Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược
Bát pháp ( Tám phương pháp chữa bệnh ) I. Mục tiêu. 1. Trình bầy được định nghĩa, nội dung của pháp hãn, pháp hạ và chú ý khi sử dụng. 2. Trình bầy được định nghĩa, nội dung của pháp thanh, pháp tiêu và chú ý khi sử dụng. 3. Trình bầy được định nghĩa, nội dung của pháp ôn, pháp bổ và chú ý khi sử dụng. II. Nội dung. A. Phương pháp chữa trong. Bát pháp (Tám phương pháp chữa bệnh): Gồm pháp hãn, pháp thanh, pháp ôn, pháp tiêu, pháp hoà, pháp thổ, pháp hạ, pháp bổ. 1. Pháp hãn (Phát hãn giải biểu) - Định nghĩa. Pháp hãn được dùng để chữa bệnh bằng cách đưa tà khí ra ngoài bằng đường mồ hôi, thích hợp với các chứng bệnh còn ở phần biểu. Khi bệnh đã vào phần lý thì không được dùng nữa. - Nội dung: + Đối với chứng bệnh ngoại cảm phong hàn (mới cảm lạnh) có triệu chứng: Phát sốt, sợ lạnh, đau đầu, đau mình,… Tân ôn giải biểu: Dùng các vị thuốc, bài thuốc thuốc cay ấm để giải biểu làm ra mồ hôi như ma hoành, quế chi, tử tô, … chữa biêu chứng, + Đối với chứng cảm mạo phong nhiệt (mới cảm phong nhiệt) có triệu chứng sốt hoặc sốt cao, ít sợ lạnh, sợ nóng, sợ gió, khát nước, Tân lương giải biểu: Dùng các vị thuốc, bài thuốc cay mát như bạc hà, bèo cái, hoa cúc, củ sắn dây,… sức phát hãn yếu nhưng mạnh về tác dụng thoái nhiệt thích hợp với chứng phong nhiệt ở biểu. + Bệnh sởi chưa mọc, bệnh đậu thời kỳ đầu: Dùng bài thuốc có các vị sắn dây, thăng ma, bạc hà, kinh giới, lá tre… + Bệnh phù thận cấp thời kỳ đầu có thể dùng bài thuốc làm cho ra mồ hôi có các vị thuốc ma hoàng, thạch cao, gừng… - Chú ý: Không dùng pháp hãn trong các trường hợp ỉa chảy mất nước, nôn ra máu, ho ra máu,cơ thể quaásuy nhược. Tránh phát hãn mạnh về mùa hè, người bình thường cũng không lạm dụng pháp hãn. 2. Pháp thanh (Làm cho mát) - Định nghĩa. Là phương pháp dùng các vi thuốc mát lạnh để thanh tiết nhiệt (hạ sốt) khi nhiệt ở phần lý bao gồm thanh nhiệt tả hoả, thanh nhiệt giải thử, thanh nhiệt giải độc, thanh nhiệt trừ thấp, thanh nhiệt lương huyết. - Nội dung + Thanh nhiệt tả hoả: Điều trị chứng sốt cao không ssợ lạnh mà sợ nóng, khát, táo bón, lưỡi đỏ rêu lưỡi vàng khô, mạch hồng, sác. Dùng các vị thuốc, bài thuốc có vị cay, mát để thanh nhiệt sinh tân dịch như thạch cao, tri mẫu, cối xay… + Thanh nhiệt giải độc: Điều trị chứng mụn nhọt, đinh độc, lở ngứa, viêm phổi, abces, viêm cơ,…do nhiệt độc gây nên. Dùng các bài thuốc có các vi thuốc như kim ngân hoa, sài đất, bồ công anh,… + Thanh nhiệt táo thấp: Điều trị chứng bệnh do thấp nhiệt gây ra ở phần lý (Tương tự các bệnh nhiễm trùng đường tiêu hoá, tiết niệu sinh dục của Y.H.H. Đ). Dùng các bài thuốc có các vị thuốc như hoàng liên, hoàng bá, nhân trần, rau xam,… + Thanh nhiệt lương huyết: Thanh nhiệt ở phần huyết để điều trị các chứng ban chẩn, di ứng nhiễm khuẩn. Dùng các bài thuốc có các vị thuốc như sinh địa, huyền sâm, địa cốt bì, tê giác… + Thanh nhiệt giải thử: Để điều trị các chứng sốt về mùa hè do cảm nắng, say nắng, say nóng. Dùng các bài thuốc có các vị thuốc như lá sen, nước dưa hấu, hương nhu,… - Thanh nhiệt giải thử: Để điều trị các chứng sốt về mùa hè do cảm nắng, say nắng, say nóng. Dùng các bài thuốc có các vị thuốc như lá sen, nước dưa hấu, hương nhu,… - Chú ý: Không dùng pháp thanh khi. + Bệnh còn ở biểu mới cảm nhẹ. + Các trường hợp chân hàn giả nhiệt. + Cơ thể quá suy nhược, sức chống lạnh vốn kém, ỉa chảy, ăn kém, huyết hư mà phát sốt. 3. Pháp hạ (Tẩy, nhuận tràng) - Định nghĩa: Là phương pháp dùng thuốc có tác dụng kích thích làm cho nhuận tràng (nhuận hạ) hoặc gây ỉa lỏng (tả hạ) để thông đại tiện, tiêu trừ tích trệ, táo kết trong ruột chữa một số trường hợp táo bón có sốt, tuỳ theo mức độ của bệnh mà nhuận hạ, tả hạ cho thích hợp. - Nội dung: Chữa một số trường hợp táo bón do các nguyên nhân hàn kết hay nhiệt kết. - Có 2 pháp hạ là: + Ôn hạ pháp: Chữa chứng táo bón do hàn kết, gặp ở người già, ăn thức ăn lạnh. Dùng bài thuốc có các vị thuốc có tính ấm nóng như ba đậu, phác tiêu… + Hàn hạ pháp: Dùng đẻ chữa chứng táo bón do nhiệt kết. Dùng các bài thuốc có các vị thuốc có tính mát, lạnh như đại hoàng, vỏ đại, chút chít,… [...]... của tỳ vị + Khi cơ thể suy nhược nhưng tác nhân gây bệnh vẫn còn có thể kết hợp cả “công” lẫn “bổ” B Phương pháp chữa ngoài - Định nghĩa Là pháp chữa bàng thuốc hay bằng tay hoặc phối hợp với một y cụ nào đó để chữa một số chứng bệnh noại khoa, ngoài da, chỗ bị đau hoặc có cả bệnh nội khoa - Phương pháp chữa ngoài thường dùng của Y.H.C.T + PP xông, đánh gió + PP tắm, ngâm dung dịch thuốc + PP bôi, đắp,... tươi,… c) Chú ý Không dùng pháp hoà khi + Bệnh còn ở biểu (mới cảm) hoặc đã vào sâu trong tạng phủ (Phần lý) + Trường hợp sốt cao, mê man, táo bón, khát nước 5 Pháp ôn (Làm cho nóng ấm) - Định nghĩa.Là phương pháp dùng các vị thuốccó tính chất nóng, ấm để chữa các chứng bệnh hàn, để bổ thêm dương khí hồi phục sức nóng cho người bệnh - Nội dung + Chữa các chứng bệnh hàn thuộc phần lý Dùng bài thuốc có... cho chứng bệnh: + Tỳ hư gây không tiêu, đầy chướng bụng + Người suy nhược cơ thể 7 Pháp thổ( Gây nôn ) - Định nghĩa Là phương pháp làm cho nôn để tống bỏ chất độc còn ở trong dạ dầy - Nội dung Chỉ gây nôn khi ăn phải chất độc trong thời gian 6 giờ thường dùng các vị thuốc như núm dưa, phèn xanh, mùn thớt cho uống hoặc ngoáy họng làm cho người bệnh nôn - Không dùng pháp thổ cho những người bệnh quá...Chú ý: Nên thêm thuốc lý khí, tư âm ( khí trệ, lý hư) kết hợp với thuốc hạ Không dùng pháp hạ khi + Bệnh còn ở biểu, mới cảm hoặc bán biểu, bán lý + Không đủ triệu chứng táo kết + Phụ nữ có thai, đang hành kinh, sau đẻ 4 Pháp hoà (Điều hoà các phần trong, ngoài cơ thể) - Định nghĩa Là phương pháp dùng để hoà giải biểu lý (hoà giải thiếu dương), điều hoà can tỳ, điều hoà can vị, sơ can giải... cho những người bệnh quá yếu, suy tim, phụ nữ có thai, tiền sử nôn ra máu 8 Pháp bổ - Định nghĩa: Là phương pháp dùng các vị thuốc bổ xung vào chỗ hư yếu ( bổ chính khí), bồi dưỡng cơ thể nâng cao sức chống đỡ với bệnh tật Cơ thể gồm âm, dương, khí, huyết nên có 4 loại: bổ âm, bổ dương , bổ khí, bổ huyết - Chỉ định + Bổ âm Chữa các triệu chứng do âm hư: Người gầy, da khô, ngủ ít hay mê, ra mồ hôi trộm,... huyết Chữa các triệu chứng do huyết hư: Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, sắc mặt xanh, môi nhợy, lưỡi nhợt, mạch tế sác Dùng bài thuốc có các vị thuốc như thục địa, đậu đen sao, đương quy, rau thai, bạch thược,… - Chú ý khi dùng phép bổ + Không dùng pháp bổ khi bệnh mới mắc tác nhân gây bệnh còn mạnh + Khi dùng thuốc bổ âm phải chú ý tới chức năng của tỳ vị + Khi cơ thể suy nhược nhưng tác nhân gây bệnh. .. chất tiêu tích làm tiêu tán các đồ ăn tích trệ, tiêu đàm Thường dùng trong các bệnh mạn tính - Nội dung + Chữa các chứng bệnh do thức ăn đình trệ Dùng bài thuốc có các vị thuốc như sơn tra, thần khúc, hạt củ cải, vỏ quyt… + Chữa các chứng phù thũng Dùng bài thuốc có các vị thuốc như vỏ quả cau, vỏ rễ cây dâu, vỏ quýt, … + Chữa các chứng đàm tích trệ Các vị thuốc như bán hạ chế, bối mẫu, tinh cây tre,... gừng khô, đại hồi, tiểu hồi, ngô thù, thảo quả,… + Chữa các chứng dương hư trong cơ thể Dùng bài thuốc có các vị thuốc bạch truật, phụ tử, nhục quế, ngải cứu, … - Chú ý Không dùng phép ôn trong những trường hợp: + Ho ra máu, nôn ra máu, đại ,tiểu tiện ra máu + Ỉa chảy có sốt, tình trạng mất nước + Chân nhiệt giả hàn 6 Pháp tiêu - Định nghĩa.Là phương pháp dùng các vị thuốc có tính chất tiêu tích làm... quy bản, kỷ tử, thiên môn, … + Bổ dương Chữa các triệu chứng do tâm dương hư, tỳ dương hư, tỳ thận dương hư dùng bài thuốc có các vị thuốc như đảng sâm, bạch truật, hoàng kỳ, cam thảo, + Bổ dương Chữa các triệu chứng do tâm dương hư, tỳ dương hư, tỳ thận dương hư dùng bài thuốc có các vị thuốc như, cẩu tích, ba kích, đỗ trọng, bạch truật, phá cố chỉ,… + Bổ khí Chữa các triệu chứng do khí hư: Người mệt... bệnh can khí uất kết: Sơ can giải uất hay sơ can lý khí Dùng bài thuốc có các vị thuốc như sài hồ, đương quy, bạch thược, thanh bì, chỉ xác,… + Hoà giải biểu và lý (Hoà giải thiếu dương, bán biểu bán lý): Lúc sốt lúc rét, sốt rét cơn, ngực sườn đầy tức, miệng đắng khô, chóng, mặt mạch huyền Dùng bài thuốc có các vị thuốc như sài hồ, hoàng cầm, bán hạ chế, cam thảo, gừng tươi,… c) Chú ý Không dùng pháp . pháp tiêu và chú ý khi sử dụng. 3. Trình bầy được định nghĩa, nội dung của pháp ôn, pháp bổ và chú ý khi sử dụng. II. Nội dung. A. Phương pháp chữa trong. Bát pháp (Tám phương pháp chữa bệnh) :. chữa bệnh) : Gồm pháp hãn, pháp thanh, pháp ôn, pháp tiêu, pháp hoà, pháp thổ, pháp hạ, pháp bổ. 1. Pháp hãn (Phát hãn giải biểu) - Định nghĩa. Pháp hãn được dùng để chữa bệnh bằng cách đưa. Bát pháp ( Tám phương pháp chữa bệnh ) I. Mục tiêu. 1. Trình bầy được định nghĩa, nội dung của pháp hãn, pháp hạ và chú ý khi sử dụng. 2. Trình bầy được định nghĩa, nội dung của pháp