Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
3,94 MB
Nội dung
HỆ NỘI TIẾT Bộ môn Y học cơ sở - Trường ĐH Kỹ thuật Y-Dược Đà Nẵng MỤC TIÊU Trình bày được đặc điểm cấu tạo hệ nội tiết và các thành phần. NỘI DUNG 1. GIỚI THIỆU 1. GIỚI THIỆU 2. HỆ NỘI TIẾT 2. HỆ NỘI TIẾT 1. Vùng dưới đồi 2. Tuyến yên 3. Tuyến giáp 4. Tuyến cận giáp 5. Tuyến thượng thận 6. Tuyến tụy nội tiết GIỚI THIỆU • Hệ nội tiết bao gồm các tuyến nội tiết sản xuất và giải phóng các nội tiết tố (hormon) • Hệ nội tiết gồm nhiều tuyến tương đối nhỏ, nằm rãi rác trong cơ thể - Không có ống tiết, các chất tiết trực tiếp đổ vào máu - Có hệ thống mạch máu cung cấp rất phong phú - Các nội tiết tố do chúng tiết ra tuy số lượng nhỏ nhưng có tác dụng rất lớn - Cùng với hệ thần kinh, hệ nội tiết thực hiện sự điều tiết hóa học trong cơ thể. - Trong cơ thể các tuyến hoạt động phối hợp nhau, dưới sự chỉ huy của vùng dưới đồi. - Điều hòa bài tiết hormon: bằng cơ chế điều hòa ngược, chủ yếu là điều hòa ngược âm tính Đặc điểm của các tuyến nội tiết: • Hệ thống tuyến nội tiết gồm: – Vùng dưới đồi – Tuyến yên – Tuyến giáp – Tuyến cận giáp – Tuyến thượng thận – Tuyến sinh dục gồm buồng trứng và tinh hoàn – Tuyến tụy nội tiết SINH LÝ NỘI TiẾT 1. Sinh lý vùng dưới đồi 1.1. Nhắc lại vùng dưới đồi Vùng dưới đồi là một cấu trúc thần kinh thuộc não trung gian, nằm quanh não thất III. 1.2. Các hormon vùng dưới đồi STT Tên hormon Tác dụng lên tuyến yên 1 GHRH (Growth Hormone Releasing Hormon) Kích thích bài tiết GH 2 GHIH (Growth Hormone Inhibiting Hormon) Ức chế bài tiết GH 3 TRH (Thyrotropin Releasing Hormon) Kích thích bài tiết TSH 4 CRH (Corticotropin Releasing Hormon) Kích thích bài tiết ACTH 5 GnRH (Gonadotropin Releasing Hormon) Kích thích bài tiết FSH và LH 6 PIH (Prolactin inhibiting Hormon) Ức chế bài tiết prolactin Các hormon vùng dưới đồi được điều hòa theo cơ chế điều hòa ngược, chủ yếu là theo điều hòa ngược âm tính. 1.3. Điều hòa bài tiết [...]... - Inbihin bài tiết từ tế bào Sectoli và hoàng thể ức chế bài tiết FSH 2.5 LH (Luteinising Hormone) 2.5.1 Tác dụng - Trên nam, kích thích tế bào Leydig phát triển và bài tiết testosteron - Trên nữ, phối hợp với FSH làm nang trứng phát triển đến chín, phóng noãn, kích thích hình thành hoàng thể, bài tiết estrogen và progesteron 2.5.2 Điều hòa bài tiết - GnRH của vùng dưới đồi làm tăng bài tiết LH -... ngược FSH và LH GnRH LH 2.6 Prolactin – hormon kích thích bài tiết sữa 2.6.1 Tác dụng Kích thích tuyến vú bài tiết sữa 2.6.2 Điều hòa bài tiết PIH của vùng dưới đồi ức chế bài tiết prolactin, Kích thích núm vú làm tăng tiết prolactin 2.6 Prolactin – hormon kích thích bài tiết sữa PRH (+) PRL 2.7 ADH (Anti Diuretic Hormone) – hormon chống bài niệu Là hormon của vùng dưới đồi, dự trữ ở thùy sau tuyến... hòa bài tiết Áp suất thẩm thấu của máu tăng làm tăng bài tiết ADH và ngược lại 2.7.3 Rối loạn bài tiết ADH Tổn thương vùng dưới đồi hoặc thùy sau tuyến yên làm giảm nồng độ ADH gây bệnh đái nhạt 2.8 Oxytocin Là hormon được bài tiết ở vùng dưới đồi và dự trữ ở thùy sau tuyến yên 2.8.1 Tác dụng - Làm co cơ tử cung khi mang thai - Tác dụng lên tuyến vú, oxytocin gây bài xuất sữa 2.8.2 Điều hòa bài tiết. .. hòa bài tiết CRH của vùng dưới đồi làm tăng bài tiết, cortisol điều hòa theo cơ chế điều hòa ngược ACTH còn được điều hòa theo nhịp ngày đêm (tăng: sáng, giảm: đêm) 2.4 FSH (Follicle Stimulating Hormone) – hormon kích thích nang trứng phát triển 2.4.1 Tác dụng - Trên nam, kích thích ống sinh tinh phát triển - Trên nữ, kích thích nang trứng phát triển 2.4.2 Điều hòa bài tiết - GnRH làm tăng bài tiết, ... hormon tuyến giáp vào máu 2.2.2 Điều hòa bài tiết TRH của vùng dưới đồi kích thích bài tiết Hormon T3, T4 của tuyến giáp điều hòa theo cơ chế điều hòa ngược 2.2 TSH (Thyroid Stimulating Hormone) – hormon kích thích tuyến giáp TSH Thyroxine 2.3 ACTH (Adreno Cortico Stimulating Hormone) – hormon kích thích tuyến vỏ thượng thận 2.3.1 Tác dụng Tăng tổng hợp và bài tiết hormon tuyến vỏ thượng thận Tăng quá... giảm số lượng và hoạt động của các tế bào hủy xương, gây lắng đọng calci ở xương 3.2.3 Điều hòa bài tiết Nồng độ ion calci trong huyết tương tăng làm tăng bài tiết calcitonin và ngược lại 3.2 Calcitonin Calcitonin Calcium 3.3 Các rối loạn của tuyến giáp - Bướu cổ đơn thuần: cơ thể thiếu iod, tuyến giáp bài tiết quá nhiều hormon Bệnh nhân có bướu cổ, mắt lồi và sáng, nhịp tim nhanh, tay run 3.3 Các... giao cảm, tâm lý thoải mái làm tăng tiết 3 Sinh lý tuyến giáp 3.1 Hormon T3, T4 3.1.1 Tác dụng của hormon T3, T4 - Tác dụng lên sự phát triển cơ thể - Tác dụng lên chuyển hóa - Tác dụng thoái protein và tăng tổng hợp protein - Tác dụng lên tim mạch - Tác dụng lên hệ thần kinh cơ - Lên cơ quan sinh dục 3.1.2 Điều hòa bài tiết + Do TSH, stress, bị lạnh: tăng bài tiết + Nồng độ iod trong máu cao; ức... thể bằng tăng số lượng và kích thước tế bào Làm tăng đường huyết do ức chế vận chuyển glucose vào tế bào Tăng thoái hóa lipid cho năng lượng 2.1.2 Điều hòa bài tiết - GHRH và GHIH của vùng dưới đồi - Nồng độ của glucose - Stress 2.1.3 Rối loạn bài tiết Lùn tuyến yên, bệnh khổng lồ, bệnh to đầu ngón 2.1 GH (Growth Hormone) – hormon tăng trưởng 1st GH 2nd 2.2 TSH (Thyroid Stimulating Hormone) – hormon . NỘI TIẾT 2. HỆ NỘI TIẾT 1. Vùng dưới đồi 2. Tuyến yên 3. Tuyến giáp 4. Tuyến cận giáp 5. Tuyến thượng thận 6. Tuyến tụy nội tiết GIỚI THIỆU • Hệ nội tiết bao gồm các tuyến nội tiết sản xuất và. HỆ NỘI TIẾT Bộ môn Y học cơ sở - Trường ĐH Kỹ thuật Y-Dược Đà Nẵng MỤC TIÊU Trình bày được đặc điểm cấu tạo hệ nội tiết và các thành phần. NỘI DUNG 1. GIỚI THIỆU 1. GIỚI THIỆU 2. HỆ NỘI TIẾT. thích bài tiết GH 2 GHIH (Growth Hormone Inhibiting Hormon) Ức chế bài tiết GH 3 TRH (Thyrotropin Releasing Hormon) Kích thích bài tiết TSH 4 CRH (Corticotropin Releasing Hormon) Kích thích bài