.Học sinh Lớp T/S H/S Giỏi Khá Trung bình Yếu kém 9a 39 2 8 27 2 0 9b 35 1 8 23 3 0 Tổng 74 3 4,1% 16 21,6% 50 67,6% 7 6,7% 0 0% - Họ tên học sinh giỏi cần bồi dỡng 1, Nguyễn Thị Hạnh(A) : Lớp 9a 2, Nguyễn Thị Thu Hiền: Lớp 9a 3, Lê Thị Thu Hoa: Lớp 9b - Tên học sinh yếu kém cần kèm cặp: Lớp 9a Lớp 9b 1,Triệu Sinh Sơn 7. Dơng Kim Bình 2, Triệu Văn Hà 8. Triệu Văn Đông 3,Triệu Sinh Quân 9. Nguyễn Anh Tuấn 4, Triệu Đình Thọ 10. Dơng Trung Tuyền 5. Hoàng Anh Tuấn 11. Nguyễn Kim Tuyến 6. Triệu Đình Tuyên 12. Triệu Kim Viễn 2. Giáo viên: Đăng kí danh hiệu: Lao động tiên tiến III. Các biện pháp thực hiện: 1.Thầy: a)Thực hiện các nề nếp chuyên môn. - Ra vào lớp đúng giờ - Soạn bài đầy đủ, đúng chơng trình, thực hiện tuần cắt tuần - Chấm chữa bài đúng quy định - áp dụng phơng pháp đặc trng bộ môn, phát huy tối đa tính tích cực của học sinh - Thực hiện đầy đủ ngày giờ công. b) Cải tiến nội dung phơng pháp dạy và học. - Đối với bộ môn sinh học là môn khoa học thực nghiệm vì vậy khi soạn và dạy giáo viên phải đổi mới phơng pháp soạn giảng lấy học sinh làm trung tâm. Từ thí nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm minh hoạ học sinh rút ra kiến thức đồng thời rèn luyện kĩ năng giải các dạng bài tập di truyền, c)Kế hoạch bồi dỡng: +) Đối với giáo viên. - Thờng xuyên tự học đọc các tài liệu tham khảo sách nâng cao, phục vụ cho chơng trình soạn giảng sát với từng đối tợng học sinh - Dự giờ thăm lớp rút kinh nghiệm trao đổi phơng pháp với đồng nghiệp. - Tham gia các chuyên đề. +) Đối với học sinh giỏi: ( HS mũi nhọn ) - Học đủ nội dung chơng trình, giải quyết hết các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập, tiến hành nghiên cứu tìm hiểu sách nâng cao. - Thời gian học tập giáo viên ra thêm các bài về nhà yêu cầu học sinh giải quyết GV chấm chữa , hoặc vào các buổi phù đạo ngoài giờ +) Đối với học sinh yếu kém: - Yêu cầu nắm đợc những kiến thức cơ bản không cầu kì ghi nhớ máy móc, làm đợc những bài tập dễ, học khái niệm định nghĩa. - GV có thể kèm cặp học sinh bằng nhiều cách khác nhau: +) Kèm cặp ngay trong các giờ học bằng cách thờng xuyên kiểm tra, gọi phát biểu những câu hỏi dễ, vừa sức, có hình thức cổ vũ động viên kích lệ, tăng sự hứng khởi trong học tập +) Ra những bài tập về nhà nhng chú ý là những bài học vừa với đối tợng học sinh có thể làm đợc, GV phải chấm chữa thờng xuyên nhắc nhở kịp thời để học sinh có hói quen làm bài học bài ở nhà. +) Dạy thêm vào các buổi chiều. 2.Trò: a) Xây dựng nề nếp học tập bộ môn: - Trong lớp trật tự ghi chép bài đầy đủ, tích cực tham gia xây dựng bài - Chuẩn bị bài đầy đủ, đủ dụng cụ học tập - Tự giác đọc tài liệu sách nâng cao b) Những biện pháp học tập bộ môn. - Để học tốt môn sinh học cần: - Ghi nhớ các khái niệm - Biết làm thí nghiệm - Có hứng thú say mê học tập - Nhớ một cách có chọn lọc Kế hoạch giảng dạy cụ thể Cả năm 37 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết - Học kì I: 19 tuần x 2tiết/tuần = 36 tiết - Học kì II: 18 tuần x2 tiết/tuần =34 tiết Tên ch- ơng Số tiết t thực hiện Mục tiêu của chơng Chuẩn bị Biện pháp Kết quả Chơng I Từ tuần 1 1. Kiến thức: - HS nắm đợc quy luật di truyền của Men đen. Giới thiệu đợc Menđen ngời đặt nền - Thầy: Tranh vẽ sơ đồ thí nghiệm của - GV cần ra thêm bài tập khó cho học sinh - Giải các bài tập trong SGK. Nắm chắc các [...]... trúc kh ng gian của ADN, ARN, Protein - Giải thích đợc cơ chế tự sao, theo nguyên tắc bổ xung của ADN Biết đợc bản chất hoá học của gen là ADN và chức năng của nó - Trình bày đợc sự tạo thành ARN dựa theo mach khuân của gen - Mối quan hệ giữa ARN và Pr, giữa Gen và Từ TT tuần - Thông qua bài KT đánh giá quá trình nhận 8 thức của học sinh đến 2 Kĩ năng: 11 - Rèn các kĩ năng: lắp giáp mô hình cấu trúc kh ng... kém thờng xuyên bằng hình thức phát vấn trên lớp, kiểm tra miệng TN, Kh i niêm, định luật của Menđen - HS viết đợc sơ đồ lai, lập đợc dàn penet - Thầy: tranh hình thái NST qua các kì, bảng phụ -Trò:Vẽ hình NST - Phần này hơi trừu tợng GV làm cho HS dễ hiểu: NST nằm trong nhân TB nó có kh năng DT, xác định giới tính - Đối với HS giỏi GV cho làm thêm BT kh , Bt nâng cao - HS yếu kém chỉ cần biết đợc... biến dị di truyền và biến dị kh ng di truyền Đột biến với thờng biến, đột biến gen với Từ đột biến NST, vai trò của từng loại biến dị tuần trên 11 - Phân biệt đợc mối quan hệ giữa đến kiểu gen môi trờng kiểu hình 14 2 Kĩ năng: - Rèn các kĩ năng: nhận biết , quan sát, hoạt - Thầy: Tranh hình SGK, mô hình cấu trúc kh ng gian ADN, ARN bảng phụ - Phần này cũng tơng đối kh với HS vì vậy đối với HS giỏi... giỏi GV cần cho HS hiểu sâu hơn về mối quan hệ giữa ADN, ARN, Pr, TT - HS còn lại chỉ cần hiểu kh i niệm, bản chất - Hình thức: Ra câu hỏi bài tập về nhà, kèm tại lớp Kết quả bài KT 1 tiết G K Tb Y 9a - Đề đáp án - Tranh ảnh, t liệu, bảng phụ, mẫu vật 9b - Phần này dễ hơn trớc vì vậy GV kèm cặp HS ngay tại lớp - GV chú liên hệ tích hợp MT động nhóm 3 Thái độ: Giáo dục học sinh lòng ham học yêu thích... y/c của GV - Phần này dễ hơn trớc vì vậy GV kèm cặp HS ngay tại lớp - GV chú lồng ghép tích hợp MT - Phần này dễ hơn trớc vì vậy GV kèm cặp HS ngay tại lớp - GV chú liên hệ tích hợp MT Kết quả bài KT học kì I G K Tb Y 9a - Đề đáp án Sinh vật và môi trờng 9b Chơng I Sinh vật và môi trờng Chơng II Hệ Sinh Thái 6 6 1 Kiến thức: - Nắm đợc kh i niệm môi trờng và các nhân - Bảng phụ tố sinh thái tranh ảnh... thích đợc vì sao cần kh i phục MT giữ gìn thiên nhiên hoang dã - Trình bày đợc hiệu quả của các biện pháp Từ bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái-> đề xuất tuần biện pháp bảo vệ phù hợp 31 - Nắm đợc nôi dung chính của chơng II, III đến trong luật VBMT, vân dụng luật vào tình 39 hình cụ thể của địa phơng - Hệ thống hoá kiến thức cơ bản về MT và SV, Đ2 các nhóm Đ -TV - Nắm đợc sự tiến hoá của giới thực vật,... Nắm đợc các kh i niệm: Quần thể, quần - Tranh ảnh , xã, hệ sinh thái, nhận biết đợc quần thể ngời bảng phụ có liên quan đến vấn đề dân số - Nhận biết đợc hệ sinh thái trong tự nhiên - Thiết lập đợc các chuỗi, lới thức ăn hợp lí - Vận dụng vào sx thực tế Từ - Thông qua bài KT đánh giá quá trình nhận tuần thức của học sinh 26 2 Kĩ năng: đến - Rèn các kĩ năng: nhận biết , quan sát, hoạt 28 động nhóm,... số kh i niệm, định luật: Kiểu hình, kiểu gen, biến dị tổ hợp, quy luật phân li, phân li độc lập - Hiểu đợc mối quan hệ giữa DT học với con ngời và ứng dụng của nó trong công nghệ sinh học 2 Kĩ năng: Phát triển các kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm - Rèn luyện thao tác thực hành về thống kê - Kĩ năng giải bài tập sinh học 3 Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học Củng cố niềm tin vào kh ... trách nhiêm của bản thân, cộng đồng bảo vệ 29 môi trờng đến - Nêu đợc các nguyên nhân gây ô nhiễm từ 31 đó có ý thức bảo vệ MT sống - Liên hệ tình trạng ô nhiễm MT ở địa phơng từ đó đề xuất biện pháp kh c phục 2 Kĩ năng: - Rèn các kĩ năng: nhận biết , quan sát, hoạt động nhóm, bảo vệ ý kiến của mình trớc tập thể 3 Thái độ: Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ MT sống, có... các kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm - Rèn luyện thao tác thực hành về thống kê - Kĩ năng giải bài tập sinh học 3 Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học Củng cố niềm tin vào kh năng của khoa học hiện đại, và tính quy luật của các hiện tợng sinh học 1 Kiến thức: - Mô tả đợc cấu trúc hiển vi và nêu đợc Từ chức năng của NST tuần - Giải thích đợc sự biến đổi của NST trong 4 chu kì TB, Những . 5 15 2 1 8b 28 1 5 19 2 1 Tổng 52 2 3 ,8% 10 19,4% 34 65,4% 4 7,6% 2 3 ,8% - Họ tên học sinh giỏi cần bồi dỡng 1, Nguỵ Quốc Công : Lớp 8b 2, Dơng Kim Nam: Lớp 8a 3, Dơng Thị Hiệp: Lớp 8b 4, Phạm. Hiệp: Lớp 8b 4, Phạm Thế Anh: Lớp 8b 5, Phạm Văn Nhất: Lớp 8b - Tên học sinh yếu kém cần kèm cặp: Lớp 8b Lớp 8a 1,Trần Anh Ngọc: 7. Nguyễn Thanh Tâm 2, Hà Ngọc Chinh: 8. Triệu Đức Hng 3, Lí Sinh. thể tích chất kh ở (đktc) - Nắm đợc công thức chuyển đổi giữa kh i lợng thể tích. - Biết xác định tỷ kh i của kh A so với kh B so với kh ng kh và ngợc lại. - Từ công thức hoá học biết cách