Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
M ỤC L ỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: VAI TRÒ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC SẢN XUẤT BÁNH ĐA 1.1.Vai trò việc chế biến lương thực 1.2 Bánh đa nhu cầu người tiêu dùng 1.2.1.Đặc điểm phân loại bánh đa 1.2.2.Ứng dụng bánh đa 1.3.Công nghệ sản xuất loại bánh đa 1.3.1.Sản xuất bánh đa nem thủ công 1.3.2.Sản xuất bánh đa cứng 1.3.3.Sản xuất bánh đập 1.3.4.Sản xuất bánh đa máy CHƯƠNG II: MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 2.1 Nhiệm vụ thiết kế 2.2 Các tính cần đạt thiết bị 2.2.1 Tính liên hồn 2.2.2 Tính liên tục 2.2.3 Tính tự động 2.2.4 Đa dạng sản phẩm 2.2.5 Tính kinh tế CHƯƠNG III: LỰA CHỌN KẾT CẤU VÀ LẬP SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MÁY SẢN XUẤT BÁNH ĐA 3.1.Bộ phận cấp bột Trang 3.1.1.Cấp bột hồ máng hộp có điều chỉnh lưu lượng 3.1.2 Hệ thống cấp bột trục 3.1.3 Phân tích lựa chọn kết cấu cho hệ thống cấp bột 3.2 Bộ phận hấp 3.2.1 Hệ thống hấp nồi đốt trực tiếp đặt băng hấp 3.2.2 Hệ thống hấp tủ hấp có cấp từ nồi nhỏ 3.2.3 Phân tích lựa chọn kết cấu cho hệ thống hấp 3.3.Bộ phận sấy 3.3.1 Hệ thống sấy băng tải 3.3.2 Hệ thống sấy tiếp xúc 3.3.3 Chọn phương án cho hệ thống sấy 3.4 Bộ phận cắt bánh đa 3.4.1 Quá trình cắt bánh 3.4.2 Cuộn bánh 3.4.3 Chọn phương án cho hệ thống thành phẩm 3.5 Chọn phương án dẫn động cho phận 3.5.1 Băng tải 3.5.2 Dẫn động cho phận cắt 3.6 Lập sơ đồ nguyên lý máy sản xuất bánh đa liên tục 3.6.1 Sơ đồ nguyên lý 3.6.2 Nguyên lý làm việc CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ KHÂU CẤP BỘT HỒ 4.1 Sơ đồ cấu tạo hệ thống cấp bột hồ 4.1.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống cấp bột 4.1.2 Chi tiết hộp định dạng 4.2 Thiết kế thùng chứa máng dẫn 4.3 Thiết kế phận khuấy trộn bột Trang 4.3.1 Chọn lọai cánh khuấy 4.3.2 Xác định cơng suất khuấy CHƯƠNG V: TÍNH TỐN THIẾT KẾ KHÂU HẤP 5.1.Xác định kích thước tính tốn khoang hấp 5.1.1 Sơ đồ cấu tạo hộp hấp 5.1.2 Tính tốn kích thước khoang hấp 5.2 Tính tốn nhiệt 5.2.1 Mục đích 5.2.2 Mơ tả tốn nhiệt dùng hộp hấp 5.2.3 Tính tốn nhiệt cho hộp hấp 5.3 Các thơng số cấu tạo kết cấu 5.4 Thiết kế hệ dẫn động cho khâu hấp 5.4.1.Thiết kế băng tải hấp CHƯƠNG VI: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY BĂNG TẢI 6.1 Mục đích sấy bánh đa 6.2 Tính chất vật liệu sấy 6.2 Cấu trúc vật liệu sấy 6.2.2 Độ ẩm bánh đa 6.2.3 Những tượng vật lý xảy trình sấy bánh đa 6.3 Chọn chế độ phương pháp sấy bánh đa 6.3.1 Cơ sở thành lập chế độ sấy 6.3.2.Các loại chế độ sấy 6.3.3 Cơ sở đánh giá chế độ sấy 6.3.4 Đặc điểm loại chế độ sấy 6.3.5 Các loại chế độ sấy 6.3.6.Chọn chế độ sấy phương án sấy Trang 6.4 Xác định thông số vật lý bánh đa 6.4.1.Các thông số yêu cầu 6.4.2 Các thông số vật lý bánh đa 6.5 Tính tốn cân vật chất 6.5.1 Phương trình cân vật chất 6.5.2 Khối lượng bánh sấy vào thiết bị sấy 6.5.3 Lượng ẩm cần bay 6.5.4 Chọn tác nhân sấy 6.6 Tính tốn q trình sấy lý thuyết 6.6.1 Xác định thơng số khơng khí ngồi trời 6.6.2 Xác định trạng thái khơng khí sau calorife trước vào buồng sấy 6.6.3 Xác định thơng số khơng khí sau q trình sấy lý thuyết 6.6.4 Lượng khơng khí khơ cần thiết để bốc kg ẩm 6.6.5 Lưu lượng thể tích trung bình V0 6.6.6 Nhiệt lượng tiêu hao Q0 6.7 Thiết kế băng tải sấy xác định kích thước máy sấy 6.7.1 Xác định vận tốc băng tải sấy 6.7.2 Xác định chiều dài, chiều rộng băng tải sấy 6.7.3 Xác định đường kính tang chiều dài tang băng tải 6.7.4 Kích thước máy sấy băng tải 6.8 Tính tốn nhiệt thiết bị sấy băng tải 6.8.1 Tổn thất vật liệu sấy mang 6.8.2 Tổn thất băng tải mang 6.8.3 Tổn thất mơi trường 6.9 Tính tốn q trình sấy thực 6.9.1 Xây dựng trình sấy thực đồ thị I-d 6.9.2 Xác định thông số tác nhân sấy sau q trình sấy thực 6.9.3 Tính lượng khơng khí nóng q trình sấy thực Trang 6.10 Công suất nhiệt lượng cần thiết 6.11 Tính tốn thiết kế Calorifer 6.11.1 Thơng số nước khơng khí 6.11.2 Thơng số cấu tạo ống trao đổi nhiệt t 6.11.3 Xác định độ chênh lệch nhiệt độ trung bình ∆tb 6.11.4 Tính vận tốc khơng khí caloirfer 6.11.5 Xác định hệ số tỏa nhiệt từ nước đến thành ống 6.11.6 Xác định hệ số tỏa nhiệt từ bề mặt ống đến khơng khí αk 6.11.7 Xác định hệ số truyền nhiệt K 6.11.8 Xác định diện tích bề mặt truyền nhiệt F calorifer 6.12 Đường ống dẫn dẫn nước ngưng 6.12.1 Đường kính ống dẫn vào calorifer 6.12.2 Đường kính ống dẫn nước ngưng 6.13 Tính tốn chọn quạt 6.13.1 Tính tốn chọn quạt 6.13.2 Chọn quạt xác định công suất quạt CHƯƠNG VII: TÍNH TỐN THIẾT KẾ NỒI HƠI 7.1 Các thông số ban đầu 7.2 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo nồi 7.3 Tính tốn q trình cháy tiêu hao nhiên liệu 7.4 Thể tích khơng khí sản phẩm cháy 7.4.1 Thể tích khơng khí lý thuyết cần thiết 7.4.2 Thể tích sản phẩm cháy lý thuyết 7.4.3 Đặc tính sản phẩm cháy thay đổi hệ số khơng khí thừa thay đổi 7.4.4 Entanpi khơng khí sản phẩm cháy 7.4.5 Cân nhiệt tính tiêu hao nhiên liệu cho nồi 7.5 Tính tốn thiết kế buồng lửa Trang 7.5.1 Tính thể tích kích thước buồng lửa 7.5.2 Đặc tính cấu tạo buồng lửa 7.5.3 Tính tốn nhiệt buồng lửa 7.6 Tính tốn thiết kế cụm ống lửa 7.6.1 Đặc tính cấu tạo cụm ống lửa 7.6.2 Tính truyền nhiệt cụm ống lửa 7.6.3 Đồ thị xác định chiều cao ống lửa 7.7 Tính khí động nồi 7.7.1 Tính đường kính ống khói 7.7.2 Tính trở lực đường khói 7.7.3 Tính chiều cao ống khói 7.8 Tính thiết kế bền phận nồi 7.8.1 Thân lị 7.8.2 Ống lị 7.8.3 Mặt sàng 7.8.4 Ống lửa 7.9 Tính chọn quạt gió CHƯƠNG VIII: TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ - MÁY SẢN XUẤT BÁNH ĐA CHƯƠNG IX: LẮP RÁP, VẬN HÀNH BẢO DƯỠNG MÁY SẢN XUẤT BÁNH ĐA 9.1 Lắp ráp phận máy sản xuất bánh đa 9.2 Các bước vận hành máy 9.3 Bảo dưỡng thay TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang CHƯƠNG I VAI TRÒ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC - SẢN XUẤT BÁNH ĐA 1.1.Vai trò việc chế biến lương thực : Ngành nơng nghiệp nước ta có ưu nhiều mặt nên phát triển, đặc biệt sản lượng thu đáp ứng nhu cầu nước mà cịn xuất nước ngồi chứng nước ta xuất gạo đứng thứ hai giới Hàng năm lượng gạo lớn xuất khẩu, đa số gạo thô nên ngoại tệ thu nhập từ xuất thấp.Vấn đề đặt thay xuất gạo thơ xuất sản phẩm chế biến từ gạo thu nhập đơn vị gạo cao Yêu cầu ngành công nghiệp chế biến đời ngày phát triển mạnh, ngày cao số lượng lẫn chất lượng sản phẩm đa dạng hình thức chủng loại Máy móc thiết bị khơng ngừng đổi dây chuyền công nghệ ngày cải tiến đặc biệt giải phóng sức lao động nặng nhọc suất thấp người dân, tăng suất, sản lượng cải tiến đời sống, giải việc làm cho người lao động Sản phẩm ngành công nghiệp chế biến đa dạng kịp thời đáp ứng mục đích sử dụng người dân nước đáp ứng chất lượng xuất 1.2 Bánh đa nhu cầu người tiêu dùng : 1.2.1.Đặc điểm phân loại bánh đa: a./ Đặc điểm: Bánh đa hay gọi bánh tráng Thành phần bánh đa gạo bột, nước số chất phụ gia Hình dạng bánh đa đa dạng với kích thước dày mỏng từ 0,1 đến vài milimeters, có dạng hình trịn hình vng, chữ nhật kích thước a.b, với độ mềm cứng khác Bánh đa thường dùng để ăn không ăn với số loại thức ăn tạo thành ăn hấp dẫn dùng để làm nguyên liệu để chế biến số thực phẩm ram, nem… Trang b./ Phân loại: Phụ thuộc vào vùng miền sản xuất, tuỳ theo hình dạng kích thước độ dày mỏng, độ khô, phương pháp sản xuất, nguyên liệu làm bánh mục đích sử dụng khách hàng mà bánh đa có loại sau: Loại mềm: Bánh lề (bánh đa nem), bánh Loại cứng: Bánh nhúng, bánh đập, bánh để nướng 1.2.2.Ứng dụng bánh đa: Bánh đa ăn phổ biến người hay cịn ăn đặc sản đậm nét văn hố truyền thống người Việt nói riêng tất du khách nói chung Những ăn từ bánh đa khơng thể thiếu phần ăn người, gia đình khắp miền, khơng ăn từ bánh đa đa dạng ngon giới thiệu với bạn bè ngoại quốc xuất thị trường tiêu dùng nước Hàng năm, lượng bánh đa nhiều loại khác nhà hàng, quán ăn nhập với số lượng lớn, người sản xuất đủ đáp ứng dịch vụ ăn uống ngày tăng người tiêu dùng Sản phẩm bánh đa đa dạng kích thước kích cỡ độ dày mỏng độ dài rộng hình trịn…Chất lượng bánh đa thật đa dạng, vùng miền cho chất lượng bánh với nhiều kiểu dáng khác Đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng ngày nhiều quí khách hàng từ trước đến bánh đa loại chủ yếu sản xuất bánh đa thủ công theo phương pháp gia truyền Các sở sản xuất thủ công rải rác theo cụm dân cư, làng nghề chủ yếu, đặc điểm việc sản xuất bàng bánh đa thủ công nhiều sức lao động, suất lại thấp phải phụ thuộc vào thời tiết nắng mưa, sản xuất thủ công chủ yếu vào mùa nắng nhu cầu dùng bánh vào mùa mưa nhiều không thua mùa nắng Cho đến thị trường có số loại máy sản xuất bánh đa bán thủ công đem lại số lợi ích cho người lao động suất không ổn định, thấp tốn nhiều lao động, chưa có hệ thống sấy khơ trực tiếp mà phải dùng hình thức sấy tự nhiên ánh nắng mặt trời Trang Tóm lại, cần thiết đời máy móc dây chuyền cơng nghệ tự động liên tục đáp ứng nhu cầu kịp thời cho người tiêu dùng đồng thời giải phóng bớt sức lao động tăng suất, sản phẩm bánh đa ngày phong phú, đa dạng 1.3.Công nghệ sản xuất loại bánh đa nay: 1.3.1.Sản xuất bánh đa nem thủ cơng a./.Quy trình cơng nghệ sản xuất: Lắng bột Khuấy Xay gạo Hấp Hơi bảo hoà Ngâm gạo Nước Vo gạo Trãi vĩ Nhiệt Gạo Giá phơi Đóng gói b./ Thuyết minh qui trình sản xuất : • Chuẩn bị gạo : + Chọn loại gạo + Gạo phải cịn ngun khơng bị vỡ vụn + Gạo có độ dẻo, thơm vừa • Vo gạo : Sau chọn loại gạo thích hợp, tiến hành định lượng cho vào thùng có chứa nước tiến hành vo gạo cho sạch, thường theo kinh nghiệm vo hai lần đủ Trang • Ngâm gạo: Gạo sau cơng đoạn vo tiếp tục cho vào thùng ngâm với nước (nước máy nước giếng phải thật không mùi) Tiến hành ngâm thấy hạt gạo trương phồng to mềm nhũn cho thêm muối ăn với tỉ lệ 10:1, muối làm tăng tính đậm đà cho bánh đồng thời làm tăng chất đạm Thông thường ngâm với thời gian từ ba đến năm đồng hồ ( tuỳ theo loại gạo) • Xay bột: Dùng máy xay bột nước, cho gạo với nước vào xay, ta bột gạo lỏng để làm bánh • Lắng bột: Bột lỏng sau xay cho vào chậu để lắng, thời gian lắng theo kinh nghiệm từ 10 đến 12 giờ, lấy bột lắng, tiến hành khuấy kiểm tra độ sánh bột theo yêu cầu loại bánh • Hấp (Công đoạn tráng): Băng hấp thực chất băng vải, vải đặc biệt theo kinh nghiệm người làm bánh lâu năm thường sử dụng loại vải For, xếp thành hai lớp, băng vải trùm kín lên miệng nồi nước sôi gia nhiệt củi đốt băng vải cạnh mép nồi, khoét lỗ nhỏ để thêm nước tổn thất Bột tráng cho vào muỗng tráng cho lên băng vải tráng mỏng, đậy nắp nồi hấp thời gian từ tới 10 giây Bánh chín dùng đũa tách bánh khỏi băng vải cho lên vỉ • Trải vỉ: Vỉ làm băng lưới, tre, bánh chín trải lên đầy vỉ đem phơi • Phơi: Vĩ phơi ánh nắng tự nhiên đạt đến độ khơ Khi bánh khơ tiến hành đóng gói bảo quản để đưa vào sử dụng 1.3.2 Sản xuất bánh đa dày cứng: Qui trình sản xuất loại bánh gần với qui trình sản xuất bánh đa mềm khác để tăng độ cứng bánh ta tiến hành cho thêm số chất phụ gia vào Trang 10 P – Áp suất bảo hòa, P =1,5 bar δcp - Ứng suất cho phép kim loại chế tạo nồi hơi, δcp = 9,24kg/mm2 (thép C20) C – Trị số bổ sung bề dày ống lửa , C = 1mm => S ≥ 1,5.54 +1 = 1,06mm 200.9,24 +1,5 Để đảm bảo an toàn ta chọn chiều dày ống lửa : S = 2mm Qui cách phận nồi : Thân lò : Vật liệu chế tạo : Thép CT3 Đường kính trong:φ1000x6mm Chiều cao : H2 = 2150mm Ống lò : Vật liệu chế tạo : Thép SB410 Đường kính :φ800x8mm Chiều cao : H1 = 1000mm Mặt sàng : Vật liệu chế tạo : Thép CT3 Đường kính :φ1000x8mm Mặt sàng dưới: Vật liệu chế tạo : Thép SB410 Đường kính :φ800x8mm Cụm ống lửa : Vật liệu chế tạo : Thép C20 Số ống : z = 45 ống Đường kính :φ51x2mm Chiều cao : Hol = 1150mm 7.9 Tính chọn quạt gió : Cơng suất động truyền động cho quạt xác định theo công thức : N= 1,2.Q.H , kW 3670 η Trong : η - Hiệu suất quạt gió , chọn η = 0,8 ( Quạt ly tâm) H – Tổng đại số lực tự hút đường khói H = 1,2.∆H = 1,2.1,581 = 1,8972mmH2O Q – Lưu lượng quạt gió, [m3/h] Q = 1,1.Qo = 1,1.Btt.Vkk = 1,1.26,415.8,5 = 246,980 m3/h Thay số : N= 1,2.246,980.1,8972 = 0,192kW 3670.0,8 Chọn công suất động truyền động cho quạt : N = 0,6kW CHƯƠNG VIII TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ - MÁY SẢN XUẤT BÁNH ĐA 8.1 Mục đích, ý nghĩa tính kinh tế: Khi tiến hành thiết kế máy sản xuất bánh đa nhu cầu người tiêu dùng ta cịn ý đến hiệu kinh tế Tính kinh tế cho ta biết vốn đầu tư xây dựng , nắm tiêu hao điện nước loại ngun nhiên liệu khác Sắp xếp bố trí cơng nhân quản lý vận hành cho phù hợp yêu cầu vận hành máy, phù hợp kinh tế Từ ta hoạch tốn kinh tế chi phí cho sản xuất, tính thời gian hồn vốn đồng thời qua tính kinh tế cho ta lựa chọn địa điểm lắp đặt cho phù hợp việc vận chuyển nguyên, nhiên liệu đưa sản phẩm sản xuất đến nơi tiêu thụ dể dàng nhằm hạ giá thành sản phẩm 8.2 Tính kinh tế cho máy sản xuất bánh đa: Máy sản xuất bánh đa gồm phận sau: + Bộ phận cấp bột: Thùng khuấy, cánh khuấy, Máng dẫn, hộp định dạng, van chặn, động điện + Bộ phận hấp: Băng tải, hộp hấp, động điện, hộp giảm tốc, truyền xích + Bộ phận sấy: Băng tải, calorifer khí – hơi, quạt gió, hộp gió + Bộ phận cắt: Thiết bị cắt dao quay 8.2.1 Chi phí đầu tư cho phận cấp bột: - Thùng khuấy, máng dẫn: + Có V= 0,128m3 + + - Vật liệu thép Inox dày 3mm Khối lượng thép dùng chế tạo: 40kg Cánh khuấy: + + - Vật liệu thép Inox Kiểu khung lưới, có đường kính d = 0,2m Hộp định dạng: Hình hộp chữ nhật không đáy: 200x400x60mm dày 10mm + + - Vật liệu: mica Khối lượng mica dùng chế tạo: 0,5kg Động điện dẫn động cánh khuấy: + Công suất: 0,4kW + Số vòng khuấy: 120v/p Bảng3.1 STT Thiết bị, vật liệu Đơn vị tính Số lượng Thép Inox Kg 40 Cánh khuấy Cái Thành tiền (VNĐ) Đơn giá (VNĐ) Mica Kg 0,5 Động khuấy Cái Van chặn Cái Công Ngày 40.000 Tổng chi phí cho phận cấp bột 8.2.2 Chi phí đầu tư cho phận hấp: - Tủ hấp: Có thể tích V = 0,150m3 Cấu tạo gồm lớp: Trong thép Inox dày 1mm, cách nhiệt dày 50mm nhựa (dày 3mm) ngăn cách với khơng khí, ngồi lớp thép tôn dày 0,5mm + Thép Inox : 16kg + Thép tôn: 8kg + Nhựa cách nhiệt: 1kg + Dây cách nhiệt: 60m tiết diện ngang 78,54mm2 (dd = 10mm) - Băng tải: + Chiều dài băng 5000x460x1mm + Vật liệu: Vải for (1 lỏi) - Tang dẫn động, tang đuôi (D = 150mm), vật liệu: Thép Cacbon thường (khối lượng: 18x2 = 36kg) + Động điện: Công suất: 1,5kW + Hộp giảm tốc hai cấp đồng trục có i = 20 + Một dĩa xích Bảng 3.2 STT Thiết bị, vật liệu Đơn vị tính Số lượng Thép Inox Kg 16 Thép tôn kg Thép cacbon thường kg 36 Nhựa polystyren Kg Thành tiền (VNĐ) Đơn giá (VNĐ) Dây cách nhiệt m 60 Băng vải Cái Động điện Cái 1(1,5kW) Hộp giảm tốc Cái Bộ xích dĩa Bộ Tổng chi phí cho phận hấp 8.2.3 Chi phí đầu tư cho phận sấy: - Băng tải: Băng lưới thép có kích thước 3300x460x1mm ( băng tải giống nhau) - Tang dẫn động, tang đuôi (D = 150mm), làm thép cacbon có khối lượng: 6x18 = 108kg Vật liệu cấu tạo hộp gió: + Thép tơn 0,6mm: 114kg + Thép tôn 0,5mm: 70kg + Nhựa cách nhiệt: 5kg + Dây cách nhiệt: 400m - Vỏ buồng sấy làm thép tơn 0,5mm có khối lượng: 35kg - Calorifer : + Thép làm cánh có khối lượng: 17kg + Đồng làm ống trao đổi nhiệt có khối lượng: 600kg - Quạt gió (2 cái): Cơng suất: 0,75kW - Bộ truyền xích: dùng chung động với phận hấp STT Thiết bị, vật liệu Đơn vị Số lượng Thép tôn 0,5mm Kg 105 Thép tôn 0,6mm kg 114 Thép cacbon thường kg 108 Nhựa polystyren Kg 5 Dây cách nhiệt m 400 Thành tiền (VNĐ) tính Đơn giá (VNĐ) Băng tải Cái Động điện Cái 1(1,5kW) Hộp giảm tốc Cái Bộ truyền xích, dĩa Bộ 10 Thép cánh calorifer Kg 17 11 Đồng ống TĐN Kg 600 12 Quạt gió Cái Tổng chi phí cho phận sấy 8.2.4 Chi phí cho phận cắt: + Dao cắt chiều dài 400mm + Động cơ, hộp giảm tốc 8.2.5 Chi phí chế tạo nồi hơi: Cơng suất hơi: 200kg/h TT Thiết bị, vật liệu Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền (VNĐ) (VNĐ) Thép SB410 Kg 191 Thép C20K kg 140 Thép CT3 Kg 321 Thép tôn 0,5mm Kg 30 Bông thuỷ tinh CN Kg 65 Thép làm ống dẫn (C20) Kg 25 Thép làm ống khói(C20) Kg 18 Ghi lò Cái Kính thuỷ Cái 10 Áp kế Cái 11 Van an tồn Cái 12 Quạt gió Cái 13 Bơm nước cấp Cái 14 Van chặn Cái 10 Tổng chi phí chế tạo nồi Vậy tổng chi phí ban đầu : 8.2.6 Chi phí chung tính cho tháng: - Lượng nước dùng tháng: + Lượng nước dùng cho nồi hơi: 200kg/h.10.30/1000 = 60m3/tháng + Lượng nước dùng sản xuất bánh: 30kg/h.10.30/1000 = 9m3/tháng - Lượng điện dùng tháng: + Động khuấy công suất 0,4kW: 0,4.10.30 = 120kWh/tháng + Động kéo băng tải công suất 2,2kW: 2,2.10.30 = 660kWh/tháng + Động kéo quạt gió sấy 0,75kW: 0,75.10.30 = 225kWh/tháng + Động kéo quạt gió cấp cho nồi 0,6kW: 0,6.10.30 = 60kWh/tháng + Bơm nước cấp (ngày làm việc giờ): 0,6.3.30 = 54kWh/tháng => Vậy tổng lượng điện tiêu hao tháng là: 1119kW/tháng - Lượng nhiên liệu (than antraxit) dùng tháng: + - Từ Btt = 26,415kg/h => Btháng = 26,415.10.30 = 7925kg Lượng nguyên liệu dùng tháng: + Khối lượng bột dùng 1h: G.(1-ω1)/100 = 50.(1-75)/100 = 12,5kg/h + Khối lượng bột dùng tháng: 12,5.10.30 = 3750kg/tháng + Khối lượng muối tháng: 3750/10 = 375kg/tháng Nguyên liệu Số lượng Đơn vị Đơn giá (VNĐ) Nước 69 m3 3000 207000 Điện 1119 kWh 1200 1342000 Than 7925 kg Bột gạo 3750 kg Muối ăn 375 kg - Thành tiền (VNĐ) Chi phí nhân cơng lao động: Số lượng người mức lương bình quân 1500000VNĐ/tháng Chi phí tháng : 5.1500000 = 7500000VNĐ/tháng - Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng: 1000000VNĐ/tháng - Lãi suất ngân hàng: 8.3 Khoản thu từ bánh đa sản xuất tháng: + Sản phẩm có kính cở: 200x200x0,2 mm Diện tích bánh tương ứng là: fb = 0,04m2 + Năng suất bánh giờ: G = 50kg/h + Số bánh giờ: (Fb = 261m2) fb 261 = = 6525 Fb 0,04 + Số bánh ngày: 6525x10 = 65250 (Máy làm việc 10h/ngày) + Số bánh sản xuất tháng: 65250x30 = 1957500 + Giá sản phẩm bán ra: 100 VNĐ/cái => Vậy khoản thu từ máy tháng: Ttháng = 1957500x100 = 195.750.000VNĐ 8.4 Lợi ích thu tháng thời gian thu hồi vốn: Tính vốn cố định : Thời gian làm việc máy ngày: 10 Thời gian làm việc máy tháng là: 10.30 = 300giờ a Vốn xây dựng Phân xưởng để lắp đặt máy thiết bị có diện tích: S = 6x4 = 24m2 Đơn giá tính cho m2 đất: Dg = 1500000 VNĐ/m2 Vậy vốn xây dựng: Vxd = S.Dg = 24.1500000 = 36000000 VNĐ Chi phí cho việc khảo sát: 2%.Vxd = 720000 VNĐ Chi phí cho thiết kế: 3%.Vxd = 1080000 VNĐ Vậy vốn xây dựng tính lại: Vxd = 36000000 + 720000 + 1080000 = 37800000 VNĐ b Vốn đầu tư thiết bị: Nhu cầu nguyên liệu: Nguyên liệu Số lượng dùng cho tháng Giá mua (Đồng/kg) CHƯƠNG IX LẮP RÁP, VẬN HÀNH BẢO DƯỠNG MÁY SẢN XUẤT BÁNH ĐA 9.1 Lắp ráp phận máy sản xuất bánh đa : Quá trình lắp ráp máy sản xuất bánh đa liên tục nhằm kết hợp cụm máy cách hợp lý để tạo không gian cho tồn máy q trình lắp ráp thực qua bước sau : Tạo khung máy cách hàn thép hình theo kích thước tạo nên thân máy để ta lắp ráp phận cụm chi tiết lên khung đỡ Tiến hành lắp ổ đỡ vào lăn sau lắp vào vị trí cần lắp ráp chúng, lăn ổ đỡ lắp giá đỡ, yêu cầu độ xác lắp cụm cao Lắp thùng cấp bột lên cao độ thiết kế gá lắp thẳng tâm máy, yêu cầu bột cấp lên băng hấp, nên đòi hỏi phận cấp bột đặt biệt máng bột hộp định dạng, sản phẩm tạo đồng kích thước hay khơng, chất lượng bánh mà đặt biệt yêu cầu bánh không bị thiếu không bị rách, thủng phần lớn phụ thuộc vào cấu Đối với phận hấp, ta tiến hành lắp hộp hấp lên vị trí giá đỡ Đối với phận sấy ta tiến hành lắp tang băng tải vào ổ đỡ khung đỡ sau tiến hành lắp hộp gió nóng, tiến hành lắp calorifer quạt gió Lắp nối đường ống cấp từ nồi cho tủ hấp calorifer, lắp đường ống thoát nước ngưng với đường nước cấp cho nồi Đối với băng tải ta tiến hành lắp băng sau lắp hết toàn lăn băng tải ta tiến hành căng băng với lực căng thích hợp băng không bị trượt tang dẫn động Tang dẫn động tang đuôi, lăn băng tải cần phải lắp cho đường tâm qua trục phải song song với để hoạt động không bị lệch tâm Lắp ráp phận cấu truyền động cho phận lên khung đỡ, phận quan trọng đặc điểm sản phẩm tất cấu truyền tải băng tải, băng tải phận sấy phận hấp phải hoạt động tốc độ Như yêu cầu thiết kế phận hấp phận sấy dùng chung truyền động có hộp giảm tốc, động điện truyền xích, nên lắp truyền động yêu cầu độ xác cao, lắp truyền xích cụm máy cần phải điều chỉnh lực căng vừa phải để cấu hoạt động êm Lắp dao cắt lên trục quay lắp dao cố định lên giá cố định, lắp lưỡi dao cắt dọc tì lên trục kéo động dẫn động dao, truyền động cho dao cắt 9.2 Các bước vận hành máy : Để đảm bảo cho máy vận hành liên tục, an toàn ổn định Tăng tuổi bền cho phận máy tăng tuổi thọ máy ta cần tuân theo bước vận hành sau: Làm vệ sinh bề mặt làm việc quan trọng máy, đặc biệt bề mặt băng tải hấp bề mặt băng tải sấy, để chống bánh ẩm bám dính vào bề mặt chuyển tải gây rách, thủng làm hỏng sản phẩm Kiểm tra phận, chi tiết máy trước khởi động, kiểm tra xem thử cấu, chi tiết động điện, bơm, quạt, băng tải xem có bị vướng kẹt hay khơng Kiểm tra điều chỉnh khe hở hộp định dạng, điều chỉnh lực căng băng điều chỉnh tiếp xúc lưỡi dao cắt Kiểm tra đường ống dẫn van chặn van điều khiển cấp cấp bột, thiết bị bảo vệ điện Để khởi động cho máy hoạt động ta tiến hành khởi động nồi trước nghĩa phải đốt lò để sản xuất bảo hồ khơvà phải giữ ổn định thông số theo thông số thiết kế, đảm bảo trước cấp cho bánh đa để hấp cấp cho calorifer để gia nhiệt cho khơng khí phải có nhiệt độ áp suất u cầu Sau mở van cấp cho vào tủ hấp kiểm tra nhiệt độ tủ hấp xem có đạt yêu cầu chưa Đóng điện cho động truyền động băng tải hấp, băng tải sấy phận cắt, đóng điện khởi động quạt gió cấp gió cho buồng sấy cho chúng hoạt động khơng tải kiểm tra, sau mở van cấp vào calorifer, đóng điện khởi động cho động khuấy bột phận cấp bột Khi mà phận máy hoạt động ổn định, phận hấp, sấy, cắt sẵn sàng hoạt động ta tiến hành mở van cấp bột điều chỉnh lưu lượng dòng bột qua máng dẫn cấp lên bề mặt băng tải hấp, dòng bột định dạng điều chỉnh trực tiếp gạt, dịng bột băng có độ mỏng đạt ta ngừng điều chỉnh, tiến hành theo dõi kiểm tra bánh sấy khô qua dao cắt bánh cắt thành hình có kích thước ta kết thúc phần khởi động Theo dõi máy làm việc bình thường, trơng coi ổn định thông số cấp, theo dõi kiểm tra để đề phòng cố Sản phẩm tạo kiểm tra, định lượng xếp đóng thành bao, Trước ngừng máy, kiểm tra dùng hết bột ngừng phận cấp bột nhập kho hồ để máy đẩy hết sản phẩm cuối máy cắt Tiến hành ngừng phận truyền động, sau ngừng lị, sau ngừng lị ngừng hồn toàn máy Sau ca làm việc ta phải làm sơ toàn máy Tra dầu mỡ cấu truyền động kiểm tra máy 10 Sau 50 đến 60 làm việc máy ta cần phải kiểm tra lại kỹ thuật toàn máy Nội dung kiểm tra bao gồm sau: + Kiểm tra khe hở vòng bi, điều chỉnh thay + Kiểm tra sức căng xích điều chỉnh cho phù hợp + Kiểm tra độ song song yêu cầu tang + Kiểm tra sức căng băng tải tiến hành điều chỉnh cần thiết + Kiểm tra vệ sinh nồi hơi(kính thuỷ thiết bị đo) + Kiểm tra độ mòn dao 9.3 Bảo dưỡng thay : Bảo dưỡng thay việc làm thiếu thiết bị, máy móc q trình hoạt động Chính mà người thiết kế ln ln phải ý đến nhiệm vụ bảo dưỡng chi tiết máy quan trọng Việc bảo dưỡng cần phải thường xuyên, việc thay cần phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật chi tiết thay Việc bảo dưỡng cần phải đáp ứng kịp thời để tạo điều kiện giảm thời gian dừng máy để sửa chữa Đối với máy sản xuất bánh đa ta ý phận sau: + Bộ truyền xích + Các gối đỡ ổ đỡ Bơi trơn truyền xích ổ lăn: Để cho truyền xích làm việc bình thường ta cấn phải bơi trơn lề xích, lăn Do xích làm việc với vận tốc khơng cao nên ta chọn dầu có độ nhớt cao xích làm việc 50 đến 60 bôi lần Bôi trơn ổ lăn cần thiết để ngăn rỉ, giảm ma sát ổ, bơi trơn ổ cịn có tác dụng làm nguội bề mặt cục ổ giảm tiếng ồn TÀI LIỆU THAM KHẢO ... TIÊU VÀ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 2.1 Nhiệm vụ thiết kế: Thiết kế máy sản xuất bánh đa liên tục Với số liệu: Năng suất: G = 50 kg/h Sản phẩm: Bánh đa mỏng (bánh đa nem) Kích cỡ sản phẩm: + Chiều... DƯỠNG MÁY SẢN XUẤT BÁNH ĐA 9.1 Lắp ráp phận máy sản xuất bánh đa 9.2 Các bước vận hành máy 9.3 Bảo dưỡng thay TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang CHƯƠNG I VAI TRÒ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC - SẢN XUẤT BÁNH ĐA 1.1.Vai... pháp sản xuất, nguyên liệu làm bánh mục đích sử dụng khách hàng mà bánh đa có loại sau: Loại mềm: Bánh lề (bánh đa nem), bánh Loại cứng: Bánh nhúng, bánh đập, bánh để nướng 1.2.2.Ứng dụng bánh đa: