1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

kỹ thuật vi xử lý và lập trình assemly cho hệ vi xử lý

54 992 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 317,7 KB

Nội dung

Kỹ thuậtVi xử lý & Lập trình Assembly cho hệ vi xử lý Bài giảng, Ngành CNTT ĐạihọcNôngnghiệpHàNội Nộidung mônhọc  Chương 1: Nhậpmôn Các hệđếm, mã hóa, các phầntửđiệntử số cơ bản  Chương 2: Kiếntrúchệ vi xử lý  Chương 3: Bộ vi xử lý Intel 8088  Chương 4: LậptrìnhAssembly chohệ vi xử lý (*)  Chương 5: Thiếtkế hệ vi xử lý chuyên dụng  Chương 6: Các tín hiệucủa 8088 và mộtsố mạch phụ trợ  Chương 7: Phối ghép 8088 vớibộ nhớ  Chương 8: Mộtsố phốighépvào/racơ bản  Chương 9: Mộtsố chủđềnâng cao/Bài tậplớn.  Thi hếtmôn Tài liệuthamkhảo [1] Kỹ thuậtvi xử lý, VănThế Minh, NXB Giáo dục, 1997 [2] Kỹ thuậtvi xử lý và Lập trình Assembly cho hệ vi xử lý, Đỗ Xuân Tiến, NXB Khoa học& kỹ thuật, 2001 [3] Bài giảng khác Các sách tham khảokhácvề kiếntrúchệ vi xử lý (The Intel Microprocessors), lậptrìnhhợpngữ Assembly, lậptrìnhhệ thống. Đánh giá  Số tín chỉ: 3 (2 LT + 1 TH)  Chuyên cần: dự lớp, làm bài tập, 10%  Kiểmtragiữakỳ/bài tậplớn: 30%  Kiểmtracuốikỳ: 60%  ! Cấmthi(nghỉ học 1/5, 1/3 số buổi) Chương 1 1.1 Các hệđếm - Hệ thậpphân, Decimal -Hệ nhị phân, Binary -Hệ thậplục phân, Hexa 1.2 Các hệ thống mã hoá - ASCII -BCD 1.3 Các linh kiện điệntử số cơ bản -Cáccổng logic: AND, OR, XOR, NOT -Cácbộ giảimã 1.1 Các hệđếm  Hệđếmthập phân (Decimal, hệđếmcơ số 10)  Dùng mườikýhiệu: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9  Ví dụ 1.1: Hai nghìn Chín trămBamươiBa 2933 = 2x10 3 + 9x10 2 + 3x10 1 + 3x10 0 = 2000 + 900 + 30 + 3 1.1 Các hệđếm  Hệđếmnhị phân (Binary, hệđếmcơ số 2)  Sử dụng hai ký hiệu(bit): 0 và1 (Các hệ thống điệntử số chỉ sử dụng hai mức điện áp 0, 1)  Kích cỡ, LSB, MSB củasố nhị phân  Số nhị phân không dấu(Unsigned)  Số nhị phân có dấu(Số bù hai, signed) Số nhị phân  Mỗikýhiệu0 hoặc1 đượcgọilà1 Bit (Binary Digit - Chữ số nhị phân)  Kích cỡ củamộtsố nhị phân là số bit củanó  MSB (Most Significant Bit): Bit lớnnhất(sáttrái)  LSB (Least Significant Bit): Bit bé nhất(sátphải)  Ví dụ 1.1: 10101010 là mộtsố nhị phân 8-bit MSB LSB Số nhị phân không dấu  Biểudiễncácgiátrị không âm (>= 0)  Vớin-bit cóthể biểudiễncácgiátrị từ 0 đến2 n –1  Ví dụ 1.2: Giá trị V củasố nhị phân không dấu 1101 được tính: V(1101) = 1x2 3 + 1x2 2 + 0x2 1 + 1x2 0 = 8 + 4 + 0 + 1 = 13 Số nhị phân không dấu  Tổng quát: Nếusố nhị phân N n-bit: N = b ( n-1) b ( n-2) …. b 1 b 0 thì giá trị V củanólà: V = b (n -1) x 2 (n-1) +b (n-2) x2 (n-2) + … + b 1 x 2 1 + b 0 x 2 0 Các số nhị phân không dấu4-bit biểudiễn đượccácgiá trị từ ? đến? [...]... Integration): Vi mạch tích hợp cỡ nhỏ - MSI (Medium Scale Integration): ~ cỡ trung - LSI (Large Scale Integration): ~ cỡ lớn - VLSI (Very Large Scale Integration): ~ cực lớn SSI: Các cổng logic: and, or, xor, not MSI: Các bộ giải mã, Các chốt, đệm LSI,VLSI: Các bộ vi xử lý, vi điều khiển, DSPs Cổng logic AND A A B A AND B 1 1 1 1 0 0 0 1 0 0 0 0 A AND B B Cổng AND có thể có nhiều hơn 2 đầu vào Trên một... ứng với nó 1100 C 1010 A 1111 F 1110 E Kết quả: 1100101011111110b = CAFEh 1.2 Các hệ thống mã hoá ASCII: American Standard Code for Information Interchange Dùng để biểu diễn các ký tự (characters): Gồm các ký tự hiển thị và các ký tự điều khiển Mỗi ký tự ~ 8-bit, gọi là mã ASCII của ký tự đó Các chữ cái in và thường: A Z và a z Các chữ số thập phân: 0,1,…,9 Các dấu chấm câu: ; , : Các ký tự đặc biệt:... BCD Thập phân 0 1 2 3 4 5 6 7 BCD 0000 0001 0010 0011 0100 0101 0110 0111 Thập phân 8 9 BCD 1000 1001 1010 1011 1100 1101 1110 1111 Mã BCD Không nên nhầm mã hoá BCD với vi c chuyển đổi thập phân sang nhị phân: Ví dụ 1.9: Tìm mã BCD và biểu diễn nhị phân của số thập phân 15 (Fh) Mã BCD của nó là: 00010101 Số nhị phân không dấu 8-bit tương ứng là: 00001111 Bit, Nibble, Byte, Word Bit: Một chữ số nhị... dấu, rồi thêm bit 0 vào bên trái - Ví dụ: Chuyển 25 sang nhị phân có dấu: Kết quả: 011011 Với số âm: Chuyển đổi số đối sang dạng nhị phân có dấu rồi lấy số “bù 2” Chuyển số thập phân sang nhị phân có dấu Ví dụ 1.6: Chuyển – 45 sang nhị phân 1 chuyển số đối: +45 = 2 Bù 1 (đảo bít): 4 Bù 2 (cộng 1): -4510 00101101 11010010 + 1 = 110100112 Số thập lục phân Số Hexa (Hexadecimal): hệ đếm cơ số 16 Sử... với 4-bit Hexa Binary Hexa Binary 0 0000 8 1000 1 0001 9 1001 2 0010 A 1010 3 0011 B 1011 4 0100 C 1100 5 0101 D 1101 6 0110 E 1110 7 0111 F 1111 Chuyển đổi Hexa & nhị phân Ví dụ 1.7 Chuyển số hexa E8 và ABBA sang nhị phân Thay thế mỗi ký hiệu hexa bằng 1 nhóm 4-bit tương ứng E 8 1110 1000 A B B A 1010 1011 1011 1010 Kết quả: E8h = 11101000b ABBAh = 1010101110111010b Chuyển đổi Hexa & nhị phân Ví... liên tiếp nhau, chữ số 0 có mã ASCII là 30h Các chữ cái in hoa: A Z nằm liên tiếp nhau, chữ A có mã ASCII là 41h Các chữ cái thường: a z nằm liên tiếp nhau, chữ a có mã ASCII là 61h Mã ASCII của chữ in và chữ thường tương ứng chỉ khác nhau ở bit 5 A: 01000001 B: 01000010 Z: 01011010 a: 01100001 b: 01100010 z: 01111010 Bảng mã ASCII (0-127d) Bảng mã ASCII (128-255d) Mã BCD BCD (Binary Coded Decimal), . 2: Kiếntrúchệ vi xử lý  Chương 3: Bộ vi xử lý Intel 8088  Chương 4: LậptrìnhAssembly chohệ vi xử lý (*)  Chương 5: Thiếtkế hệ vi xử lý chuyên dụng  Chương 6: Các tín hiệucủa 8088 và mộtsố mạch. phốighépvào/racơ bản  Chương 9: Mộtsố chủđềnâng cao/Bài tậplớn.  Thi hếtmôn Tài liệuthamkhảo [1] Kỹ thuậtvi xử lý, VănThế Minh, NXB Giáo dục, 1997 [2] Kỹ thuậtvi xử lý và Lập trình Assembly cho hệ. hệ vi xử lý, Đỗ Xuân Tiến, NXB Khoa học& kỹ thuật, 2001 [3] Bài giảng khác Các sách tham khảokhácvề kiếntrúchệ vi xử lý (The Intel Microprocessors), lậptrìnhhợpngữ Assembly, lậptrìnhhệ

Ngày đăng: 14/01/2015, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w