1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Mẹo nhỏ và hay làm việc nhóm

102 774 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • I/ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÓM

  • Slide 3

  • 1.1 Khái niệm nhóm

  • Slide 5

  • 1.2. Các thuận lợi khi làm việc nhóm 1.2.1. Thuận lợi đối với cá nhân:

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 1.2. Các thuận lợi khi làm việc nhóm 1.2.2. Thuận lợi đối với cấp quản lý:

  • 1.2. Các thuận lợi khi làm việc nhóm 1.2.3. Thuận lợi đối với tổ chức:

  • 1.3. Kỹ năng làm việc nhóm

  • 1.3.1. Kỹ năng làm việc nhóm bao gồm các kỹ năng nhỏ

  • 1.4. Kỹ năng làm việc nhóm 1.4.1.Đặc điểm cần thiết của nhóm

  • 1.5. Phân loại nhóm

  • 1.5.2 Các nhóm không chính thức

  • 1.5.3 So sánh các nhóm chính thức và không chính thức

  • II. Các giai đoạn hình thành và phát triển nhóm

  • Các giai đoạn phát triển nhóm

  • 1 Hình thành nhóm

  • Slide 20

  • 2 Xung đột

  • Slide 22

  • 3 Giai đoạn bình thường hóa

  • Slide 24

  • 4 Giai đoạn hoạt động trôi chảy

  • Slide 26

  • III/ QUY CHẾ TỔ CHỨC NHÓM

  • 1 Người lãnh đạo nhóm

  • 2 Người góp ý

  • 3 Người bổ sung

  • 4.4 Người giao dịch

  • 5 Người điều phối

  • 6 Người tham gia ý kiến

  • 7 Người giám sát

  • IV/CÁC NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC NHÓM 1. Tạo sự đồng thuận

  • 1.Tạo sự đồng thuận

  • 2.Thiết lập các mối quan hệ với ban quản trị

  • 3. Khuyến khích óc sáng tạo

  • 4. Phát sinh những ý kiến mới

  • Slide 40

  • 5. Học cách ủy thác

  • Slide 42

  • 6. Khuyến khích mọi người phát biểu

  • 7. Chia sẻ trách nhiệm

  • 8. Cần linh hoạt

  • V/ THÔNG TIN TRONG NHÓM

  • 1. Những phương pháp thông tin

  • 2. Chọn những phương pháp thông tin

  • 3. Thông tin từ nội bộ

  • 4. Duy trì sự giao tiếp

  • 5. Tránh sự trùng lặp

  • 6. Thông tin như thác đổ

  • 7. Sự cẩn thận

  • III/QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC THEO NHÓM

  • 1. Tại lần họp đầu tiên

  • 2. Những lần gặp sau

  • 3. Lần họp cuối cùng trước khi hoàn thành công việc

  • 4. Mục tiêu buổi họp

  • 5. Tần số hội họp

  • 6. Tốc độ diễn biến cuộc họp

  • IV/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG NHÓM

  • 1. Làm thuấn nhầm tinh thần đồng đội

  • 2. Nhận ra các vấn đề

  • 3. Chuyện trò với từng người

  • Slide 65

  • 4. Xử sự với người gây ra vấn đề

  • Slide 67

  • 5. Giải quyết mâu thuẫn

  • 6. Sử dụng cách giải thích vấn đề

  • V/ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NHÓM

  • 1. Chọn các tiêu chuẩn đánh giá

  • 2. Đánh giá kết quả

  • 3. Đo lường sự thực hiện của nhân viên

  • 4. Lãnh đạo

  • 5. Tiểu nhóm

  • 6. Các thành viên nhóm

  • VI/ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÓM

  • 1. Tính toán chi phí

  • 2. Đào tạo nhân viên

  • 3. Đào tạo lãnh đạo

  • 4. Sử dụng những ngày gặp gỡ

  • VIII/PHÁT TRIỂN NHÓM

  • 1. Phát triển nhóm của bạn

  • 2. Để con người phát triển

  • 3. Xây dựng sự nghiệp

  • IX. Nhóm làm việc hiệu quả (năng suất cao)

  • Slide 87

  • Slide 88

  • Slide 89

  • Slide 90

  • Slide 91

  • Hỗ trợ cho nhóm làm việc hiệu quả

  • Các nguyên nhân dẫn đến nhóm làm việc không hiệu quả

  • Một số nguyên nhân khác

  • Slide 95

  • 10 sai lầm người lãnh đạo nhóm cần tránh trong quá trình quản lý

  • Slide 97

  • Xây dựng tinh thần làm việc nhóm

  • Slide 99

  • Slide 100

  • IX. Nhóm làm việc hiệu quả

  • Slide 102

Nội dung

KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM ThS Nguyễn Thị Ngọc Hương I/ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÓM I/ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÓM 1. Khái niệm nhóm 2. Phân loại 3. Các giai đoan hình thành nhóm. 4. Các vị trí trong nhóm 1.1 Khái niệm nhóm  Nhóm là: “ Hai hay nhiều người làm việc với nhau để cùng hoàn thành một mục tiêu chung” (Lewis-McClear)  Nhóm là: “ Một số người với các kỹ năng bổ sung cho nhau, cùng cam kết làm việc, chia sẻ trách nhiệm vì một mục tiêu chung" (Katzenbach và Smith)  Nhóm là: " Nó như một chiếc xe Ferrari, hoạt động cực kì mạnh mẽ, nhưng tốn rất nhiều tiền của/công sức để bảo dưỡng 1.1 Khái niệm nhóm  Là một nhóm người có những kỹ năng khác nhau, những nhiệm vụ khác nhau, nhưng làm việc chung với nhau, bổ sung các chức năng và hỗ trợ cho nhau để đạt được mục tiêu chung.  Đặc điểm: - Là một tập hợp những cá nhân có các kỹ năng bổ sung cho nhau - Cùng cam kết chịu trách nhiệm thực hiện một mục tiêu chung. - Các thành viên trong nhóm tương tác với nhau và với trưởng nhóm để đạt được mục tiêu chung. - Các thành viên trong nhóm phụ thuộc vào thông tin của nhau để thực hiện phần việc của mình 1.2. Các thuận lợi khi làm việc nhóm 1.2.1. Thuận lợi đối với cá nhân: 1. Ít áp lực hơn so với làm việc cá nhân 2. Giảm sự hốt hoảng và tính vô dụng khi đương đầu với những mục tiêu lớn 3. Đúc kết thêm nhiều kinh nghiệm khi làm việc với người khác 4. Tăng cường tính hợp tác và xây dựng trong một tổ chức 1.2. Các thuận lợi khi làm việc nhóm 1.2.1. Thuận lợi đối với cá nhân: 7. Đánh giá cao phần thưởng tinh thần (internal awards) khi hoàn thành công việc nhóm 8. Có nhiều động lực hơn đến hoàn thành công việc 9. Năng suất công việc hiệu quả hơn so với làm việc cá nhân 10.Để giải quyết các công việc ngoài khả năng của cá nhân 1.2. Các thuận lợi khi làm việc nhóm 1.2.1. Thuận lợi đối với cá nhân: 9. Để đạt được kết quả lớn hơn, tốt hơn và có nhiều ý tưởng hơn 10.Cải thiện môi trường làm việc, giải tỏa căng thẳng 11.Tăng lòng tin, tự tin thông qua các lời động viên khuyến khích. 12.Học hỏi được nhiều hơn 1.2. Các thuận lợi khi làm việc nhóm 1.2.2. Thuận lợi đối với cấp quản lý:  Ít căng thẳng và áp lực để hoàn thành mục tiêu vì làm việc nhóm giúp tăng năng suất, hiệu qủa, sự trung thành và xóa bỏ căng thẳng trong nội bộ  Công tác quản lí nhóm dễ dàng hơn quản lí từng cá nhân vì nhóm thường hoạt động theo kiểu bán phân quyền (semi-autonomy 1.2. Các thuận lợi khi làm việc nhóm 1.2.3. Thuận lợi đối với tổ chức:  Đóng góp đáng kể trong việc tăng năng suất, hiệu quả và giúp tổ chức phát triển  Tạo dựng hình ảnh tích cực đối với khách hàng bên ngoài và những nhân viên tiềm năng [...]...Kỹ năng làm việc nhóm là kỹ năng tương tác giữa các thành viên trong một nhóm, nhằm thúc đẩy hiệu quả công việc ,phát triển tiềm năng của tất cả các thành viên 1.3 Kỹ năng làm việc nhóm Một mục tiêu lớn thường đòi hỏi nhiều người làm việc với nhau, vì thế làm việc nhóm trở thành một định nghĩa quan trọng trong tổ chức cũng như trong cuộc sống 1.3.1 Kỹ năng làm việc nhóm bao gồm các kỹ năng nhỏ Xây... trong nhóm Kỹ năng quản lý hội họp Phát triển quá trình làm việc nhóm Sáng tạo và kích thích tiềm năng Những vấn đề nảy sinh trong mô hình làm việc theo nhóm 1.4 Kỹ năng làm việc nhóm 1.4.1.Đặc điểm cần thiết của nhóm Nhiệm vụ và ranh giới của nhóm được xác định rõ ràng, quyền hạn được phân chia cụ thể để quản lý các quy trình làm việc, cần phải có một sự ổn định về các thành viên của nhóm trong... người làm việc theo chuẩn và thể hiện tính chuyên nghiệp  Không nên phân tán lực lượng  Nên tham gia vào các dự án có khách hàng và có ràng buộc về thời gian 4 Giai đoạn hoạt động trôi chảy  Và cuối cùng là giai đoạn hoạt động trôi chảy  Đây là điểm cao trào, khi nhóm làm việc đã ổn định trong một hệ thống cho phép trao đổi những quan điểm tự do và thoải mái và có sự hỗ trợ cao độ của cả nhóm đối... những ý kiến chuyên môn theo các lĩnh vực riêng của họ 1.5.2 Các nhóm không chính thức  Những nhóm người nhóm lại với nhau thất thường để làm việc theo vụ việc có tính chất đặc biệt nhằm giải quyết nhiều nhu cầu, như:  các nhóm thực hiện theo dự án theo thời vụ,  các nhóm linh động bàn thảo chiến lược hay cần dàn xếp từng vụ việc,  các nhóm nóng cần vận dụng trí tuệ cho những đề án cần nhiều sáng... tùy thời và các quy trình ít nghiêm ngặt hơn  Tuy nhiên, cần nhớ là, dù chính thức hay không chính thức, việc lãnh đạo nhóm luôn phải hướng về các thành quả và có sự phối hợp giữa các nhóm với nhau II Các giai đoạn hình thành và phát triển nhóm  Hình thành  Xung đột  giai đoạn bình thường hóa  giai đoạn hoạt động trôi chảy Các giai đoạn phát triển nhóm Thái độ 4 giai đoạn phát triển nhóm Tín... mở bên với toàn bộ nhóm  Sự tiến bộ lớn nhất là mọi người có thể bắt đầu lắng nghe nhau Những phương pháp làm việc được hình thành và toàn bộ nhóm đều nhận biết được điều đó 3 Giai đoạn bình thường hóa Cần làm gì ở giai đoạn này?  Vai trò và nhiệm vụ của trưởng nhóm được chuyển dần vào các thành viên  Phát huy tính dân chủ, tiếng nói của tập thể là quan trọng nhất  Quy trình và biểu mẫu cần được... định 1.5 Phân loại nhóm 1.5.1 Các nhóm chính thức   Các nhóm chính thức là những nhóm có tổ chức Chúng thường cố định, thực hiện công việc có tính thi đua, và có phân công rõ ràng Họ có cùng chung tay nghề chuyên môn để giải quyết các vấn đề và điều hành các đề án Các nhóm ở mọi cấp độ được tổ chức theo chuyên môn và mang tính chất lâu dài để đảm đương các mục tiêu chuyên biệt Các nhóm chức năng chính... trệ nguy hại trong lịch trình làm việc nhằm tránh chúng đi  Có trí lực và mong muốn việc chỉnh đốn các sự việc  Có khả năng hỗ trợ và thắng vượt tính chủ bại 4.4 Người giao dịch  Nhiệm vụ: Tạo mối quan hệ bên ngoài cho nhóm  Người có ngoại giao và phán đoán đúng các nhu cầu của người khác  Gây được sự an tâm và am hiểu  Nắm bắt đúng mức toàn cảnh hoạt động của nhóm  Chín chắn khi xử lý TTin,... vững và theo đuổi các tiêu chuẩn cao  Luôn hy vọng vào những gợi ý đầy hứa hẹn  Nghiêm túc, đôi khi còn cần tỏ ra mô phạm, chuẩn mực  Phán đoán tốt về kết quả công việc của mọi người  Không chần chừ đưa vấn đề ra  Có khả năng khen lao và tìm ra sai sót IV/CÁC NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC NHÓM 1 Tạo sự đồng thuận  Những buổi họp là cách thức tuyệt hảo để bổi đắp tinh thần đồng đội và thói quen làm việc. .. lên như một người lãnh đạo 1 Hình thành nhóm Cần làm gì ở giai đoạn này?      Thiết lập và ổn định cơ cấu của nhóm Nên đặt ra một số điều lệ và nguyên tắc hoạt động của nhóm Thường xuyên trao đổi một cách cởi mở về chuyên môn, nguyện vọng, sở thích, sở trường hoặc những kinh nghiệm tích lũy được trước đây hơn là lao vào làm các dự án Phân công vai trò và nhiệm vụ các thành viên Xác định mục tiêu

Ngày đăng: 04/01/2015, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w