việc chiết tách tinh chế xác định cấu trúc một số hợp chất alcaloid trong rễ cây lá ngón

25 408 1
việc chiết tách tinh chế xác định cấu trúc một số hợp chất alcaloid trong rễ cây lá ngón

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 1 H - NMR : Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton) 13 C - NMR : Carbon - 13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon-13) DEPT : Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer (PhổDEPT) 1 H - 1 H-COSY: 1 H - 1 H- Correlated Spectroscopy ( Phổ tương tác proton) HSQC : Heteronuclear Single Quantum Coherence HMBC : Heteronuclear Multiple Bond Correlation (Phổ tương tác dị hạt nhõnqua nhiều liên kết) IR : Infrared Spectroscopy (Phổ hồng ngoại) ESI - MS : ElectronSpray Ionisation - Mass Spectroscopy (Phổ khối bụi electron) SKLM : Sắc ký lớp mỏng DMSO : DiMethylSulfoxide TMS: T : Tetramethylsilan s : singulet s (br): singulet t : singulet tù d: dublet : dublet dd : dublet của dublet dt: dublet c : dublet của triplet m:: multiplet : multiplet t: triplet : triplet td: triplet c : triplet của dublet J (Hz): H : Hằng số tương tác tớnh bằng Hz δ (ppm): : Độ dịch chuyển hoá học tớnh bằng ppm DANH MỤC CÁC BẢNG Tran g Bảng 2.1: Số liệu các phân đoạn thu được chất tinh khiết 13 Bảng 2. 2 : Số liệu phổ 1 H - NMR của chất A2 (500 MHz, CDCl 3 ) 16 Bảng 2. 3 : Số liệu phổ 1 H - NMR của chất A4 (500 MHz, DMSO) 19 Bảng 3.1: Kết quả định lượng alcaloid toàn phần trong rễ cây Lá ngón 23 Bảng 3.2: Kết quả SKLM hệ dung môi Toluen:aceton:ethanol:amoniacđặc [45:45:7:3] 26 Bảng 3.3: Kết quả phõn lập alcaloid bằng sắc ký cột 28 MỞ ĐẦU Nguồn cây cỏ trên đất nước ta vô cùng phong phú và đa dạng. Nú đã, đang và sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp góp phần giải quyết các nhu cầu của đời sống chúng ta về ăn, mặc, ở, thuốc chữa bệnh, v.v. Cùng với việc tìm hiểu để sử dụng mặt có lợi của cây cỏ, từ lâu người ta đã quan tâm đến mặt trái của vấn đề này, đó là những tác hại của cây độc đối với con người và động vật. Lĩnh vực nghiên cứu cây độc, có liên quan đến giám định hoá phápcác vụ ngộ độc và bị đầu độc bằng cây cỏ. Nhưng quan trọng hơn cả là mối liên hệ giữa cây độc và cây thuốc. Người ta đã sử dụng nhiều cây độc để làm thuốc như cà độc dược, mã tiền, ô đầu bởi vì hoạt tính của những cây này có tác dụng chữa bệnh khi dùng đúng liều lượng và đúng bệnh khi đó cây độc trở thành cây thuốc. Ngược lại, một số cây thuốc khi dùng không đúng chỉ định cũng có thể gây độc cho người bệnh. Sự nhầm lẫn đó thường xảy ra và dẫn tới những vụ ngộ độc đáng tiếc không chỉ ở những nước sử dụng rộng rói cây cỏ để làm thuốc như nước ta, mà còn ở nhiều nơi trên thế giới. Cây Lá ngón (Gelsemium elegans Benth.) chứa hàm lượng alcaloid có độc tính rất mạnh [5]. Hàng năm ở nước ta xảy ra nhiều vụ ngộ độc cây Lá ngón do sử dụng nhầm lẫn, đầu độc, tự sát. Theo thống kê của Viện Pháp y Quốc gia, từ năm 2000-2004 số người tử vong do ngộ độc cây Lá ngónđược giámđịnh húa pháp ở các tỉnh miền Bắc là 82 người. Để đáp ứng yêu cầu giám định y pháp và phục vụ công tác cấp cứu nạn nhân ngộ độc cây Lá ngón tại các trung tâm chống độc cần phải có các chất chuẩn, phục vụ cho các phương pháp phân tích. Trong luận văn này chúng tôi xin đóng góp một phần vào việc chiết tách, tinh chế, xác định cấu trúc một số hợp chất alcaloid trong rễ cây Lá ngón (Gelsemium elegansBenth.) ở Việt Nam. Chương 1: TỔNG QUAN 1. 1 Đại cương về cây độc 1. 1. 1 Khái niệm về cây độc Cây độc là cây mà khi người hay động vật ăn phải, có khi chỉ một lượng nhỏ, đã có thể gây ra những bệnh rối loạn trong cơ thể, nếu nặng có thể chết [5]. Số lượng cây độc trên trái đất không phải là ít, đến nay người ta đã biết hàng nghìn loài. Số loài này thường tập trung vào nhóm cây hạt kín và ngành Nấm. Đặc biệt ở lớp Ngọc lan (cây hai lá mầm) có tỷ lệ cây độc cao hơn ở lớp Hành (cây một lá mầm). Các họ thực vật có nhiều cây độc như họ Thầu dầu, họ Trúc đào, họ Cà, họ Đậu, họ Mã tiền v. v… Số loài cây độc ở vùng nhiệt đới nhiều hơn ở các vùng ôn đới và hàn đới [5]. Nước ta có thảm thực vật phong phú, trong đó cũng có hàng trăm loài cây độc và khá nhiều loài nấm độc [5]. Các cây độc được chia làm hai nhóm, nhóm cây có độc tính ổn định kéo dài suốt cả quá trình sinh trưởng và phát triển của chúng (như lá ngón, trúc đào, cà độc dược…) và nhóm cây mà tính độc chỉ xuất hiện trong giai đoạn nhất định (như ở củ khoai tây, chất độc solanin chỉ xuất hiện trong thời gian củ khoai tây nảy mầm và chỉ tập trung ở mầm) [5]. [...]... chúng trong nhiều loài, nhưng chỉ quy ước nói cây có alcaloid khi hàm lượng của chúng lớn hơn một phần vạn Tỷ lệ alcaloid trong nhiều cây chiếm từ một phần vạn đến vài phần trăm so với trọng lượng khô của cây Đặc biệt, trong vỏ cây canhkina có thể tới 10 phần trăm [5] Nhiều tổng kết cho thấy đại đa số cây có chứa alcaloid là cây hai lá mầm Theo thống kê đến nay thì cây thuộc thảo và cây bụi có nhiều alcaloid. .. lại, các cây độc chứa alcaloid, độc tính không hề thay đổi khi phơi hoặc sấy Các cây độc chứa glycozit khi ủ làm thức ăn cho gia súc thì các quá trình lên men phát triển dẫn tới sự phá huỷ hoàn toàn các glycozit độc Trong khi đó ở một số cây, chất độc mới lại được hình thành trong quá trình phơi sấy, chế biến hay ủ làm thức ăn [5] 1 1 2 Hợp chất alcaloid trong cây độc Alcaloid là những hợp chất hữu... cà độc dược…), ở rễ (ô đầu, chút chớt…), ở nhựa mủ (nhựa sui, nhựa xương rồng…) Cá biệt cũn có sự tương phản điển hình trong cùng một cây, như ở cây củ đậu: người ta vẫn dùng củ đậu để ăn, trong khi đó hạt của cây này có chất độc, có thể gây chết người khi ăn phải một lượng nhỏ [5] Trong quá trình phơi sấy chế biến cây cỏ cũng làm thay đổi một số tính chất của chúng, vì có chứa các chất độc dễ bay hơi... có độc tính rất mạnh, Chất độc chính là các alcaloid có trong toàn cây Độc nhất là rễ và lá non, rồi đến lá thường và hoa, thân và quả; thân già độc hơn thân non Nguời ta cho rằng chỉ cần ăn 3 lá kèm theo một chén rượu có thể làm chết một người sau vài giờ Chính vì vậy nhân dân ta thường không dùng cõy Lá ngón để làm thuốc [5, 6, 11] Triệu chứng ngộ độc cây Lá ngón là khát nước, sốt, đau rát họng, đau... sạch Hai chất thu được từ hai phõn đoạn này là các alcaloid lần lượtđược ký hiệulà A1, A2 A1 là chất dầu có màunõu đỏ, A2 là chất bột không màu Phõn đoạn VII chúng tôi thu được chất rắn tương đối sạch, bằng phương phápkết tinh lại chúng tôi thu được một alcaloid tinh khiết, ký hiệu là A4 A4 là tinh thể hìnhkhối, không màu Các chất tinh khiết ký hiờụ A2, A4 đã được ghi phổ để xác định cấu trúc hoá học,... với số liệuđã công bố trong tài liệu[3, 13], chất A4được xác định cấu trỳc là koumin Koumin (Kou - Wen) tiếng Trung Quốc có nghĩalàđộc, đãđược phõn lập từ cõy Gelsemium elegans vào năm 1932, nhưng đến năm 1981 cấu trỳc của nó mớiđược xác định bằng phổ cộng hưởng từ phõn giải cao và khẳngđịnhlại bằng phương pháp phổ nhiễu xạ tia X [13] Koumin có cấu trỳc của nhúm chất corynanthein alcaloid và có cấu. .. nhân một chiều và hai chiều KẾT LUẬN VÀĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN: Khi khảosát thành phần alcaloid trong rễ cõy Lá ngúnGelsemium elegans Benth.) thuộc họ Mã tiền (Loganiaceae) ở ViệtNam, chúng tôi đã rút ra một số kết luận sau: 1 Bằng Sắc ký lớp mỏng và lựa chọn hệ dung môi thích hợp, đã phát hiệnđược 8 vết alcaloid trong rễ cõy Lá ngún, trong đó vết A4 và A8 làđậm nhất 2 Sử dụng phương phápacid baseđ định. ..Các chất thường gặp ở các cây độc rất phong phú và đa dạng, trong đó chủ yếu là các alcaloid, glycozit, acid hữu cơ, lacton, và còn nhiều chất khác chưa được nghiên cứu [5] Sự phân bố của các chất độc trong từng bộ phận của một cây cũng không đều nhau, đôi khi chúng được tích luỹ ở một phần nhất định như: tập trung ở hạt (thầu dầu, mã tiền), ở quả (thuốc phiện, hồi núi), ở lá (trúc đào, cà... 15 7 6 10 17 9 5 14 3 4 1 Chiết xuất alcaloid toàn phần Alcaloid toàn phần trong rễ cây Lá ngón được chiết bằng cồn, theo phương pháp ngấm kiệt ở nhiệt độ thường Quy trình chiết được trình bày ở sơ đồ 3.1 1 Ngâm lạnhtrong cồn - acid tactric 1% 2 Lọc 1 Cất quay thu hồi cồn 1 2 Nước cất Lọc loại tạp Chiết bằng Ethyl acetate 1 Dung dịch NH 25% 3 2 Lọc 1 Hoà tan bằng cồn- acid Chiết bằng CHCl 3 2 Kờt tủa... alcaloid hơn cây gỗ Cây một năm thường chứa nhiều alcaloid hơn cây lưu niên [7] 1 2 Cây Lá ngón 1 2 1 Đặc điểm thực vật và phân bố Hình 1: Gelsemium elegans Benth Cây Lá ngón mọc tại Việt Nam có tên khoa học là Gelsemium elegans Benth., thuộc họ Mã tiền (Loganiaceae) [6], còn có tên gọi là: Co ngón, Thuốc rút ruột, Hồ mạn trường, Đại trà đắng, Hồ mạn đằng, Hoàng đằng, Cầu vẫn [5], Đoạn trường thảo, Ngón vàng, . một phần vào việc chiết tách, tinh chế, xác định cấu trúc một số hợp chất alcaloid trong rễ cây Lá ngón (Gelsemium elegansBenth.) ở Việt Nam. Chương 1: TỔNG QUAN 1. 1 Đại cương về cây. độc. Trong khi đó ở một số cây, chất độc mới lại được hình thành trong quá trình phơi sấy, chế biến hay ủ làm thức ăn [5]. 1. 1. 2 Hợp chất alcaloid trong cây độc Alcaloid là những hợp chất. nhiều alcaloid hơn cây gỗ. Cây một năm thường chứa nhiều alcaloid hơn cây lưu niên [7]. 1. 2 Cây Lá ngón 1. 2. 1 Đặc điểm thực vật và phân bố Hình 1: Gelsemium elegans Benth. Cây Lá ngón

Ngày đăng: 10/01/2015, 06:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan