1. Trang chủ
  2. » Tất cả

KTMon (72)

19 277 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 113,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Từ khi xuất hiện nền kinh tế hàng hoá giản đơn cho tới ngày nay mục tiêu lớn nhất mà con người đặt ra đó là sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Phạm trù này trong từng thời kỳ của nền kinh tế đều có những biểu hiện khác nhau và đã đạt được một số thành tựu nhất định. Các thành tựu đó dù nhỏ bé hay lớn lao đều nhằm mục đích phục vụ cho sự tăng trưởng không ngừng và sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam hiện nay, tăng trưởng kinh tế và điều kiện đảm bảo tăng trưởng cao và bền vững đang là mối quan tâm lớn của Đảng và Nhà nước ta. Xoay quanh vấn đề này có nhiều ý kiến khác nhau về tốc độ, các điều kiện và xử lý các mối quan hệ đảm bảo tốc độ, các điều kiện và xử lý các mối quan hệ đảm bảo tốc độ tăng trưởng cao và phát triển bền vững. Trong hội thảo "Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý kinh tế trong giai đoạn mới" của chương trình Khoa học công nghệ cấp nhà nước "Đổi mới và hoàn thiện các chính sách kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế" mã số KX03 tổ chức vào tháng 7 - 1995 cho thấy nhiều ý kiến xoay quanh vấn đề này cần được tiếp tục trao đổi và làm sáng tỏ. Nhiều ý kiến đã nhấn mạnh vai trò nhân tố nguồn lực và hệ thống quản lý trong tăng trưởng kinh tế hiện đại. Dựa vào kinh nghiệm của nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, các ý kiến đó đã đề xuất tới việc giáo dục con người, nâng cao trình độ dân trí, đào tạo chuyên môn nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế nói chung và đội ngũ kế toán viên, kiểm toán viên nói riêng là cực kỳ quan trọng. Thực tế các nước phát triển đã chứng minh, nếu việc đào tạo và tổ chức hoạt động của đội ngũ kế toán viên, kiểm toán viên tốt có thể thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh với tốc độ và đạt tới bền vững. Nhưng ngược lại, ở các nước chậm phát triển, do chưa nhận thức được vai trò của bộ phận kế toán - kiểm toán nên nền kinh tế dễ rơi vào sự trì trệ, khủng hoảng hoặc lạm phát kéo dài dẫn tới sự suy thoái nặng nề. 1 Vì vậy trong tiến trình phát triển kinh tế, sự ra đời của 92 tổ chức kinh tế lớn của nhà nước, tập đoàn kinh doanh theo mô hình tổng công ty được thành lập theo quyết định số 90/91 - TTG là rất cần thiết. Như vậy việc tổ chức và hoạt động của kế toán, kiểm toán là cần thiết cho tổng công ty này và sẽ lớn mạnh cùng với sự phát triển của tổng công ty và sự tăng trưởng bền vững của nền kinh tế nước nhà. Trong phạm vi của bài viết này vì điều kiện thời gian cũng như điều kiện vật chất không cho phép. Chúng em xin đi sâu phân tích. - Sự tác động của việc đào tạo kế toán kiểm toán tới sự tăng trưởng và phát triển bền vững của nền kinh tế là một đề tài rộng lớn, phải được nghiên cứu qua nhiều thời kỳ, trên nhiều khía cạnh khác nhau. Trong phạm vi bài viết này chúng em xin đi sâu nghiên cứu vai trò của việc đào tạo kiểm toán nhà nước đến việc tăng trưởng bền vững nền kinh tế. Từ đó tìm ra những giải pháp thiết thực nhất và vận dụng vào thực tế một cách nhuần nhuyễn tạo ra hiệu quả. Để hoàn thành bài viết của mình, chúng em đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô giáo và Khoa Kế toán. Tuy nhiên do điều kiện còn hạn chế về thời gian cũng như trình độ, chúng em còn nhiều thiếu sót trong bài viết của mình. Rất mong các bạn, thầy cô đưa ra ý kiến và giúp đỡ. 2 PHẦN I NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG VỚI VẤN ĐỀ VỀ ĐÀO TẠO KIỂM TỐN VIÊN NHÀ NƯỚC Thế kỷ 21 là thế kỷ của giao lưu văn hố tồn cầu "bất kỳ nền kinh tế nào muốn cất cánh đều phải phát huy nội lực nội lực mới là động lực chính của sự phát triển, khơng gì bền vững và có thể thay thế được việc huy động các nguồn tài ngun quốc gia vào lao động sản xuất trong các lĩnh vực. Đó là con đường phát triển duy nhất bền vững và cân đối. Nó đòi hỏi sự phát triển phải thơng qua: Tiết kiệm, kiểm sốt tài chính chặt chẽ, đầu tư nội địa và khơng được coi nhẹ thị trường trong nước. Hiện nay theo ý kiến của một số chun gia kinh tế thì Việt Nam ở vào vị thế có sức hấp dẫn kém nhất trong khu vực. Trong những năm gần đây Đảng và Nhà nước ta đang khơng ngừng đưa ra mọi biện pháp để xây dưựg một mơ hình phát triển kinh tế Việt Nam đảm bảo sự tăng trưởng bền vững. Về khái niệm: Tăng trưởng là tăng mức tổng sản phẩm trong nước tính theo đầu người, thực chất cũng là tăng sức sản xuất của tồn bộ nền kinh tế quốc dân. Vì tăng trưởng là tăng mức đầu ra GNP cho nên có thể nói mức tăng trưởng được quyết định bởi các nhân tố đầu vào. Đối với nước ta hai nguồn lực được coi là chủ yếu và quan trọng nhất là vật chất và con người. Trong phạm vi bài viết này chúng em chỉ xin đề cập đến nhân tố con người sâu hơn là đội ngũ cán bộ quản lý trong đó có lực lượng kiểm tốn viên nhà nước. Về mơ hình: Tăng trưởng bền vững đảm bảo sự cân đối giữa cơng nghiệp - nơng nghiệp - dịch vụ. Mà trong đó lấy nơng nghiệp làm nền móng thúc đẩy cơng nghiệp và dịch vụ. Tăng trưởng kinh tế phải giải quyết được các vấn đề xã hội như: lao động việc làm, y tế, giáo dục . 1. Dự báo tốc độ tăng trưởng và những điều kiện cần cho tăng trưởng của Việt Nam đến năm 2010 Chuyển mình cùng thế giới bước vào thiên niên kỷ mới, nền kinh tế nước ta đang đứng trước những thách thức lớn lao và sự lựa chọn hết sức khó khăn. 3 Hiện nay qua phân tích kết quả tăng trưởng, nhiều nhà nghiên cứu đã xem xét dưới giác độ cả quá trình phát triển nhưng cũng có tác giả phân chia giai đoạn 86 - 90 và 91 - 95. Giai đoạn 86 - 90 là thời kỳ mở đầu cho quá trình đổi mới toàn diện, giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng chưa cao và thiếu ổn định vững chắc. Giai đoạn 91 - 95 là giai đoạn nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao và khá ổn định. Tuy nhiên tới giai đoạn 96 - 2000 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực Đông Nam á nền kinh tế nước ta lại có xu hướng đi xuống. Biểu hiện ở chỉ số GDP và GNP giảm, lạm phát gia tăng. Sự phát triển chưa đủ bền vững khủng hoảng cục bộ khủng hoảng tiềm ẩn trên một số lĩnh vực còn nặng và đang rình rập chuyển thành khủng hoảng kịch phát. Do đó cần có những chính sách và biện pháp để tạo ra những nguồn lực tăng trưởng bền vững trong những năm đầu thập kỷ 21. Dự kiến từ năm 2000 - 2020 nước ta sẽ hoàn thành CNH - HĐH. Khi đó nền kinh tế sẽ đi vào ổn định tăng trưởng với tốc độ cao. Các điều kiện quyết tăng trưởng cao và bền vững: Về mặt ý kiến nói chung 3 yếu tố cơ bản cho mọi mô hình tăng trưởng là: Lao động, đầu tư và công nghệ. Trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá, bên cạnh sự coi trọng đung mức nhân tố khoa học kỹ thuật và con người thì đa số các nước có tốc độ tăng trưởng cao đều coi yếu tố đầu tư (vốn) là quyết định. Tuy nhiên, các yếu tố đề xuất ra còn ở mức khác nhau. Có ý kiến cho rằng tổng mức đầu tư cho giai đoạn 96 - 2000 cần ít nhất 65 tỷ USD. Cũng có phương án tính toán trong giai đoạn 96 - 2000 nước ta cần 45 - 50 tỷ USD chiếm 29 - 31% GDP. Vậy quy mô đầu tư và tỷ lệ đầu tư so với GDP từ nay tới năm 2010 phải ở mức nào? Về cơ cấu nguồn vốn có những tính toán cụ thể như nguồn huy động trong nước chiếm 18 - 20% GDP, còn đầu tư nước ngoài chiếm 10 - 12% GDP. Thực tế đến nay, việc huy động vốn trong dân là rất khó khăn mới chỉ đạt khoảng 1/2. Vậy Nhà nước cần đề ra những chính sách và biện pháp gì để có thể khai thác nguồn vốn trong nước nói chung và trong dân nói riêng. Về nhân tố con người, vấn đề đặt ra là trình độ cách tổ chức sắp xếp nguồn lao động hiện nay. Đội ngũ công nhân Việt Nam đa phần có trình độ rất 4 thấp chưa đủ để tiếp thu trình độ khoa học tiến bộ. Đội ngũ trí thức vẫn còn quá ít ỏi. Ngoài ra bộ phận cán bộ quản lý kinh tế nhiều nơi chưa được đào tạo chính quy đặc biệt là đội ngũ kế toán viên kiểm toán viên. Thậm chí nhiều cán bộ còn lạm dụng chức quyền dẫn tới quan liêu cửa quyền làm ăn phạm pháp ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế như EFCO - Minh Phụng. Nhân tố công nghệ cho quá trình tăng trưởng cao và bền vững đang được các nhà kinh tế quan tâm. Tuy nhiên việc xây dựng một chiến lược nghiên cứu khoa học công nghệ như thế nào phù hợp với điều kiện cụ thể của nước ta trong bối cảnh hoà nhập vào cộng đồng quốc tế và cạnh tranh quốc tế vẫn là vấn đề cần được làm sáng tỏ. 2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng bền vững đối với vấn đề đào tạo cán bộ kiểm toán viên Nhà nước 5

Ngày đăng: 29/03/2013, 10:43

Xem thêm

w