1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi học kỳ 1 vật lý 11 nâng cao năm 2011 2012

6 444 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 265 KB

Nội dung

Sở GD-ĐT Tỉnh Thái Nguyên Trường THPT Sông Công ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: Vật Lý Lớp11 – Ban cơ bản nâng cao Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề ) Mã đề: 156 I. Phần trắc nghiệm : 3 điểm Câu 1. Một bộ tụ điện có 10 tụ giống nhau, mỗi tụ có điện dung C = 4nF mắc nối tiếp rồi nối vào nguồn điện có hiệu điện thế 40V. Nếu có 2 tụ điện bị đánh thủng thì năng lượng của bộ tụ điện đó sẽ A. tăng thêm 8.10 - 8 J B. tăng thêm 8.10 - 5 J C. giảm bớt 8.10 - 8 J D. giảm bớt 8.10 - 5 J Câu 2. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho A. khả năng thực hiện công của lực điện bên trong nguồn B. khả năng tích điện cho hai cực của nó C. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện D. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện Câu 3. Một electrôn có điện tích q = -1,6.10 - 19 C di chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 5000V/m trên đoạn thẳng MN = 40cm sao cho MN có hướng hợp với hướng của đường sức điện một góc 120 0 . Công của lực điện thực hiện lên electrôn trong di chuyển đó là A. 1,6.10 - 16 J B. - 1,6.10 - 16 J C. - 3,2.10 - 16 J D. 3,2.10 - 16 J Câu 4. Điều kiện để có dòng điện đáng kể trong chân không là A. chỉ cần nung nóng đỏ catốt K sau đó nối anốt với catốt qua một điện kế hoặc vôn kế. B. chỉ cần nối anốt với cực dương và catốt với cực âm của nguồn điện có hiệu điện thế khá lớn C. trước tiên phải nung nóng catốt sau đó đặt vào giữa A và K một hiệu điện thế U AK >0 D. nung nóng catốt K, sau đó đặt vào giữa A và K một hiệu điện thế U AK < 0, với trị tuyệt đối khá lớn Câu 5. Một nguồn điện được nối với biến trở R, khi điện trở của biến trở là 4Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A, khi điện trở của biến trở là 10Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là 1A. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện đó là : A. 16V, 2Ω B. 12V, 1Ω C. 12V, 2Ω D. 16V, 1Ω Câu 6. Đặt một hiệu điện thế U không đổi vào hai cực của bình điện phân. Xét trong cùng một khoảng thời gian, nếu kéo hai cực của bình lại gần sao cho khoảng cách giữa chúng giảm gấp 2 lần thì khối lượng chất được giải phóng ở điện cực so với lúc trước sẽ: A. giảm đi 4 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 4 lần D. tăng 2 lần II. Phần tự luận : 7 điểm Bài 1 : 2,5 điểm Cho hai điện tích điểm q 1 = - 8.10 – 8 C, q 2 = 16.10 – 8 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 10 cm trong không khí . Xác định cường độ điện trường tại điểm M, sao cho điểm M cách đều A và B những khoảng 10 cm. Bài 2: ( 4,5 điểm ) Cho mạch điện ( như hình vẽ ), các nguồn giống nhau mỗi nguồn có ξ = 6V, r = 0,75Ω, R 1 =5Ω, R 2 là đèn ghi (6V- 6W), R 3 = 18 Ω, R 4 = R 5 = 6Ω, R 6 là bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 có cực dương tan có điện trở R 6 = 3Ω. Cho biết F = 96500C/mol, A= 64, n = 2 . a. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên bóng đèn trong thời gian 10 phút . b. Tính khối lượng đồng bám vào ca tốt của bình điện phân trong thời gian 32 phút 10 giây . c. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và M . d. Tính điện năng tiêu thụ của mạch ngoài trong 20 phút và hiệu suất của bộ nguồn . ….………… Hết …………………. Họ tên thí sinh :………………… Số báo danh :……… ( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ) Sở GD-ĐT Tỉnh Thái Nguyên Trường THPT Sông Công ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: Vật Lý Lớp11 – Ban cơ bản nâng cao Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề ) Mã đề: 190 I. Phần trắc nghiệm : 3 điểm Câu 1. Một bộ tụ điện có 10 tụ giống nhau, mỗi tụ có điện dung C = 4nF mắc nối tiếp rồi nối vào nguồn điện có hiệu điện thế 40V. Nếu có 2 tụ điện bị đánh thủng thì năng lượng của bộ tụ điện đó sẽ A. tăng thêm 8.10 - 8 J B. giảm bớt 8.10 - 5 J C. giảm bớt 8.10 - 8 J D. tăng thêm 8.10 - 5 J Câu 2. Đặt một hiệu điện thế U không đổi vào hai cực của bình điện phân. Xét trong cùng một khoảng thời gian, nếu kéo hai cực của bình lại gần sao cho khoảng cách giữa chúng giảm gấp 2 lần thì khối lượng chất được giải phóng ở điện cực so với lúc trước sẽ: A. giảm đi 2 lần B. tăng lên 4 lần C. tăng 2 lần D. giảm đi 4 lần Câu 3. Một nguồn điện được nối với biến trở R, khi điện trở của biến trở là 4Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A, khi điện trở của biến trở là 10Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là 1A. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện đó là : A. 12V, 1Ω B. 16V, 2Ω C. 16V, 1Ω D. 12V, 2Ω Câu 4. Một electrôn có điện tích q = -1,6.10 - 19 C di chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 5000V/m trên đoạn thẳng MN = 40cm sao cho MN có hướng hợp với hướng của đường sức điện một góc 120 0 . Công của lực điện thực hiện lên electrôn trong di chuyển đó là A. - 1,6.10 - 16 J B. 3,2.10 - 16 J C. 1,6.10 - 16 J D. - 3,2.10 - 16 J Câu 5. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho A. khả năng thực hiện công của lực điện bên trong nguồn B. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện C. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện D. khả năng tích điện cho hai cực của nó Câu 6. Điều kiện để có dòng điện đáng kể trong chân không là A. trước tiên phải nung nóng catốt sau đó đặt vào giữa A và K một hiệu điện thế U AK >0 B. chỉ cần nối anốt với cực dương và catốt với cực âm của nguồn điện có hiệu điện thế khá lớn C. chỉ cần nung nóng đỏ catốt K sau đó nối anốt với catốt qua một điện kế hoặc vôn kế. D. nung nóng catốt K, sau đó đặt vào giữa A và K một hiệu điện thế U AK < 0, với trị tuyệt đối khá lớn II. Phần tự luận : 7 điểm Bài 1 : 2,5 điểm Cho hai điện tích điểm q 1 = - 8.10 – 8 C, q 2 = 16.10 – 8 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 10 cm trong không khí . Xác định cường độ điện trường tại điểm M, sao cho điểm M cách đều A và B những khoảng 10 cm. Bài 2: ( 4,5 điểm ) Cho mạch điện ( như hình vẽ ), các nguồn giống nhau mỗi nguồn có ξ = 6V, r = 0,75Ω, R 1 =5Ω, R 2 là đèn ghi (6V- 6W), R 3 = 18 Ω, R 4 = R 5 = 6Ω, R 6 là bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 có cực dương tan có điện trở R 6 = 3Ω. Cho biết F = 96500C/mol, A= 64, n = 2 . a. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên bóng đèn trong thời gian 10 phút . b. Tính khối lượng đồng bám vào ca tốt của bình điện phân trong thời gian 32 phút 10 giây . c. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và M . d. Tính điện năng tiêu thụ của mạch ngoài trong 20 phút và hiệu suất của bộ nguồn . ….………… Hết …………………. Họ tên thí sinh :………………… Số báo danh :……… ( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ) Sở GD-ĐT Tỉnh Thái Nguyên Trường THPT Sông Công ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: Vật Lý Lớp11 – Ban cơ bản nâng cao Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề ) Mã đề: 224 I. Phần trắc nghiệm : 3 điểm Câu 1. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho A. khả năng thực hiện công của lực điện bên trong nguồn B. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện C. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện D. khả năng tích điện cho hai cực của nó Câu 2. Đặt một hiệu điện thế U không đổi vào hai cực của bình điện phân. Xét trong cùng một khoảng thời gian, nếu kéo hai cực của bình lại gần sao cho khoảng cách giữa chúng giảm gấp 2 lần thì khối lượng chất được giải phóng ở điện cực so với lúc trước sẽ: A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 4 lần C. tăng 2 lần D. giảm đi 2 lần Câu 3. Điều kiện để có dòng điện đáng kể trong chân không là A. nung nóng catốt K, sau đó đặt vào giữa A và K một hiệu điện thế U AK < 0, với trị tuyệt đối khá lớn B. chỉ cần nung nóng đỏ catốt K sau đó nối anốt với catốt qua một điện kế hoặc vôn kế. C. trước tiên phải nung nóng catốt sau đó đặt vào giữa A và K một hiệu điện thế U AK >0 D. chỉ cần nối anốt với cực dương và catốt với cực âm của nguồn điện có hiệu điện thế khá lớn Câu 4. Một bộ tụ điện có 10 tụ giống nhau, mỗi tụ có điện dung C = 4nF mắc nối tiếp rồi nối vào nguồn điện có hiệu điện thế 40V. Nếu có 2 tụ điện bị đánh thủng thì năng lượng của bộ tụ điện đó sẽ A. tăng thêm 8.10 - 5 J B. giảm bớt 8.10 - 8 J C. giảm bớt 8.10 - 5 J D. tăng thêm 8.10 - 8 J Câu 5. Một nguồn điện được nối với biến trở R, khi điện trở của biến trở là 4Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A, khi điện trở của biến trở là 10Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là 1A. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện đó là : A. 12V, 2Ω B. 16V, 2Ω C. 12V, 1Ω D. 16V, 1Ω Câu 6. Một electrôn có điện tích q = -1,6.10 - 19 C di chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 5000V/m trên đoạn thẳng MN = 40cm sao cho MN có hướng hợp với hướng của đường sức điện một góc 120 0 . Công của lực điện thực hiện lên electrôn trong di chuyển đó là A. - 3,2.10 - 16 J B. 3,2.10 - 16 J C. 1,6.10 - 16 J D. - 1,6.10 - 16 J II. Phần tự luận : 7 điểm Bài 1 : 2,5 điểm Cho hai điện tích điểm q 1 = - 8.10 – 8 C, q 2 = 16.10 – 8 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 10 cm trong không khí . Xác định cường độ điện trường tại điểm M, sao cho điểm M cách đều A và B những khoảng 10 cm. Bài 2: ( 4,5 điểm ) Cho mạch điện ( như hình vẽ ), các nguồn giống nhau mỗi nguồn có ξ = 6V, r = 0,75Ω, R 1 =5Ω, R 2 là đèn ghi (6V- 6W), R 3 = 18 Ω, R 4 = R 5 = 6Ω, R 6 là bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 có cực dương tan có điện trở R 6 = 3Ω. Cho biết F = 96500C/mol, A= 64, n = 2 . a. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên bóng đèn trong thời gian 10 phút . b. Tính khối lượng đồng bám vào ca tốt của bình điện phân trong thời gian 32 phút 10 giây . c. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và M . d. Tính điện năng tiêu thụ của mạch ngoài trong 20 phút và hiệu suất của bộ nguồn . ….………… Hết …………………. Họ tên thí sinh :………………… Số báo danh :……… ( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ) Sở GD-ĐT Tỉnh Thái Nguyên Trường THPT Sông Công ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: Vật Lý Lớp11 – Ban cơ bản nâng cao Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề ) Mã đề: 258 I. Phần trắc nghiệm : 3 điểm Câu 1. Đặt một hiệu điện thế U không đổi vào hai cực của bình điện phân. Xét trong cùng một khoảng thời gian, nếu kéo hai cực của bình lại gần sao cho khoảng cách giữa chúng giảm gấp 2 lần thì khối lượng chất được giải phóng ở điện cực so với lúc trước sẽ: A. tăng 2 lần B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 2 lần Câu 2. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho A. khả năng tích điện cho hai cực của nó B. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện C. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện D. khả năng thực hiện công của lực điện bên trong nguồn Câu 3. Một nguồn điện được nối với biến trở R, khi điện trở của biến trở là 4Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A, khi điện trở của biến trở là 10Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là 1A. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện đó là : A. 16V, 2Ω B. 16V, 1Ω C. 12V, 2Ω D. 12V, 1Ω Câu 4. Một electrôn có điện tích q = -1,6.10 - 19 C di chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 5000V/m trên đoạn thẳng MN = 40cm sao cho MN có hướng hợp với hướng của đường sức điện một góc 120 0 . Công của lực điện thực hiện lên electrôn trong di chuyển đó là A. 1,6.10 - 16 J B. - 3,2.10 - 16 J C. 3,2.10 - 16 J D. - 1,6.10 - 16 J Câu 5. Một bộ tụ điện có 10 tụ giống nhau, mỗi tụ có điện dung C = 4nF mắc nối tiếp rồi nối vào nguồn điện có hiệu điện thế 40V. Nếu có 2 tụ điện bị đánh thủng thì năng lượng của bộ tụ điện đó sẽ A. giảm bớt 8.10 - 8 J B. tăng thêm 8.10 - 5 J C. tăng thêm 8.10 - 8 J D. giảm bớt 8.10 - 5 J Câu 6. Điều kiện để có dòng điện đáng kể trong chân không là A. chỉ cần nung nóng đỏ catốt K sau đó nối anốt với catốt qua một điện kế hoặc vôn kế. B. nung nóng catốt K, sau đó đặt vào giữa A và K một hiệu điện thế U AK < 0, với trị tuyệt đối khá lớn C. chỉ cần nối anốt với cực dương và catốt với cực âm của nguồn điện có hiệu điện thế khá lớn D. trước tiên phải nung nóng catốt sau đó đặt vào giữa A và K một hiệu điện thế U AK >0 II. Phần tự luận : 7 điểm Bài 1 : 2,5 điểm Cho hai điện tích điểm q 1 = - 8.10 – 8 C, q 2 = 16.10 – 8 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 10 cm trong không khí . Xác định cường độ điện trường tại điểm M, sao cho điểm M cách đều A và B những khoảng 10 cm. Bài 2: ( 4,5 điểm ) Cho mạch điện ( như hình vẽ ), các nguồn giống nhau mỗi nguồn có ξ = 6V, r = 0,75Ω, R 1 =5Ω, R 2 là đèn ghi (6V- 6W), R 3 = 18 Ω, R 4 = R 5 = 6Ω, R 6 là bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 có cực dương tan có điện trở R 6 = 3Ω. Cho biết F = 96500C/mol, A= 64, n = 2 . a. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên bóng đèn trong thời gian 10 phút . b. Tính khối lượng đồng bám vào ca tốt của bình điện phân trong thời gian 32 phút 10 giây . c. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và M . d. Tính điện năng tiêu thụ của mạch ngoài trong 20 phút và hiệu suất của bộ nguồn . ….………… Hết …………………. Họ tên thí sinh :………………… Số báo danh :……… ( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ) Sở GD-ĐT Tỉnh Thái Nguyên Trường THPT Sông Công ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Vật Lý NĂM HỌC 2011 - 2012 Lớp11 – Ban cơ bản nâng cao I. Phần trắc nghiệm : mỗi câu 0,5 điểm Đáp án mã đề: 156 Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C A B C D Đáp án mã đề: 190 Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C D C B B Đáp án mã đề: 224 Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C D D A C Đáp án mã đề: 258 Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C C A C C II. Phần tự luận : 7 điểm Bài 1 : 2,5 điểm Xác định CĐĐT do điện tích q 1 gây ra tại điểm M 0,75 điểm + Điểm đặt : Tại M 0,25 điểm + Phương : trùng với AM + Chiều từ M đến A 0,25 điểm + Độ lớn : E 1 = 9.10 9 . = 2 1 . AM q 72000V/m 0,25 điểm Xác định CĐĐT do điện tích q 2 gây ra tại điểm M 0,75 điểm + Điểm đặt : Tại M 0,25 điểm + Phương : trùng với BM + Chiều từ B đến M 0,25 điểm + Độ lớn : E 2 = 9.10 9 . = 2 2 . BM q 144000 V/m 0,25 điểm Xác định CĐĐT tại điểm M 1,0 điểm Áp dụng nguyên lí chồng chất điện trường ta có 21 EEE M  += + Ta thấy góc PQM = MAB = 60 0 và E 1 = 1/2E 2 nên PMQ = 90 0 Vậy M E  phương vuông góc với AM có chiều hướng lên trên độ lớn E = E 1 .tanMQP = 72000.tan60 0 = 72000 3 (V/m) Hướng: 0,5 điểm Tính độ lớn : 0,5 điểm Bài 2: 4,5 điểm Tính ξ b = mξ = 4ξ = 24V 0,25 điểm Tính r b = n mr = 1Ω Tính R 2 = đ 2 P đ U = 6 6 2 = 6 Ω + Phân tích mạch ngoài : ( ) ( ) [ ] { } 654321 //// RRntRntRRntR 0,25 điểm Tính R 23 = R 2 + R 3 = 6 + 18 = 24 Ω 0,25 điểm Tính R 56 = = + = + 36 3.6 . 65 65 RR RR 2 Ω 0,25 điểm Tính R 456 = R 4 + R 56 = 6 + 2 = 8 Ω 0,25 điểm Tính R 23456 = = + = + 824 8.24 . 45623 6 4523 RR RR 6 Ω 0,25 điểm Tính R N = R 1 + R 2345 = 5 + 6 = 11 Ω 0,25 điểm + Tính cường độ dòng điện trong toàn mạch :Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch : I = 111 24 + = + bN b rR ξ = 2 A = I 1 = I 23456 0,25 điểm + Tính U 23456 = I 23456 .R 23456 = 2.6 = 12 ( V ) = U 23 = U 456 0,25 điểm + Tính I 23 = 5,0 24 12 23 23 == R U ( A ) = I 2 = I 3 0,25 điểm + Tính I 456 = 5,1 8 12 456 456 == R U ( A ) = I 4 = I 56 0,25 điểm + Tính U 56 = I 56 .R 56 = 1,5.2 = 3(V) = U 5 = U 6 0,25 điểm + Tính I 6 = 1 3 3 6 6 == R U (A) 0,25 điểm Tính Q 2 = I 2 2 .R 2 .t = 0,5 2 . 6. 600 = 900 ( J ) 0,25 điểm Tính m : Áp dụng công thức Fa – ra – đây : m = 1930.1. 2 64 . 96500 1 1 6 =tI n A F = 0,64 ( g ) 0,25 điểm Tính U CM = U CA + U AD + U DM = - 2ξ + r I 2. 3 + I 1 .R 1 + I 2 .R 2 = - 12 + 3 2 .1,5 + 2.5 + 0,5. 6 = 2 (V) Hoặc U CM = U CB + U BM = 2ξ - r I 2. 3 - I 3 .R 3 = 2.6 - 3 2 .1,5 – 0,5.18 = 2 (V) 0,25 điểm Tính điện năng tiêu thụ của mạch ngoài trong 20 phút : A = I 2 .R N .t = 4.11.1200 = 52800 J 0,25 điểm Tính hiệu suất của bộ nguồn : H = 12 11 = + bN N rR R ≈ 91,7 % 0,25 điểm * Lưu ý : + Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa . + Ghi thiếu đơn vị hoặc sai đơn vị mỗi bài trừ 0,25 điểm + Bài 1 : vẽ hình đúng mới cho điểm . . A. - 3,2 .10 - 16 J B. 3,2 .10 - 16 J C. 1, 6 .10 - 16 J D. - 1, 6 .10 - 16 J II. Phần tự luận : 7 điểm Bài 1 : 2,5 điểm Cho hai điện tích điểm q 1 = - 8 .10 – 8 C, q 2 = 16 .10 – 8 . thực hiện lên electrôn trong di chuyển đó là A. 1, 6 .10 - 16 J B. - 1, 6 .10 - 16 J C. - 3,2 .10 - 16 J D. 3,2 .10 - 16 J Câu 4. Điều ki n để có dòng điện đáng kể trong chân không là. Công ĐỀ KI M TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2 011 - 2 012 Môn: Vật Lý Lớp 11 – Ban cơ bản nâng cao Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề ) Mã đề: 15 6 I. Phần trắc nghiệm : 3 điểm Câu 1. Một bộ

Ngày đăng: 24/12/2014, 03:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w