1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổng quan về hệ thống wdm

83 391 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 6,27 MB

Nội dung

KILOBOOKS.COM Lời nói đầu: Thời gian gần đây, nhu cầu lu lợng tăng mạnh do sự phát triển bùng nổ của các loại hình dịch vụ Internet và các dịch vụ băng rộng đã tác động không nhỏ tới việc xây dựng cấu trúc mạng viễn thông. Việc xây dựng mạng thế hệ sau NGN đang đợc quan tâm nh là một giải pháp hữu hiệu nhằm thoả mãn nhu cầu của mạng lới trong thời gian tới. Trong cấu trúc NGN, mạng truyền tải lu lợng là khâu quan trọng nhất có nhiệm vụ truyền thông suốt lu lợng lớn trên mạng, trong đó mạng truyền dẫn đợc xem là huyết mạch chính. Để thoả mãn việc thông suốt lu lợng với băng tần lớn, các hệ thống thông tin quang sử dụng công nghệ WDM đợc xem là ứng cử quan trọng nhất cho đờng truyền dẫn. Công nghệ WDM đã và đang cung cấp cho mạng lới khả năng truyền dẫn cao trên băng tần lớn sợi đơn mode, nhiều kênh quang truyền đồng thời trên một sợi, trong đó mỗi kênh tơng đơng một hệ thống truyền dẫn độc lập tốc độ nhiều Gbps. Với nhận thức ấy,luận văn tốt nghiệp của em báo cáo về công nghệ WDM. Bố cục của luận văn gồm 4 chơng: Chơng 1: Tổng quan về hệ thống WDM. Chơng2: Các thành phần trong hệ thống WDM. Chơng 3: Một số vấn đề công nghệ then chốt trong hệ thống WDM. Chơng4: ứng dụng của hệ thống WDM. Mặc dù đã hết sức cố gắng nhng chắc hẳn các vấn đề nêu ra trong phạm vi đồ án này cha thể mang tính hoàn chỉnh về một vấn đề hết súc quan trọng nh vậy. Nội dung của đồ án vẫn còn có các vấn đề cần phải xem xét thêm và không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong đợc các Thầy Cô giáo chỉ bảo, các bạn sinh viên và các bạn đọc quan tâm tới vấn đề này góp ý, chỉ dẫn thêm. http://kilobooks.com THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN KILOBOOKS.COM Em xin đợc cảm ơn sâu sắc Thầy giáo TS. Phùng Văn Vận, nguời Thầy đã hớng dẫn, chỉ bảo, giúp em hoàn thành bản đồ án này. Xin gửi lời cảm ơn tới các Thầy, Cô giáo trong bộ môn thông tin quang, khoa viễn thông I, đặc biệt là Thầy giáo TS. Bùi Trung Hiếu, trởng bộ môn thông tin quang, đã hết sức tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian làm đồ án. Hà Đông 24 ngày 10 tháng 10 năm 2005 Sinh viên Nguyễn Thành Chung http://kilobooks.com THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN KILOBOOKS.COM Đồ án tốt nghiệp đại học Nguyễn Tnành Chung D2001VT i Mục lục Mục lục i CHƯƠNG I 3 TổNG QUAN Về Hệ THốNG WDM 3 1.1 Giới thiệu chung 3 1.1.1 Khái quát về WDM 3 1.1.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống tách/ghép kênh quang 4 1.1.3 Đặc điểm của hệ thống WDM 6 1.1.3.1 Tận dụng tài nguyên 6 1.1.3.2 Đồng thời truyền dẫn nhiều tín hiệu 6 1.1.3.3 Nhiều ứng dụng 7 1.1.3.4 Giảm yêu cầu siêu cao tốc đối với linh kiện 7 1.1.3.5 Kênh truyền dẫn IP 7 1.2 Một số tham số kỹ thuật trong hệ thống WDM 7 1.2.1 Suy hao xen 7 1.2.2 Suy hao xuyên kênh 8 1.2.3 Độ rộng kênh và khoảng cách kênh 9 1.2.4 Số lợng kênh 10 1.3 ứng dụng WDM 11 CáC THàNH PHầN TRONG Hệ THốNG WDM 14 Giới thiệu chung 14 2.1 Bộ phát quang 14 2.1.1 Yêu cầu đối với nguồn quang trong WDM 15 2.1.2 Nguyên lí Bragg 16 2.1.3 LASER hồi tiếp phân bố (DFB) 17 2.1.4 LASER phân bố phản xạ Bragg (DBR) 18 2.2 Bộ tách quang và bộ ghép quang 19 2.2.1 Bộ lọc Mach-Zender 19 2.2.1.1 Cấu trúc và nguyên lý hoạt động của bộ lọc Mach- Zender 19 2.2.1.2 Một số đặc tính của bộ lọc quang Mach-Zender 21 http://kilobooks.com THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN KILOBOOKS.COM Đồ án tốt nghiệp đại học Chơng 1. Tổng quan về hệ thống WDM Nguyễn Tnành Chung D2001VT 1 2.2.1.3 Bộ lọc quang khả chỉnh 26 2.2.2Bộ lọc Fabry-Perot 28 2.2.2.1 Mở đầu 28 2.2.2.2 Một số tham số của bộ lọc Fabry-Perot 29 2.2.2.3 Bộ lọc Fabry-Perot khả chỉnh 32 2.2.2.4 Mắc nối tầng các bộ lọc Fabry-Perot 35 2.2.3 Bộ tách kênh trong miền không gian 37 2.2.3.1 Dùng lăng kính làm phần tử tán sắc góc 37 2.2.3.2 Cách tử nhiễu xạ 38 2.2.3.3 Cách tử phản xạ Bragg 44 a. Cách tử phản xạ Bragg sợi 44 b) Các ứng dụng của bộ lọc phản xạ Bragg 46 2.3.3.4 Bộ lọc quang âm phản xạ Bragg 47 2.3 Bộ khuếch đại quang 48 2.3.1 Sự cần thiết sử dụng các bộ khuếch đại quang 48 2.3.2 Bộ khuếch đại quang sợi EDFA 49 2.4 Bộ thu quang 52 2.5 Sợi quang 52 Chơng iii 54 Một số vấn đề công nghệ then chốt 54 3.1 ổn định bớc sóng của nguồn quang 54 3.2 ảnh hởng của tán sắc sợi quang đối với truyền dẫn 55 3.2.1 Phơng pháp bù tán sắc bằng điều chế tự dịch pha(SPM) 56 3.2.3 Phơng pháp bù tán sắc PDC 58 3.2.4 Phơng pháp bù tán sắc bằng Pre-chirp (dịch tần trớc) 59 3.3 ảnh hởng của hiệu ứng phi tuyến đến truyền dẫn 59 3.3.1 Các hiệu ứng phi tuyến trong hệ thống WDM 60 3.3.2 Giải pháp khắc phục hiệu ứng phi tuyến của sợi quang 63 3.4 Độ bằng phẳng của tăng ích bộ khuyếch đại quang sợi 64 3.5 Tích luỹ tạp âm khi dùng bộ khuyếch đại quang EDFA nhiều tầng 64 Chơng iv 65 http://kilobooks.com THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN KILOBOOKS.COM Đồ án tốt nghiệp đại học Chơng 1. Tổng quan về hệ thống WDM Nguyễn Tnành Chung D2001VT 2 ứng dụng của hệ thống wdm 65 4.1 ứng dụng wdm trong mạng truyền dẫn 65 4.1.1 Tuyến truyền dẫn điểm - điểm dung lợng cao 65 4.1.2 Mạng quảng bá 68 4.2 ứng dụng của WDM trong mạng đa truy nhập 71 4.2.1 Mở đầu 71 4.2.2 Mạng WDMA đơn chặng 73 4.2.3 Mạng WDMA đa chặng 75 4.3 ứng dụng của WDM trong mạng chuyển mạch quang 78 http://kilobooks.com THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN KILOBOOKS.COM Đồ án tốt nghiệp đại học Chơng 1. Tổng quan về hệ thống WDM Nguyễn Tnành Chung D2001VT 3 CHƯƠNG I TổNG QUAN Về Hệ THốNG WDM 1.1 Giới thiệu chung Trong những năm gần đây, sự phát triển của các dịch vụ thoại và phi thoại mà đặc biệt là Internet cũng nh một số dịch vụ khác đã tạo ra một sự bùng nổ nhu cầu về dung lợng. Điều này đặt lên vai những nhà cung cấp dịch vụ đờng trục những khó khăn và thách thức mới. Kĩ thuật ghép kênh theo miền thời gian TDM đã giải quyết phần nào các yêu cầu trên nhng vẫn còn rất hạn chế. Trong thực tế, tốc độ của tín hiệu TDM thờng nhỏ hơn hoặc bằng 10Gb/s. Do ảnh hởng của hiện tợng tán sắc, hiệu ứng phi tuyến trong sợi quang và tốc độ của các thành phần điện tử nên khi tăng tốc độ bit của một kênh TDM lên quá giới hạn này, chất lợng hệ thống không đảm bảo. Để thích ứng với sự tăng trởng không ngừng đó và thoả mãn yêu cầu tính linh hoạt của mạng, các công nghệ truyền dẫn khác nhau đã đợc nghiên cứu, triển khai thử nghiệm và đa vào ứng dụng, trong số đó phải kể đến công nghệ WDM, OTDM, Soliton Phơng pháp ghép kênh theo bớc sóng WDM(Wavelength Division Multiplexing) đã tận dụng hữu hiệu nguồn tài nguyên băng rộng trong khu vực tổn hao thấp của sợi quang đơn mode. Ghép kênh theo bớc sóng WDM nâng cao dung lợng truyền dẫn của hệ thống mà không cần phải tăng tốc độ của từng kênh trên mỗi bớc sóng. Do đó, WDM chính là giải pháp tiên tiến trong kĩ thuật thông tin quang, đáp ứng đợc nhu cầu truyền dẫn và cả những yêu cầu về chất lợng truyền dẫn của hệ thống. 1.1.1 Khái quát về WDM Trong hệ thống WDM, tín hiệu điện của từng kênh quang đợc điều chế với các sóng mang quang khác nhau. Sau đó, chúng đợc ghép lại và truyền trên cùng một sợi quang đến đầu thu. Phía thu thực hiện quá trình tách tín hiệu quang thành các kênh quang riêng biệt có bớc sóng khác nhau. Mỗi kênh này đợc đa đến một máy thu riêng. Công nghệ WDM cho phép khai thác đợc tiềm năng băng thông to lớn của sợi quang. Ví dụ, hàng trăm kênh 10Gb/s có thể truyền trên cùng một sợi quang. Khoảng cách giữa các kênh khoảng 50GHz. Dới đây là một tính toán cho thấy sự hấp dẫn của công nghệ WDM: http://kilobooks.com THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN KILOBOOKS.COM Đồ án tốt nghiệp đại học Chơng 1. Tổng quan về hệ thống WDM Nguyễn Tnành Chung D2001VT 4 Hình 1.1 chỉ ra hai cửa sổ truyền dẫn 1,3 và 1,5 cửa sợi quang. Mỗi cửa sổ có băng thông truyền dẫn(suy hao thấp) của sợi quang là rất lớn; Chỉ với riêng cửa sổ quang 1550 nm thì dải bớc sóng có thể sử dụng là 1500 nm 1600 nm, tơng ứng với dải tần rộng cỡ 12,5 THz !. Sử dụng cho tốc độ truyền tin cỡ 10 Gbps thì chỉ cần sử dụng một phần rất nhỏ trong băng tần truyền dẫn này. Rõ ràng, có thể thấy dung lợng yêu cầu cỡ hàng trăm Gbps là hoàn toàn nằm trong khả năng của hệ thống WDM. Thêm vào đó, hệ thống còn rất mềm dẻo khi có các phần tử nh bộ tách ghép quang, bộ nối chéo quang, chuyển mạch quang, các bộ lọc quang thực hiện lựa chọn kênh động hoặc tĩnh Khái niệm về WDM đã đợc biết đến từ những năm 1980, khi mà hệ thống quang đã đợc bắt đầu thơng mại hóa. Dạng đơn giản nhất của WDM là truyền hai kênh tín hiệu trên hai cửa sổ khác nhau. Ví dụ, truyền trên hai bớc sóng 1,3àm và 1,55àm. Khi đó, khoảng cách giữa các kênh là 250nm. Sau đó, khoảng cách giữa các kênh giảm dần đi. Năm 1990, khoảng cách giữa các kênh chỉ còn nhỏ hơn 0,1nm. Trong suốt thập kỉ 90, hệ thống WDM đã đợc nhiều nớc trên thế giới quan tâm nghiên cứu. Hiện nay, kỹ thuật ghép kênh theo bớc sóng đã đợc ứng dụng ở nhiều nớc trên thế giới. ở nớc ta, Tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam quyết định nâng cấp tuyến truyền dẫn Bắc Nam bằng giải pháp ghép kênh theo bớc sóng. 1.1.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống tách/ghép kênh quang Sơ đồ khối tổng quát của một hệ thống truyền dẫn quang đơn hớng ghép kênh theo bớc sóng đợc mô tả nh hình 1.2. 0,7 0,8 0,9 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 1,6 1,5 1,6 Hình 1.1. Băng tần truyền dẫn của sợi quang là rất lớn! [dB] Băng tần cửa sổ 1550 nm [ à m] Phổ của một nguồn quang http://kilobooks.com THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN KILOBOOKS.COM Đồ án tốt nghiệp đại học Chơng 1. Tổng quan về hệ thống WDM Nguyễn Tnành Chung D2001VT 5 Tại mỗi bộ phát, tín hiệu điện của mỗi kênh quang đợc điều chế với sóng mang quang có độ rộng phổ rất hẹp. Tín hiệu quang tại đầu ra của mỗi bộ phát có bớc sóng khác nhau là n , 21 . Các kênh quang này đợc ghép với nhau nhờ bộ ghép kênh quang OMUX và truyền trên một sợi quang duy nhất đến đầu thu. Yêu cầu của bộ ghép kênh là phải có độ suy hao nhỏ để đảm bảo tín hiệu tới đầu ra của bộ ghép ít bị suy hao, giữa các kênh có khoảng bảo vệ nhất định để tránh gây nhiễu sang nhau. Tại phía thu, bộ ODMUX thực hiện quá trình tách tín hiệu thu đợc thành các kênh khác nhau. Mỗi kênh này tơng ứng với một bớc sóng. Mỗi kênh đợc đa đến một đầu thu riêng. Để tránh xuyên nhiễu giữa các kênh, yêu cầu thiết kế bộ giải ghép thật chính xác. Phần trên trình bày phơng án truyền dẫn ghép bớc sóng quang một hớng, tức là tín hiệu đợc ghép tại một đầu và tách tại đầu kia, tín hiệu truyền trên sợi quang theo một hớng. Ngoài ra ngời ta có thể thực hiện truyền dẫn ghép bớc sóng quang hai hớng trên cùng một sợi quang nh hình 1.3. Tx Tx OMUX ODMU X Rx Rx 1 2 , , n Sợi quang 1 n 1 n 1 1 n n Hình 1.2 Sơ đồ khối hệ thố ng WDM đơn hớng Tx Tx Rx Rx MUX/ DMUX MUX/ DMUX Rx Rx Tx Tx 1 n 1 1 1 n n n n 21 nn 21 + 1 n n 2 1 +n 1 n 1 +n n 2 Hình 1.3 Sơ đồ khối hệ thống WDM hai hớng http://kilobooks.com THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN KILOBOOKS.COM Đồ án tốt nghiệp đại học Chơng 1. Tổng quan về hệ thống WDM Nguyễn Tnành Chung D2001VT 6 Trong hệ thống truyền dẫn hai hớng, n kênh quang có bớc sóng 1 n đợc ghép lại và truyền đi theo một hớng, n kênh quang khác có bớc sóng n+1 2n đợc ghép lại và truyền đi theo hớng ngợc lại trên cùng sợi quang. Phơng pháp này yêu cầu rất nghiêm ngặt về độ rộng phổ của từng kênh và chất lợng của bộ tách kênh. Trong hệ thống mà các bớc sóng của các kênh quang cách xa nhau, thờng thuộc các cửa sổ khác nhau, đợc gọi là ghép tha SWDM (Sparse Wavelength Division Multiplexing). Hệ thống có khoảng cách giữa các kênh quang rất nhỏ, các kênh quang có bớc sóng gần nhau đợc gọi là hệ thống ghép kênh mật độ cao DWDM (Dense Wavelength Division Multiplexing). Khi đó vấn đề trở nên phức tạp hơn nhiều và yêu cầu về chất lợng các thành phần trong hệ thống quang rất cao. 1.1.3 Đặc điểm của hệ thống WDM 1.1.3.1 Tận dụng tài nguyên Công nghệ WDM tận dụng tài nguyên băng thông truyền dẫn to lớn của sợi quang, làm cho dung lợng truyền dẫn của sợi quang so với truyền dẫn bớc sóng đơn tăng từ vài lần tới hàng trăm lần, từ đó tăng dung lợng của sợi quang, hạ giá thành hệ thống. Hiện nay, dải tần truyền dẫn có suy hao thấp của sợi quang mới chỉ đợc sử dụng một phần rất nhỏ. Nếu ứng dụng công nghệ WDM thì hiệu quả tận dụng băng tần sợi quang trong vấn đề truyền dẫn quả là hết sức to lớn. Dùng công nghệ WDM có thể ghép N bớc sóng truyền dẫn trong sợi quang đơn mode và có thể truyền dẫn hoàn toàn song công. Do vậy, khi truyền dẫn thông tin đờng dài với dung lợng lớn, có thể tiết kiệm số lợng lớn sợi quang. Thêm vào đó là khả năng mở rộng dung lợng cho hệ thống quang đã xây dựng. Chỉ cần hệ thống cũ có độ d công suất tơng đối lớn thì có thể tăng thêm dung lợng mà không cần thay đổi nhiều đối với hệ thống cũ. 1.1.3.2 Đồng thời truyền dẫn nhiều tín hiệu Vì trong công nghệ WDM sử dụng các bớc sóng độc lập với nhau, do đó có thể truyền dẫn những tín hiệu có đặc tính hoàn toàn khác nhau, thực hiện việc tổng hợp và phân chia các dịch vụ viễn thông, bao gồm tín hiệu số và tín hiệu tơng tự, tín hiệu PDH và tín hiệu SDH, truyền dẫn tín hiệu đa phơng tiện (thoại, số liệu, đồ hoạ, ảnh động). http://kilobooks.com THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN KILOBOOKS.COM Đồ án tốt nghiệp đại học Chơng 1. Tổng quan về hệ thống WDM Nguyễn Tnành Chung D2001VT 7 1.1.3.3 Nhiều ứng dụng Căn cứ vào nhu cầu, công nghệ WDM có thể có rất nhiều ứng dụng nh trong mạng đờng trục, mạng phân phối kiểu quảng bá, mạng cục bộ nhiều đờng, nhiều địa chỉ, bởi thế nó rất quan trọng trong các ứng dụng mạng. 1.1.3.4 Giảm yêu cầu siêu cao tốc đối với linh kiện Tốc độ truyền dẫn tăng lên không ngừng do vậy mà tốc độ xử lí tơng ứng của nhiều linh kiện quang điện tăng lên theo nhng không đáp ứng đợc đủ. Sủ dụng công nghệ WDM có thể giảm yêu cầu quá cao về tốc độ đối với linh kiện mà vẫn có thể đáp ứng dung lợng lớn. 1.1.3.5 Kênh truyền dẫn IP Ghép kênh bớc sóng đối với khuôn dạng số liệu là trong suốt, tức là không hề có quan hệ gì với tốc độ của tín hiệu và phơng thức điều chế tín hiệu xét trên phơng diện điện. Ghép kênh bớc sóng cũng là biện pháp mở rộng và phát triển mạng lí tởng, là cách thuận tiện để đa vào dịch vụ băng rộng mới (ví dụ nh IP). Chỉ cần dùng thêm một bớc sóng là có thể tăng thêm một dịch vụ mới hoặc dung lợng mới mong muốn . 1.2 Một số tham số kỹ thuật trong hệ thống WDM Hệ thống WDM có một số tham số chính, đó là khoảng cách kênh, số kênh ghép, suy hao xen, suy hao xuyên kênh, độ rộng kênh. Trong đó, ba tham số suy hao xen, suy hao xuyên kênh, độ rộng kênh là ba tham số mô tả đặc tính của bộ ghép/tách kênh. 1.2.1 Suy hao xen Suy hao xen đợc xác định là lợng công suất tổn hao sinh ra trong tuyến truyền dẫn quang do tuyến có thêm các thiết bị tách/ghép kênh quang. Suy hao này bao gồm suy hao do các điểm nối ghép thiết bị WDM với sợi và suy hao do bản thân thiết bị ghép gây ra. Vì vậy, trong thực tế ngời thiết kế tuyến phải tính cho vài dB ở mỗi đầu. Suy hao xen đợc diễn giải tơng tự nh suy hao đối với các bộ tách/ghép hỗn hợp (MUX/DMUX) nhng cần lu ý trong WDM là xét cho một bớc sóng đặc trng. Suy hao xen đợc xác định nh sau: - Đối với OMUX: http://kilobooks.com THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN [...]... khoảng 100GHz Hiện nay một số nớc đã sản xuất đợc hệ thống thông tin quang WDM có i = 50GHz mà vẫn đảm bảo chất lợng Nguyễn Tnành Chung D2001VT 10 http://kilobooks.com THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN Đồ án tốt nghiệp đại học Chơng 1 Tổng quan về hệ thống WDM OBO OKS CO M Băng thông sử dụng cho hệ thống WDM () nằm trong vùng cửa sổ suy hao thấp của sợi quang Băng thông này cũng đợc tính ở mức suy hao 3... WDM CHƯƠNG 2 CáC THàNH PHầN TRONG Hệ THốNG WDM OBO OKS CO M Giới thiệu chung Các thành phần trong hệ thống WDM cần phải đợc chuẩn hóa Thông thờng các kênh khác nhau (bớc sóng khác nhau) trong hệ thống WDM phải đợc truyền dẫn nh nhau trong toàn tuyến quang Điều này có nghĩa là các thành phần trong mạng quang (nguồn quang, bộ ghép, bộ tách, bộ khuếch đại và bản thân sợi quang) phải có tính năng mong muốn,... sợi quang pha tạp chất hiếm cũng đang đợc nghiên cứu, các nguồn quang này có u điểm là phổ hẹp và độ ổn định tần số cao Bộ phát quang có nguồn phát quang phổ hẹp có ý nghĩa rất lớn, đặc biệt trong hệ thống ghép kênh quang WDM Nguyễn Tnành Chung D2001VT 14 http://kilobooks.com THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN Đồ án tốt nghiệp đại học Chơng 2 Các thành phần trong hệ thống WDM 2.1.1 Yêu cầu đối với nguồn quang... cả khi các thành phần riêng lẻ của hệ thống hoạt động tốt Nh vậy các thành phần thiết bị phải tơng thích với nhau và đợc lựa chọn cẩn thận khi đa vào lắp đặt hệ thống Phần sau đây sẽ trình bày các thành phần cơ bản của hệ thống thông tin quang WDM 2.1 Bộ phát quang Trớc đây các bộ phát quang bao gồm thiết bị điện và thiết bị quang riêng biệt, nhng hiện nay bộ phát quang đợc hình thành từ việc tích hợp... đó, độ rộng kênh của một kênh quang là: i = i + i (1-4) Giả sử băng thông sử dụng cho hệ thống WDM là Khi đó số lợng kênh tối đa của hệ thống WDM là: (1-5) KI L n= = i ' i + ' ' i Trong các hệ thống điện, chất lợng bộ lọc rất tốt nên khoảng bảo vệ (i) thờng nhỏ hơn độ rộng phổ của kênh Nhng trong hệ thống quang, do hạn chế của bộ lọc nên khoảng bảo vệ (i) yêu cầu rất lớn i thờng đợc yêu cầu... yêu cầu của hệ thống Các tham số của thiết bị nh suy hao xen, suy hao trở về, tán sắc, phân cực phải đợc đo trên toàn dải băng thông của hệ thống WDM Các thành phần quang có thể đợc đo kiểm tốt tại nhà máy, nhng khi lắp đặt vào hệ thống, các tính năng của nó lại bị suy giảm đi, hoặc các tính năng của các thành phần khác nhau tác động qua lại ảnh hởng lẫn nhau Kết quả là chất lợng của hệ thống không... Trong các hệ thống WDM số lợng kênh càng lớn thì dung lợng truyền dẫn càng tăng, nhng hệ thống cũng trở nên phức tạp, yêu cầu chất lợng của các thành phần trong hệ thống cao hơn và phải đặc biệt quan tâm đến hiện tợng xuyên kênh, suy hao do thiết bị WDM gây ra Đối với một dung lợng định trớc, việc tăng số lợng kênh sẽ làm giảm số sợi sử dụng hoặc tốc độ truyền dẫn nền Đây là mối tơng quan cần quan tâm... dẫn quang 1.3 ứng dụng WDM Nói chung WDM đã đợc ứng dụng rất nhiều cho các tuyến truyền dẫn cáp sơi quang đờng dài trong lục địa, xuyên lục địa, các tuyến quang biển nội vùng cũng nh liên vùng, các tuyến quang xuyên châu lục Nó đợc lựa chọn nh một giải pháp duy nhất mà cho hiệu quả cao cả về mặt kĩ thuật cũng nh kinh tế KI L Có thể kể ra rất nhiều tuyến truyền dẫn cáp sợi quang đã ứng dụng công nghệ WDM. .. tâm của nguồn quang phải nằm giữa dải bớc sóng này Khoảng cách Khoảng cách kênh KI L P Độ rộng kênh 1 3 2 Hình 1.5 Khoảng cách kênh và độ rộng kênh Nguyễn Tnành Chung D2001VT 9 http://kilobooks.com THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN Đồ án tốt nghiệp đại học Chơng 1 Tổng quan về hệ thống WDM kênh là khoảng cách giữa hai bớc sóng trung tâm của hai kênh quang kề nhau Nếu độ rộng kênh của các kênh quang bằng... TRệẽC TUYEN Đồ án tốt nghiệp đại học Chơng 2 Các thành phần trong hệ thống WDM Hiện nay công nghệ tích hợp quang rất phát triển, có thể chế tạo chuỗi Mach-Zender rất đơn giản bằng cách tích hợp ống dẫn sóng SiO2 trên nền Silic Hình 2.9 chỉ ra thiết bị lọc cho hệ thống gồm 128 kênh quang sử dụng công nghệ OBO OKS CO M này Thiết bị gồm 7 bộ lọc quang Mach-Zender 2x2 mắc nối tiếp, có giá trị L tơng ứng là: . chơng: Chơng 1: Tổng quan về hệ thống WDM. Chơng2: Các thành phần trong hệ thống WDM. Chơng 3: Một số vấn đề công nghệ then chốt trong hệ thống WDM. Chơng4: ứng dụng của hệ thống WDM. Mặc dù. TUYEN KILOBOOKS.COM Đồ án tốt nghiệp đại học Chơng 1. Tổng quan về hệ thống WDM Nguyễn Tnành Chung D2001VT 3 CHƯƠNG I TổNG QUAN Về Hệ THốNG WDM 1.1 Giới thiệu chung Trong những năm gần đây,. http://kilobooks.com THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN KILOBOOKS.COM Đồ án tốt nghiệp đại học Chơng 1. Tổng quan về hệ thống WDM Nguyễn Tnành Chung D2001VT 2 ứng dụng của hệ thống wdm 65 4.1 ứng dụng wdm trong

Ngày đăng: 11/01/2015, 20:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w