1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

độ tin cậy của lưới điện trung áp. nghiên cứu các biện pháp nâng cao độ tin cậy lưới điện trung áp thành phố hà giang

77 710 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP PHẠM NGỌC THẮNG ĐỘ TIN CẬY CỦA LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP. NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP THÀNH PHỐ HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN THÁI NGUYÊN – NĂM 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 LỜI MỞ ĐẦU Điện năng có vai trò rất quan trọng trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá và phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc. Do đó ngành điện cần phải đƣợc quan tâm, phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu về điện năng ngày càng cao của đất nƣớc. Phụ tải điện ngày càng cao và quan trọng do đó vấn đề phát triển thêm các nhà máy điện hoặc nhà máy thuỷ điện và hoàn thành lƣới điện đang đƣợc tiến hành một cách nhanh chóng cấp thiết, sao cho đáp ứng đƣợc sự phát triển không ngừng theo thời gian của phụ tải và ngày càng đòi hỏi cao về chất lƣợng điện năng và độ tin cậy cung cấp điện. Đảm bảo cho có đƣợc các phƣơng án dự phòng hợp lý và tối ƣu trong chế độ làm việc bình thƣờng cũng nhƣ khi xảy ra sự cố. Để đáp ứng yêu cầu cung cấp điện cho khách hàng về chất lƣợng điện năng, mới có thể phát triển kinh tế xã hội trong tƣơng lai ngày càng cao. Lƣới điện phân phối thƣờng có cấp điện áp là 6kV, 10kV, 22kV, 35 kV phân phối cho các trạm phân phối trung áp, hạ áp và phụ tải trung áp. Các hộ phụ tải nhận điện trực tiếp thông qua các trạm biến áp phân phối, nên khi xảy ra bất kỳ sự cố nào trong lƣới điện và trạm biến áp phân phối đều ảnh hƣởng trực tiếp đến các hộ tiêu thụ. Để nâng cao đƣợc độ tin cậy, tính liên tục cung cấp điện cũng nhƣ chất lƣợng điện năng đảm bảo cho các phụ tải điện, luận văn tập trung chủ yếu vào nghiên cứu các phƣơng pháp nâng cao độ tin cậy cung cấp điện của lƣới phân phối nhằm phân tích, tính toán độ tin cậy của lƣới điện phân phối, từ kết quả tính toán đƣợc đƣa ra các biện pháp giảm thiệt hại về kinh tế và thời gian mất điện đối với hộ phụ tải. Tên đề tài: Độ tin cậy của lưới điện trung áp. Nghiên cứu các biện pháp nâng cao độ tin cậy lưới điện trung áp Thành phố Hà Giang. Mục đích của đề tài: Nêu cơ sở lý thuyết về lƣới phân phối, các phƣơng pháp đánh giá độ tin cậy cung cấp điện, các giải pháp nâng cao độ tin cậy của lƣới phân phối và áp dụng các phƣơng pháp vào lƣới điện cụ thể của Thành phố Hà Giang. Đối tượng nghiên cứu: Các đƣờng dây phân phối cấp điện áp trung áp, sự ảnh hƣởng của các đƣờng dây đến chất lƣợng điện năng, độ tin cậy cung cấp điện cho các hộ phụ tải. Đối tƣợng nghiên cứu mà đề tài đặt ra là hệ thống cung cấp điện Thành phố Hà Giang. Đề tài đi sâu vào khai thác hiệu quả và các biện pháp nâng cao độ tin cậy đánh giá độ tin cậy lƣới điện trung áp Thành phố Hà Giang - Tỉnh Hà Giang. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về độ tin cậy, kết hợp với khảo sát đánh giá thực trạng của lƣới điện phân phối. Trên cơ sở lý thuyết và kết quả khảo sát thực tế đề ra các giải pháp kỹ thuật để nâng cao độ tin cậy của lƣới điện phân phối. Sử dụng phần mềm ngôn ngữ lập trình Visual Basic áp dụng tính toán cho lƣới điện trung áp Thành phố Hà Giang. Công cụ nghiên cứu là máy tính và các phần mềm. Bố cục luận văn: Luận văn thực hiện bố cục nội dung nhƣ sau: Lời mở đầu Chương 1. Tổng quan về độ tin cậy của lưới điện phân phối. Chương 2. Các phương pháp nghiên cứu độ tin cậy của hệ thống điện và các biện pháp nâng cao độ tin cậy. Chương 3. Sử dụng phần mềm chương trình tính toán độ tin cậy lưới điện trung áp Chương 4. Đánh giá độ tin cậy lưới điện phân phối. Áp dụng tính toán cho lưới phân phối Thành phố Hà giang. Chương 5. Kết luận và kiến nghị. Do điều kiện thực hiện luận văn có hạn, khối lƣợng công việc lớn nên luận văn không thể tránh khỏi sai sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo và các bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 Chương 1 Tổng quan về độ tin cậy của lưới điện phân phối 1.1. Tổng quan về lưới phân phối. 1.1.1. Định nghĩa và phân loại. Lƣới phân phối điện là một bộ phận của hệ thống điện làm nhiệm vụ phân phối điện năng từ các trạm trung gian, các trạm khu vực hay thanh cái của nhà máy điện cấp điện cho phụ tải. Nhiệm vụ của lƣới phân phối là cấp điện cho phụ tải đảm bảo chất lƣợng điện năng và độ tin cậy cung cấp điện trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên do điều kiện kinh tế và kỹ thuật, độ tin cậy của lƣới phân phối cao hay thấp phụ thuộc vào yêu cầu của phụ tải và chất lƣợng của lƣới điện phân phối. Lƣới phân phối gồm lƣới phân phối trung áp và lƣới phân phối hạ áp. Cấp điện áp thƣờng dùng trong lƣới phân phối trung áp là 6, 10, 15, 22 và 35kV. Cấp điện áp thƣờng dùng trong lƣới phân phối hạ áp là 380/220V hay 220/110V. Lƣới phân phối có tầm quan trọng cũng nhƣ có ảnh hƣởng lớn đến chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của hệ thống điện nhƣ: - Trực tiếp cấp điện và đảm bảo chất lƣợng điện năng cho phụ tải (chủ yếu là điện áp). - Giữ vai trò rất quan trọng trong đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cho phụ tải. Tỷ lệ điện năng bị mất (điện năng mất/tổng điện năng phân phối) do ngừng điện đƣợc thống kê nhƣ sau: + Do ngừng điện lƣới 110kV trở lên : (0,1 - 0,3)x10 -4 . + Do sự cố lƣới điện trung áp : 4,5x10 -4 . + Do ngừng điện kế hoạch lƣới trung áp: 2,5x10 -4 . + Do sự cố lƣới điện hạ áp : 2,0x10 -4 . + Do ngừng điện kế hoạch lƣới hạ áp : 2,0x10 -4 . Điện năng bị mất do sự cố và ngừng điện kế hoạch trong lƣới phân phối chiếm 98%. Ngừng điện (sự cố hay kế hoạch) trên lƣới phân trung áp có ảnh hƣởng rất lớn đến các hoạt động kinh tế xã hội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5 - Chi phí đầu tƣ xây dựng lƣới phân phối chiếm tỷ lệ lớn khoảng 50% của hệ thống điện (35% cho nguồn điện, 15% cho lƣới hệ thống và lƣới truyền tải). - Tổn thất điện năng trong lƣới phân phối lớn gấp 2-3 lần lƣới truyền tải và chiếm (65-70)% tổn thất toàn hệ thống. - Lƣới phân phối gần với ngƣời sử dụng điện do đó vấn đề an toàn điện cũng rất quan trọng. Ngƣời ta thƣờng phân loại lƣới trung áp theo 3 dạng: - Theo đối tƣợng và địa bàn phục vụ: + Lƣới phân phối thành phố. + Lƣới phân phối nông thôn. + Lƣới phân phối xí nghiệp. - Theo thiết bị dẫn điện: + Lƣới phân phối trên không. + Lƣới phân phối cáp ngầm. - Theo cấu trúc hình dáng: + Lƣới phân phối hở (hình tia) có phân đoạn, không phân đoạn. + Lƣới phân phối kín vận hành hở. + Hệ thống phân phối điện. Tóm lại, do tầm quan trọng của lƣới điện phân phối nên lƣới phân phối đƣợc quan tâm nhiều nhất trong quy hoạch cũng nhƣ vận hành. Các tiến bộ khoa học thƣờng đƣợc áp dụng vào việc điều khiển vận hành lƣới phân phối trung áp. Sự quan tâm đến lƣới phân phối trung áp còn đƣợc thể hiện trong tỷ lệ rất lớn các công trình nghiên cứu khoa học đƣợc công bố trên các tạp chí khoa học. Để làm cơ sở xây dựng cấu trúc lƣới phân phối về mọi mặt cũng nhƣ trong quy hoạch và vận hành lƣới phân phối ngƣời ta đƣa ra các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng lƣới phân phối. Chất lƣợng lƣới phân phối đƣợc đánh giá trên 3 mặt: - Sự phục vụ đối với khách hàng. - Ảnh hƣởng tới môi trƣờng. - Hiệu quả kinh tế đối với cách doanh nghiệp cung cấp điện. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 6 Các tiêu chuẩn đánh giá nhƣ sau: - Chất lƣợng điện áp. - Độ tin cậy cung cấp điện. - Hiệu quả kinh tế (giá thành tải điện nhỏ nhất). - Độ an toàn (an toàn cho ngƣời, thiết bị phân phối, nguy cơ hoả hoạn). - Ảnh hƣởng đến môi trƣờng (cảnh quan, môi sinh, ảnh hƣởng đến đƣờng dây thông tin). Trong các tiêu chuẩn trên, tiêu chuẩn thứ nhất và thứ hai liên quan trực tiếp đến điện năng gọi chung là chất lƣợng phục vụ của lƣới điện phân phối. 1.1.2. Phần tử của lưới điện phân phối. Các phần tử của lƣới điện phân phối bao gồm: - Máy biến áp trung gian và máy biến áp phân phối. - Thiết bị dẫn điện: Đƣờng dây điện (dây dẫn và phụ kiện). - Thiết bị đóng cắt và bảo vệ: Máy cắt, dao cách ly, cầu chì, chống sét van, áp tô mát, hệ thống bảo vệ rơ le, giảm dòng ngắn mạch. - Thiết bị điều chỉnh điện áp: Thiết bị điều áp dƣới tải, thiết bị thay đổi đầu phân áp ngoài tải, tụ bù ngang, tụ bù dọc, thiết bị đối xứng hóa, thiết bị lọc sóng hài bậc cao. - Thiết bị đo lƣờng: Công tơ đo điện năng tác dụng, điện năng phản kháng, đồng hồ đo điện áp và dòng điện, thiết bị truyền thông tin đo lƣờng - Thiết bị giảm tổn thất điện năng: Tụ bù. - Thiết bị nâng cao độ tin cậy: Thiết bị tự động đóng lại, thiết bị tự đóng nguồn dự trữ, máy cắt hoặc dao cách ly phân đoạn, các khớp nối dễ tháo trên đƣờng dây, kháng điện hạn chế ngắn mạch, - Thiết bị điều khiển từ xa hoặc tự động: Máy tính điện tử, thiết bị đo xa, thiết bị truyền, thu và xử lý thông tin, thiết bị điều khiển xa, thiết bị thực hiện, Mỗi phần tử trên lƣới điện đều có các thông số đặc trƣng (công suất, điện áp định mức, tiết diện dây dẫn, điện kháng, điện dung, dòng điện cho phép, tần số định mức, khả năng đóng cắt, ) đƣợc chọn trên cơ sở tính toán kỹ thuật. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 7 Những phần tử có dòng công suất đi qua (máy biến áp, dây dẫn, thiết bị đóng cắt, máy biến dòng, tụ bù, ) thì thông số của chúng ảnh hƣởng trực tiếp đến thông số chế độ (điện áp, dòng điện, công suất) nên đƣợc dùng để tính toán chế độ làm việc của lƣới điện phân phối. Nói chung các phần tử chỉ có 2 trạng thái: Làm việc và không làm việc. Một số ít phần tử có nhiều trạng thái nhƣ: Hệ thống điều áp, tụ bù có điều khiển, mỗi trạng thái ứng với một khả năng làm việc. Một số phần tử có thể thay đổi trạng thái trong khi mang điện (dƣới tải) nhƣ: Máy cắt, áp tô mát, các thiết bị điều chỉnh dƣới tải. Một số khác có thể thay đổi khi cắt điện nhƣ: Dao cách ly, đầu phân áp cố định. Máy biến áp và đƣờng dây nhờ các máy cắt có thể thay đổi trạng thái dƣới tải. Nhờ các thiết bị phân đoạn, đƣờng dây điện đƣợc chia thành nhiều phần tử của hệ thống điện. Không phải lúc nào các phần tử của lƣới phân phối cũng tham gia vận hành, một số phần tử có thể nghỉ vì lý do sự cố hoặc lý do kỹ thuật, kinh tế khác. Ví dụ tụ bù có thể bị cắt lúc phụ tải thấp để giữ điện áp, một số phần tử lƣới không làm việc để lƣới phân phối vận hành hở theo điều kiện tổn thất công suất nhỏ nhất. 1.1.3. Cấu trúc và sơ đồ của lưới điện phân phối. Lƣới điện phân phối bao gồm: - Các phần tử tạo thành lƣới điện phân phối. - Sơ đồ lƣới điện phân phối. - Hệ thống điều khiển lƣới điện phân phối. Cấu trúc lƣới điện phân phối bao gồm: Cấu trúc tổng thể và cấu trúc vận hành. + Cấu trúc tổng thể: Bao gồm tất cả các phần tử và sơ đồ lƣới đầy đủ. Muốn lƣới điện có độ tin cậy cung cấp điện cao thì cấu trúc tổng thể phải là cấu trúc thừa. Thừa về số phần tử, về khả năng tải của các phần tử, thừa về khả năng lập sơ đồ. Ngoài ra trong vận hành còn phải dự trữ các thiết bị thay thế và vật liệu để sửa chữa. Trong một chế độ vận hành nhất định chỉ cần một phần của cấu trúc tổng thể là đủ đáp ứng nhu cầu, ta gọi phần đó là cấu trúc vận hành. Một cấu trúc vận hành gọi là một trạng thái của lƣới điện. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 8 Có cấu trúc vận hành bình thƣờng gồm các phần tử tham gia vận hành và các sơ đồ vận hành do ngƣời vận hành lựa chọn. Có thể có nhiều cấu trúc vận hành thỏa mãn điều kiện kỹ thuật, ngƣời ta phải chọn cấu trúc vận hành tối ƣu theo điều kiện kinh tế (tổn thất nhỏ nhất). Khi xảy ra sự cố, một phần tử đang tham gia vận hành bị hỏng thì cấu trúc vận hành bị rối loạn, ngƣời ta phải nhanh chóng chuyển qua cấu trúc vận hành sự cố bằng cách thay đổi các trạng thái phần tử cần thiết. Cấu trúc vận hành sự cố có chất lƣợng vận hành thấp hơn so với cấu trúc vận hành bình thƣờng. Trong chế độ vận hành sau sự cố có thể xảy ra mất điện phụ tải. Cấu trúc vận hành sự cố chọn theo độ an toàn cao và khả năng thao tác thuận lợi. + Cấu trúc tĩnh: Trong cấu trúc này lƣới điện phân phối không thể thay đổi sơ đồ vận hành. Ở cấu trúc này khi cần bảo dƣỡng hay sự cố thì toàn lƣới phân phối hoặc một phần lƣới phân phối phải ngừng điện. Đó là lƣới phân phối hình tia không phân đoạn và hình tia phân đoạn bằng dao cách ly hoặc máy cắt. + Cấu trúc động không hoàn toàn: Trong cấu trúc này lƣới điện phân phối có thể thay đổi sơ đồ vận hành ngoài tải, tức là trong khi lƣới phân phối cắt điện để thao tác. Đó là lƣới điện phân phối có cấu trúc kín vận hành hở. + Cấu trúc động hoàn toàn: Trong cấu trúc này lƣới điện phân phối có thể thay đổi sơ đồ vận hành ngay cả khi đang làm việc, đó là hệ thống phân phối điện. Cấu trúc động đƣợc áp dụng là do nhu cầu ngày càng cao về độ tin cậy cung cấp điện. Ngoài ra cấu trúc động cho phép vận hành kinh tế lƣới điện phân phối, trong đó cấu trúc động không hoàn toàn và cấu trúc động hoàn toàn mức thấp cho phép vận hành kinh tế lƣới điện theo mùa, khi đồ thị phụ tải thay đổi đáng kể. Cấu trúc động ở mức cao cho phép vận hành lƣới điện trong thời gian thực, lƣới phân phối trong cấu trúc này phải đƣợc thiết kế sao cho có thể vận hành kín trong thời gian ngắn trong khi thao tác sơ đồ. - Theo quy hoạch cấu trúc lƣới điện phân phối có thể chia thành: + Cấu trúc phát triển: Đó là lƣới phân phối cấp điện cho phụ tải đang còn tăng trƣởng theo thời gian và trong không gian. Khi thiết kế quy hoạch lƣới này sơ đồ của nó đƣợc chọn theo tình huống cụ thể và tính đến sự phát triển trong tƣơng lai. + Cấu trúc bão hoà: Đó là lƣới phân phối hoặc bộ phận của nó cấp điện cho phụ tải bão hoà, không tăng thêm theo thời gian và không gian. Đối với lƣới phân phối bão hoà thƣờng có sơ đồ thiết kế chuẩn, mẫu đã đƣợc tính toán tối ƣu. Khi lƣới phân phối bắt đầu hoạt động, có thể phụ tải của nó chƣa bão hoà mà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 9 còn tăng trƣởng, nhƣng khi thiết kế đã tính cho phụ tải cuối cùng của trạng thái bão hoà. Lƣới phân phối phát triển luôn có các bộ phận bão hoà. 1.1.4. Đặc điểm của lưới điện phân phối miền Bắc. Mạng lƣới điện phân phối hiện nay bao gồm nhiều cấp điện áp: 35kV, 22kV, 10kV, 6kV bao gồm đƣờng dây trên không và cấp ngầm. Trong đó lƣới điện 22kV chỉ mới đƣợc xây dựng tại một số tỉnh với khối lƣợng nhỏ. Mạng lƣới điện 35kV, 10kV, 6kV đƣợc sử dụng cả hai dạng: đƣờng dây cáp ngầm, đƣờng dây trên không ( đƣờng dây cáp ngầm chủ yếu xây dựng trong các thành phố lớn). Cả 3 hệ thống lƣới điện 35kV, 10kV, 6kV đều thuộc loại lƣới điện trung tính không nối đất trực tiếp, đa số thiết kế theo mạng hình tia, liên kết các đƣờng dây còn yếu, độ linh hoạt kém, khi xẩy ra sự cố mất điện kéo dài. - Mạng lƣới điện 35kV hiện có đƣợc thiết kế, sử dụng các thiết bị theo tiêu chuẩn của Liên Xô cũ. Cấp điện áp 35kV vừa làm nhiệm vụ truyền tải điện thông qua các trạm trung gian 35/6-10kV vừa đóng vai trò phân phối cho các phụ tải qua các trạm 35/0,4kV. Từ năm 1994, Bộ Năng lƣợng ra quyết định không xây dựng mới các trạm trung gian 35/6-10kV thì lƣới 35kV làm nhiệm vụ phân phối phát triển mạnh ở các tỉnh miền núi: Nghệ An, Cao Bằng, Lai Châu, Hà Giang Lƣới 35kV phù hợp với các vùng có bán kính lớn, phụ tải rải rác ( vùng sâu, xa, miền núi ), sử dụng chủ yếu đƣờng dây trên không loại AC-35 đến AC-150 với đặc điểm là bán kính cấp điện tƣơng đối dài (100 - 120km), nhiều đƣờng dây 35kV là đƣờng cấp điện độc đạo nên độ tin cậy cung cấp điện không cao. - Mạng lƣới điện 10kV xuất hiện ở miền Bắc sau năm 1954, hiện nay cùng với lƣới 35kV. Lƣới 10kV phát triển rộng khắp các xã, huyện, thành phố ở miền Bắc, tập trung chủ yếu ở miền đồng bằng, trung du. Hiện tại, lƣới điện 10kV có đƣờng dây phát triển tƣơng đối dài, dây dẫn chắp vá, dây dẫn chủ yếu sử dụng AC-35, AC-50, AC-70 gây tổn thất công suất, tổn thất điện áp lớn. Tƣơng lai lƣới 10kV sẽ đƣợc xoá bỏ, cải tạo sang lƣới 22kV. - Mạng lƣới 6kV tồn tại từ thời Pháp thuộc và phát triển trong những thời kỳ đầu của mạng lƣới điện Việt Nam và đƣợc sử dụng tại các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định (cách đây 30- 40 năm). Ngoài ra lƣới điện 6kV còn phát triển tƣơng đối mạnh ở Bắc Giang, Hà Tây cũ, Phú Thọ, Quảng Ninh, Tuyên Quang chủ yếu tập trung ở các thị xã, thị trấn. Lƣới 6kV hiện nay đã trở nên cũ nát, chắp vá không đủ khả năng truyền tải công suất tới các hộ tiêu thụ điện, tỷ lệ tổn thất trên lƣới cao, mức độ an toàn thấp. Dây dẫn chủ yếu sử dụng loại AC-35 đến AC-120, có bán kính cấp điện lớn. Lƣới 6kV không Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 10 phù hợp với sự gia tăng phụ tải, nhất là các thành phố lớn, trong tƣơng lai lƣới 6kV sẽ đƣợc xoá bỏ và cải tạo sang lƣới 22kV. - Trạm biến áp phân phối miền Bắc: Trạm biến áp phân phối sử dụng các cấp điện áp 35-10-6/0,4kV sử dụng các loại máy 3 pha với công suất đặt: 50, 100, 160, 180, 250, 320, 560, 630, 1000kVA Các tỉnh có lƣới điện phát triển sớm ở miền Bắc hầu nhƣ đều sử dụng các máy biến áp ba pha đặt trong trạm xây hoặc sử dụng trạm bệt, có công suất đặt lớn: 320, 400, 560kVA, các lƣới mới xây dựng sử dụng các máy biến áp có công suất nhỏ 50, 75, 100kVA sử dụng kết cấu trạm treo trên hai cột bê tông ly tâm. Các trạm biến áp này có bán kính phụ tải lớn, thƣờng xuyên xẩy ra quá tải, gây sự cố mất điện. Các trạm biến áp đa số đƣợc cấp điện theo mạng hình tia, thiết bị cũ nát, ít đƣợc duy tu bảo dƣỡng nên khi xẩy ra sự cố thì thời gian mất điện thƣờng kéo dài. 1.2. Tổng quan về độ tin cậy cung cấp điện. 1.2.1. Các khái niệm về độ tin cậy. Độ tin cậy là xác suất để hệ thống (hoặc phần tử) hoàn thành nhiệm vụ yêu cầu trong khoảng thời gian nhất định và trong điều kiện vận hành nhất định [1]. Nhƣ vậy độ tin cậy luôn gắn với việc hoàn thành một nhiệm vụ cụ thể, trong một thời gian nhất định và trong một hoàn cảnh nhất định. Mức đo độ tin cậy luôn gắn với việc hoàn thành nhiệm vụ trong khoảng thời gian xác định và xác suất này đƣợc gọi là độ tin cậy của hệ thống hay phần tử. Đối với hệ thống hay phần tử không phục hồi, xác suất là đại lƣợng thống kê, do đó độ tin cậy là khái niệm có tính thống kê từ kinh nghiệm làm việc trong quá khứ của hệ thống hay phần tử. Đối với hệ thống hay phần tử phục hồi nhƣ hệ thống điện và các phần tử của nó, khái niệm khoảng thời gian không có ý nghĩa bắt buộc, vì hệ thống làm việc liên tục. Do đó độ tin cậy đƣợc đo bởi đại lƣợng thích hợp hơn, đó là độ sẵn sàng. Độ sẵn sàng là xác suất để hệ thống hay phần tử hoàn thành hoặc sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ trong thời điểm bất kỳ. Độ sẵn sàng cũng là xác suất để hệ thống ở trạng thái tốt trong thời điểm bất kỳ và đƣợc tính bằng tỷ số giữa thời gian hệ thống ở trạng thái tốt và tổng thời gian hoạt động. Ngƣợc lại với độ sẵn sàng là độ không sẵn sàng, nó là xác suất để hệ thống hoặc phần tử ở trạng thái hỏng. [...]... toỏn v tin cy ca ph ti - Theo mc ớch, bi toỏn tin cy chia lm: + Bi toỏn quy hoch: phc v quy hoch phỏt trin h thng in + Bi toỏn vn hnh: phc v vn hnh h thng in Nguồn điện L-ới hệ thống 1 2 Phụ tải L-ới phân phối L-ới truyền tải 3 4 Hệ thống phát Hệ thống điện L-ới điện Hình 2.2 Cấu trúc độ tin cậy của hệ thống điện - Theo ni dung, bi toỏn tin cy chia lm: + Bi toỏn gii tớch: tớnh toỏn cỏc ch tiờu tin. .. nhau cú cỏc ch tiờu tin cy khỏc nhau cn c vo tỡnh hỡnh a phng, trờn c s phõn tớch kinh t c th 2.3 Bi toỏn tin cy v phng phỏp gii 2.3.1 Phõn loi bi toỏn tin cy - Theo cu trỳc, bi toỏn tin cy ca h thng in c chia lm bn loi: + Bi toỏn tin cy ca h thng phỏt: ch xột riờng cỏc ngun in + Bi toỏn tin cy ca h thng in: xột c ngun in n cỏc nỳt ti h thng do li h thng cung cp in + Bi toỏn v tin cy ca li truyn... ca trng thỏi H v bo dng nh k S húa bi Trung tõm Hc liu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 20 Chng 2 Cỏc phng phỏp nghiờn cu tin cy ca h thng in v cỏc bin phỏp nõng cao tin cy 2.1 Khỏi nim chung v tin cy ca h thng in 2.1.1 nh ngha tin cy H thng l tp hp cỏc phn t tng tỏc trong mt cu trỳc nht nh nhm thc hin mt nhim v xỏc nh, cú s iu khin thng nht trong hot ng cng nh tin ti s phỏt trin i vi h thng in, cỏc... nguyờn nhõn khỏc: Do ng vt, cõy ci, phng tin vn ti, o t, ho hon, phỏ hoi, Khi xy ra s c h thng s gõy mt in trờn din rng, mt s s c nguy him v lan rng do lt, bóo, khi ú cỏc n v in lc khụng ngi, phng tin, mỏy múc, thit b phc hi nhanh li in trờn mt vựng a lý rng ln v phc tp 1.2.3 tin cy ca phn t tin cy ca phn t cú ý ngha quyt nh tin cy ca h thng Cỏc khỏi nim c bn v tin cy ca phn t cng ỳng cho h thng Do... cha) trung bỡnh t, thi gian mt in hng nm trung bỡnh T ca ph ti Tuy nhiờn, nhng giỏ tr ny khụng phi l giỏ tr quyt nh m l giỏ tr trung bỡnh ca phõn phi xỏc sut, vỡ vy chỳng ch l nhng giỏ tr trung bỡnh di hn Mc dự 3 ch tiờu trờn l quan trng, nhng chỳng khụng i din mt cỏch ton din th hin tin cy ca h thng Chng hn cỏc ch tiờu trờn c ỏnh giỏ khụng th hin c tng ng vi 1 khỏch hng hay 100 khỏch hng, ti trung. .. thit b phõn phi s dng sao cho cú c hiu qu kinh t cao nht tớnh toỏn tin cy ca li phõn phi phõn on, trc tiờn cn ng tr cỏc on li thnh on li ch cú mt ph ti v cỏc thụng s tin cy ng tr ca cỏc on li: Thiết bị phân đoạn Đoạn l-ới I, LI Đoạn l-ới II, LII PmaxI TmaxI PmaxII TmaxII Hình 2.5: Sơ đồ đẳng trị các đoạn l-ới phân đoạn Tớnh tin cy cho tng on ca li: * tin cy ca on li I: Nhng nguyờn nhõn dn n ngng... no ú thp di tiờu chun thỡ tin hnh gim u cụng sut ph ti li phõn phi cho n khi ht quỏ ti hoc in ỏp t mc cho phộp Cụng sut gim i ú chớnh l cụng sut b mt do s c Bit xỏc sut s c v cụng sut mt i s tớnh c cỏc ch tiờu tin cy cn thit 2.5 Cỏc bin phỏp nõng cao tin cy ca li phõn phi 2.5.1 Cỏc yu t nh hng n tin cy 1 Cỏc yu t bờn trong - S kt dõy li phõn phi: Cú ý ngha rt ln i vi tin cy ca li vỡ nú nh hng... cho gii tớch tin cy ca h thng in Mi phng phỏp cú nhng u nhc im v phm vi ỏp dng riờng, phng phỏp khụng gian trng thỏi phi hp vi phng phỏp th gii tớch ỏp dng rt cú hiu qu cho bi toỏn tin cy ca li in, cũn phng phỏp cõy hng húc thớch hp vi tin cy ca cỏc nh mỏy in Trong bi toỏn v tin cy ca ngun in, phng phỏp ch yu c dựng l phng phỏp khụng gian trng thỏi 2.4 Phng phỏp phõn tớch ỏnh giỏ tin cy cung cp... - tin cy phn t Truyn ti, Phõn SAIDI, SAIFI, - D tr quay phi CAIDI, CAIFI - iu khin vựng Nng lng s cp nhiờn liu s - Sa thi ph ti cp B ct in: -Tn xut - kộo di -Thi gian( mựa trong nm) -Mc mt in - S bỏo trc - Mc bo him 2.2 Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ tin cy ca li phõn phi 2.2.1 Cỏc ch tiờu tin cy ca li phõn phi in Cỏc ch tiờu tin cy li in phõn phi c ỏnh giỏ khi dựng 3 khỏi nim c bn, ú l cng mt in trung. .. loi bi toỏn gii tớch v tng hp Bi toỏn phõn tớch tin cy cú ý ngha rt quan trng trong quy hoch, thit k cng nh vn hnh h thng in Ni dung ca bi toỏn l tớnh cỏc ch tiờu tin cy ca mt b phn no ú ca h thng in t cỏc thụng s tin cy ca cỏc phn t ca nú Cỏc ch tiờu tin cy bao gi cng gn lin vi cỏc tiờu chun hng húc hay tiờu chun hon thnh nhim v do ngi phõn tớch tin cy t ra: tiờu chun hng húc ca li in cú th l . trung áp. Nghiên cứu các biện pháp nâng cao độ tin cậy lưới điện trung áp Thành phố Hà Giang. Mục đích của đề tài: Nêu cơ sở lý thuyết về lƣới phân phối, các phƣơng pháp đánh giá độ tin cậy. cấp điện, các giải pháp nâng cao độ tin cậy của lƣới phân phối và áp dụng các phƣơng pháp vào lƣới điện cụ thể của Thành phố Hà Giang. Đối tượng nghiên cứu: Các đƣờng dây phân phối cấp điện áp. tin cậy của hệ thống điện và các biện pháp nâng cao độ tin cậy. Chương 3. Sử dụng phần mềm chương trình tính toán độ tin cậy lưới điện trung áp Chương 4. Đánh giá độ tin cậy lưới điện phân phối.

Ngày đăng: 27/12/2014, 18:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w