đo vẽ và sử dụng bản đồ địa hình

39 593 1
đo vẽ và sử dụng bản đồ địa hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Đào Hữu Sĩ Khoa Xây dựng Chương 5: ĐO VẼ VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH NỘI DUNG CHƯƠNG 5 • Các PP thành lập bản đồ địa hình • Các PP xác định điểm chi tiết khi đo vẽ bản đồ • Đo vẽ mặt cắt địa hình • Xác định khoảng cách, tọa độ, diện tích • Đường bình độ và ứng dụng - Độ dốc và góc dốc địa hình - Mặt cắt,… §5.1 KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 5.1.1 Khái niệm Đo vẽ bản đồ địa hình gồm các công đoạn: Thiết kế lập lưới khống chế toạ độ, độ cao; đo vẽ chi tiết địa hình; tính toán và vẽ bản đồ. Bản đồ địa hình thể hiện địa vật và dáng đất cao thấp khác nhau Có 3 phương pháp đo vẽ chính: - Phương pháp đo vẽ toàn đạc - Phương pháp đo vẽ trên ảnh - Phương pháp tổng hợp (tổng hợp cả hai phương pháp trên) Hiện nay, có thể dùng công nghệ GPS để thành lập bản đồ địa hình. Cơ sở khống chế toạ độ và độ cao để đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ lớn ở khu công nghiệp, thành phố và khu kinh tế trọng điểm quy định trong bảng sau: Diện tích khu vực đo vẽ (km 2 ) Các loại lưới khống chế phải có Mặt bằng Độ cao Nhà nước (hạng) Khu vực (cấp) Đo vẽ 200 và lớn hơn II, III, IV 1, 2 Đường chuyền kinh vĩ (1,2) Lưới tam giác nhỏ II, III, IV, kỹ thuật, đo vẽ Từ 50 đến 200 III, IV 1, 2 II, III, IV, kỹ thuật, đo vẽ Từ 10 đến 50 IV 1, 2 III, IV, kỹ thuật, đo vẽ Từ 5 đến 10 IV 1, 2 IV, kỹ thuật, đo vẽ Từ 2.5 đến 5 1, 2 IV, kỹ thuật, đo vẽ Từ 1 đến 2.5 1, 2 IV, kỹ thuật, đo vẽ Nhỏ hơn 1 2 kỹ thuật, đo vẽ Mật độ điểm khống chế mặt bằng của lưới trắc địa nhà nước và lưới tam giác giải tích cấp 1, cấp 2 hoặc đường chuyền cấp 1, cấp 2 phải đảm bảo ít nhất 4điểm/km 2 ở vùng thành phố, khu công nghiệp, khu xây dựng và 1điểm/km 2 ở vùng không xây dựng. 5.1.2 Nội dung đo vẽ bản đồ địa hình (tỷ lệ lớn 1:5000 ÷ 1:500): - Các điểm khống chế trắc địa, các kiến trúc độc lập, nhà ở, công trình công cộng, công trình công nghiệp và nông nghiệp, công trình dân dụng - Đường thông tin liên lạc, đèn biển báo, cột điện, cột cây số - Đường sắt và các công trình liên quan: đường ngầm, sân ga,… - Cầu đường: đường nhựa, đường đất, cầu các loại… - Hệ thống thủy văn: sông suối, ao hồ, kênh rạch, … - Hệ thực phủ, cây độc lập - Phải đo hết các đường đặc trưng của dáng đất: đỉnh núi, đáy lòng chảo, điểm uốn thay đổi độ dốc, đường phân thủy, đường tụ thủy, đường mép chảo, yên ngựa… cao độ mực nước trong ao hồ, sông suối,… - Dáng đất đặc trưng được biểu thị bằng các đường đồng mức kết hợp với ký hiệu, ghi chú độ cao. - Phải ghi địa danh chính thức, nếu có tên địa danh cũ thì để tên cũ ấy trong ngoặc đơn. A i Si i B §5.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VẼ CHI TIẾT. Đo vẽ chi tiết là đo địa vật và dáng đất. Đo chi tiết là xác định vị trí tương đối của điểm chi tiết với điểm khống chế. Trong bản đồ địa hình, các điểm chi tiết được xác định cả vị trí mặt bằng (x, y) và độ cao H 5.2.1 Các PP xác định vị trí mặt bằng của các điểm chi tiết a) Phương pháp toạ độc cực A, B: điểm gốc; i cần xác định Đo góc cực và bán kính cực (i, Si) b) Phương pháp hạ đường vuông góc Từ điểm chi tiết M, hạ đường vuông góc với cạnh khống chế AB tại M’ đo được được S’ và S M' B A S S' c) Phương pháp giao hội góc A,B: Điểm gốc; N: điểm cần xác định Dùng để xác định điểm ở xa hoặc điểm mà ta không thể đến được. Xác định  A ,  B Đặt máy tại A định hướng về B, ngắm N đo được góc ’ A =360 0 -  A Đặt máy tại B định hướng về A, ngắm N đo được góc  B A N B B A   cotg cotg ( ) Coâng thöùc IUANG cotg cotg cotg cotg ( ) cotg cotg               A B B A B A N AB A B B A A B N AB X X Y Y X Y Y X X Y A C B B A SA SB d)Phương pháp giao hội cạnh A, B: điểm gốc, C: cần xác định Đo cạnh AC và BC ta xác định được C. 5.2.2 Xác định độ cao H của điểm chi tiết a) Đo cao lượng giác (xem phương pháp đo cao lượng giác) Trong đo vẽ bản đồ địa hình, độ cao các điểm chi tiết thường được xác định bằng phương pháp đo cao lượng giác. Trong phương pháp toạ độ cực, ta đo đồng thời 3 yếu tố (S, , V): cạnh cực, góc cực, góc đứng; b) Đo cao hình học Khi yêu cầu độ cao được xác định chính xác cao thì ta sử dụng phương pháp đo cao hình học. Phương pháp này ít dùng trong đo chi tiết vì tốn kém thời gian và công sức. §5.3 ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH (PHƯƠNG PHÁP TOÀN ĐẠC) Trong phương pháp này ta sử dụng máy kinh vĩ toàn đạc để đo chi tiết. Vì máy toàn đạc đo được đồng thời cả 3 yếu tố: góc, chiều dài, chênh cao Máy toàn đạc có 2 loại: Toàn đạc quang học và toàn đạc điện tử. 5.3.1 Lập lưới khống chế mặt bằng và độ cao. Việc đo vẽ chi tiết bản đồ địa hình được dựa vào tất cả các điểm khống chế trắc địa có trong khu vực Khi mật độ điểm lưới khống chế đo vẽ chưa đủ thì bố trí tăng dày bằng đường chuyền toàn đạc. Đường chuyền toàn đạc được phát triển từ các điểm kinh vĩ trở lên. Và đảm bảo các yêu cầu trong bảng sau: [...]... B SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH §5.5 ĐỊNH HƯỚNG BẢN ĐỒ (Ở THỰC ĐỊA) 5.5.1 Định hướng bằng địa bàn Đặt bản đồ nằm ngang trên mặt đất, đặt địa bàn sao cho đường nối Bắc Nam trùng với trục X của lưới toạ độ Xoay tờ bản đồ cho đến khi đầu Bắc kim nam châm chỉ hướng trùng với hướng Bắc Nam của tờ bản đồ 5.5.2 Định hướng dựa vào địa vật Ta dựa vào địa vật hình tuyến như đường sắt, đường ơ tơ,… để định hướng bản. .. nào đó Mặt cắt địa hình gồm: mặt cắt dọc và mặt cắt ngang Đo vẽ mặt cắt địa hình gồm các cơng đo n chính sau: - Cắm tuyến ra ngồi thực địa (đối với cơng trình y/c độ chính xác vị trí điểm cao) - Đo mặt cắt dọc - Đo mặt cắt ngang - Đo cao dọc tuyến - Tính tốn - Vẽ mặt cắt địa hình 5.4.1 Đo mặt cắt Tuyến mặt cắt dọc và mặt cắt ngang vng góc với nhau Để vẽ được mặt cắt chúng ta cần phải đo đạc xác định... để định hướng bản đồ Đặt bản đồ nằm ngang và xoay cho đến khi phương của địa vật hình tuyến trên bản đồ trùng với phương của địa vật hình tuyến đó ngồi thực địa §5.6 XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM TRÊN BẢN ĐỒ 5.6.1 Xác định đo n thẳng a) Dùng thước khắc vạch đến mm Muốn xác định khoảng cách giữa hai điểm trên bản đồ ta chỉ việc đặt thước đo khoảng cách giữa hai điểm đó trên bản đồ (đọc số đến mm... chế trắc địa lên bản vẽ theo phương pháp toạ độ vng góc, vẽ ký hiệu điểm khống chế; ghi số hiệu điểm (tử số) và độ cao của nó (mẫu số) Ví dụ:  KV 5 8,075 * Vẽ điểm chi tiết lên bản vẽ theo phương pháp tương ứng khi xác đo ở thực địa bằng thước chun dùng, compa,… và ghi độ cao của nó (độ cao điểm chi tiết chỉ lấy đến cm khi ghi lên bản đồ được đo vẽ với khoảng cao đều >1m) Các địa vật có thể vẽ theo... theo tỷ lệ, vẽ theo ký hiệu, kết hợp với ghi chú * Vẽ đường đồng mức - Phương pháp giải tích - Phương pháo kẻ tia - Phương pháp đường song song - Phương pháp ước lượng §5.4 ĐO VẼ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH Để phục vụ cho cơng tác thiết kế và thi cơng các cơng trình có dạng tuyến như: đường sắt, đường ơ tơ, kênh đào, đường hầm đường ống,… phải tiến hành đo vẽ mặt cắt địa hình Mặt cắt địa hình biểu diễn hình dáng... bình, tính theo đơn vị m Khi đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1/500, cạnh đường chuyền tồn đạc phải đo bằng thước thép và thoả mãn các u cầu: S 1  S 1000 fS 1  [ S ] 1000 5.3.2 Đo vẽ chi tiết (phương pháp toạ độ cực) Đo đồng thời để xác định S, , V Máy kinh vĩ phải được kiểm tra sai số MO trước khi đo Thao tác tại một trạm đo như sau: - Đặt máy vào trạm đo A (định tâm, cân bằng máy) - Đo chiều cao máy iA (tính... Trong đó: M _ mẫu số tỷ lệ bản đồ P _ diện tích hình cần đo, đơn vị m2 5 4 5.7.2 Đo diện tích bằng lưới ơ vng Để đo một khu đất nhỏ có đường biên là một đường cong khép kín dùng phim kẻ lưới ơ vng 1x1 mm, 2x2 mm hoặc 5x5 mm đặt lên hình cần đo - Đầu tiên đếm số ơ ngun - Đếm số ơ khuyết, ước lượng Tùy theo tỷ lệ bản đồ mà ta tính ra được 1 ơ vng tương ứng với bao nhiêu m2 ngồi thực địa Diện tích của khu... YA  Yi    Yi 1  Yi   Yi 1    Yi 1  Yi  cd  cd  (5.7) §5.7 ĐO DIỆN TÍCH TRÊN BẢN ĐỒ Có thể sử dụng một trong các phương pháp sau đây: 5.7.1 Tính diện tích bằng cách chia hình tam giác (Đo diện tích đa giác) Để tính diện tích một hình đa giác, ta chia nó thành các tam giác rồi sau đó đo đường cạnh đáy và chiều cao của nó ta tính được diện tích của từng tam giác 2 n Pi = ½ ai.hi ... người đo, người đi mia và ghi sổ Đọc số trên mia trước, khi người đi mia di chuyển tới điểm khác người đứng máy đọc , V - Chỉ đo ở một vị trí ống kính (thuận kính),  đọc đến phút - Ở khu vực bằng phẳng nên đặt V=0 để tiện cho việc tính tốn - Phân chia ranh giới cho từng trạm đo, cần đo phủ một vài điểm ở các trạm kế cận để kiểm tra - Phải vẽ sơ hoạ và ghi chú - Các số liệu phải ghi ngay vào sổ đo 5.3.3... mm) rồi nhân với mẫu số tỷ lệ bản đồ M ta được khoảng cách thực Sthực tế = Sbđ * M (5.5) (M: Mẫu số tỷ lệ bản đồ) b) Dùng thước tỷ lệ và compa Đặt hai đầu compa trùng với 2 điểm cần xác định trên bản đồ, giữ ngun khẩu độ đặt compa lên thước tỷ lệ, sao cho một đầu trùng với vạch “0” của thước, rồi đọc số đầu kia ta có khoảng cách thực c) Dựa vào toạ độ phẳng (x,y) Dựa vào lưới toạ độ ta xác định được . Xây dựng Chương 5: ĐO VẼ VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH NỘI DUNG CHƯƠNG 5 • Các PP thành lập bản đồ địa hình • Các PP xác định điểm chi tiết khi đo vẽ bản đồ • Đo vẽ mặt cắt địa hình • Xác định khoảng. cao; đo vẽ chi tiết địa hình; tính toán và vẽ bản đồ. Bản đồ địa hình thể hiện địa vật và dáng đất cao thấp khác nhau Có 3 phương pháp đo vẽ chính: - Phương pháp đo vẽ toàn đạc - Phương pháp đo vẽ. tích • Đường bình độ và ứng dụng - Độ dốc và góc dốc địa hình - Mặt cắt,… §5.1 KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 5.1.1 Khái niệm Đo vẽ bản đồ địa hình gồm các công đo n: Thiết kế lập

Ngày đăng: 13/01/2015, 08:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan