1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiet 49,50/ 2012 - 2013

4 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 53 KB

Nội dung

Trường THCS Đạ Long – Đam Rông – Lâm Đồng Giáo án: Sinh học 6 Tuần: 25 Ngày soạn: 02/03/2013 Tiết: 49 Ngày soạn: 04/03/2013 Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HẠY KÍN I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được thực vật Hạt kín là nhóm thực vật có hoa, quả, hạt. Hạt nằm trong quả (hạt kín). Là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả (có sự thụ tinh kép, thụ phấn). 2. Kó năng: - Rèn luyện kó năng quan sát - Rèn luyện kó năng khái quát hoá 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ cây xanh II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: 1/ Chuẩn bò của giáo viên: Mẫu: 1 số cây hạt kín, kính lúp, kim nhọn, dao, bảng phụ 2/ Chuẩn bò của học sinh : chuẩn bò mẫu vật và kiến thức IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ n đònh lớp: 6A1………………………………………………………………………………………………………………………… 6A2………………………………………………………………………………………………………………………… 6A3………………………………………………………………………………………………………………………… 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm cấu tạo của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thông? - Nêu vai trò của hạt trần? 3/ Các hoạt động dạy và học: a/ Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã biết và quen thuộc với nhiều cây có hoa. Chúng còn được gọi chung là cây hạt kín. Tại sao lại gọi là cây hạt kín? Chúng khác với cây hạt trần ở đặc điểm nào? b/ Phát triển bài Hoạt động 1: QUAN SÁT CÂY HẠT KÍN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Gv cho Hs để mẫu vật lên bàn -Gv hướng dẫn Hs quan sát cơ quan sinh dưỡng (thân, rễ, lá) và cơ quan sinh sản (hoa: cách mọc; đài: màu sắc của đài; tràng: số cánh, cánh hoa rời hay dính; nhò; nh -Gv cho Hs điền vào phiếu học tập -Hs để theo nhóm -Hs quan sát theo nhóm hoàn thành bảng 135 SGK -Hs lên báo cáo điền bảng Tiểu kết: Nội dung phiếu học tập: ST T Cây Dạng thân Dạng rễ Kiểu lá Gân lá Cán h Quả (nếu có) Môi trường sống Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Đạ Long – Đam Rông – Lâm Đồng Giáo án: Sinh học 6 hoa 1 Bưởi Gỗ cọc đơn Hình mạng rời Mọng cạn Hoạt động 2: TÌM ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC CÂY HẠT KÍN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Gv dựa vào bảng HS thaỏ luận +Nhận xét sự khác nhau của rễ thân, lá, hoa quả? -HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm chung của thực vật hạt kín? + So sánh với hạt trần có gì khác? Thực vật hạt kín có gì tiến hoá hơn so với tảo, quyết -Hs nhận xét về sự đa dạng của rễ, thân, lá, hoa quả -Gv cho các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi -Hs lên báo cáo -Nhóm khác bổ sung Tiểu kết: Đặc điểm chung của thực vật hạt kín: + Cơ quan sinh dưỡng: Có thân, rễ, lá phát triển đa dạng: thân gồm thân gỗ hay thân cỏ… Lá đơn hay lá kép, rễ chùm hay rễ cọc và trong thân có mạch dẫn phát triển + Cơ quan sinh sản: Hoa gồm đài, tràng, nhò nh Bầu nhụy do lá noãn khép kín tạo thành chứa noãn Hạt do noãn phát triển thành sau khi thụ tinh và hạt nằm trong quả => ưu thế của thực vật hạt kín. Quả có nhiều hình dạng khác nhau +Môi trường sống của thực vật hạt kín rất đa dạng IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 1/ Củng cố: - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sgk. - YC HS làm bài tập: Đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất Câu 1: Đặc điểm chung của thực vật hạt kín là gì? Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, phức tạp Trong thân có mạch dẫn phát triển, có chức năng vận chuyển các chất trong cây Có hoa, quả, hạt nằm trong quả (hạt được bảo vệ tốt hơn) Cả a, b và c 2/ Dặn dò Giáo viên nhận xét tiết học Nhắc nhở học sinh học bài và chuẩn bò bài lớp một lá mầm và lớp 2 lá mầm Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Đạ Long – Đam Rông – Lâm Đồng Giáo án: Sinh học 6 Tuần: 25 Ngày soạn: 02/03/2013 Tiết: 50 Ngày dạy: 05/03/2013 Bài 42: LỚP 2 LÁ MẦM VÀ LỚP 1 LÁ MẦM I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - So sánh được thực vật thuộc lớp Hai lá mầm với thực vật thuộc lớp một lá mầm 2/ Kó năng: - Sưu tầm tranh ảnh - Rèn kó năng hoạt động nhóm 3/ Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: 1/ Chuẩn bò của giáo viên: - Mẫu: cây lúa, hành, huệ, lúa, cây bưởi con, lá dâm bụt 2/ Chuẩn bò của học sinh: - Mẫu vật: như GV. Học bài cũ III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn đònh lớp: 6A1………………………………………………………………………………………………………………………… 6A2………………………………………………………………………………………………………………………… 6A3………………………………………………………………………………………………………………………… 2/ Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm chung của cây hạt kín 3/ Các hoạt động dạy và học: a/ Giới thiệu bài: Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm. (sgk) b/ Phát triển bài HOẠT ĐỘNG 1: PHÂN BIỆT ĐẶC ĐIỂM CÂY HAI LÀ MẦM VÀ CÂY MỘT LÁ MẦM. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về rễ, thân, lá. -Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 42.1 và 42.2 trong SGK và quan sát mẫu vật các cây. -Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời lệnh trong SGK. Giáo viên cho học sinh thảo luận hoàn thành bảng. -Giáo viên cho học sinh đọc thông tin phần sau để tìm ra đặc điểm chính để phân biệt cây một lá mầm và cây hai lá mầm. -Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày bảng -Học sinh nhắc lại kiến thức hiểu về thân rễ, lá. -Quan sát hình và mẫu. -Thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bảng. -Học sinh đọc thông tin tìm hiểu đặc điểm chính lá cây có phôi một lá mầm và cây hai Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Đạ Long – Đam Rông – Lâm Đồng Giáo án: Sinh học 6 -Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung. -Giáo viên chốt ý kiến rút ra đặc điểm. lá mầm thì có phôi hai lá mầm. -Đại diện trình bày bảng. Tiểu kết: Đăëc điểm Lớp một lá mầm Lớp hai lá mầm Rễ Kiểu gân lá Thân Phôi Số cánh hoa Rễ chùm Song song, hình mạng Thân cỏ, cột Một lá mầm Phần lớn hoa 6 hoặc 4 cánh Rễ cọc Hình mạng Thân gỗ, cỏ leo Hai lá mầm Hoa 5 cánh một số 4 cánh Hoạt động 2: QUAN SÁT MỘT VÀI CÂY KHÁC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Giáo viên yêu cầu học sinh đặt hết các mẫu đem đi lên bàn để quan sát .GV cho ọc sinh quan sát thêm một số cây khác -Điền các đặc điểm của các cây vào bảng sau. -Giáo viên hướng dẫn các nhóm quan sát. -GV: Giới thiệu trường hợp ngoại lệ như một số hoa không có cánh hoặc nhiều cánh - Yêu cầu HS đọc thêm thông tin “em có biết” -Học sinh để mẫu lên bàn để quan sát. -Tìm đặc điểm các cây ghi vào bảng. Tên cây Rễ Thân Kiểu gân lá Thuộc lớp Một lá mầm Hai lá mầm Bưởi ………… ………… IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 1/ Củng cố: - YC HS đọc ghi nhớ SGK. - Giáo viên gọi học sinh nhận dạng nhanh cây một lá mầm và cây hai lá mầm - Học sinh trả lời câu hỏi sgk 2/ Dăën dò -Học bài, trả lời câu hỏi SGK -Đọc “em có biết” -Ôân lại các nhóm thực vật. Chuẩn bò bài 43 Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Năm học: 2012 - 2013 . viên: Nguyễn Thò Thu Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Đạ Long – Đam Rông – Lâm Đồng Giáo án: Sinh học 6 Tuần: 25 Ngày soạn: 02/03 /2013 Tiết: 50 Ngày dạy: 05/03 /2013 Bài 42: LỚP 2 LÁ MẦM VÀ LỚP. học: 2012 - 2013 Trường THCS Đạ Long – Đam Rông – Lâm Đồng Giáo án: Sinh học 6 -Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung. -Giáo viên chốt ý kiến rút ra đặc điểm. lá mầm thì có phôi hai lá mầm. - ại diện. Củng cố: - YC HS đọc ghi nhớ SGK. - Giáo viên gọi học sinh nhận dạng nhanh cây một lá mầm và cây hai lá mầm - Học sinh trả lời câu hỏi sgk 2/ Dăën dò -Học bài, trả lời câu hỏi SGK - ọc “em

Ngày đăng: 22/01/2015, 09:00

w