1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình tượng nghệ thuật

18 601 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Hình Tượng nghệ thuật trong mỹ học Bài thuyết trình sử dụng cho sinh viên kiến trúc Hình Tượng nghệ thuật trong mỹ học Bài thuyết trình sử dụng cho sinh viên kiến trúc Hình Tượng nghệ thuật trong mỹ học Bài thuyết trình sử dụng cho sinh viên kiến trúc

NHÓM 14 ĐỀ TÀI: HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT Các thành viên: -I. Khái niệm -II. Tư duy hình tượng và tư duy lý luận -III .Đặc điểm của hình tượng nghệ thuật -IV. Điều kiện xây dựng hình tượng nghệ thuật Khái Niệm -Hình tượng nghệ thuật là khách thể đời sống được nghệ sĩ tái hiện một cách sáng tạo trong những tác phẩm nghệ thuật -Hình tượng nghệ thuật tái hiện cuộc sống nhưng không phải sao chép y nguyên những hiện tượng có thật mà là tái hiện có chọn lọc, sáng tạo thông qua trí tưởng tượng và tài năng của nghệ sĩ, làm cho các hình tượng truyền được ấn tượng sâu sắc Nghệ thuật không đặt ra trước nghệ sĩ nhiệm vụ thể hiện toàn bộ đối tượng. Yêu cầu đó vừa không cần thiết vừa không thể thực hiện nổi. Nhưng hình tượng nghệ thuật lại có khả năng tạo ra ảo giác về tính toàn vẹn và đầy đủ của đối tượng thể hiện Các cô gái ở Avign on. . Khoa học không cho phép khái niệm mang trính đã nghĩa. Hình tượng nghệ thuật lại không hàm một nghĩa duy nhất. Nó có thể gồm nhiều phương diện khác nhau. Công chúng tiếp nhận nó mỗi người một vẻ. Hình tượng nghệ thuật càng giá trị, càng lấp lánh ý nghĩa. Tuy nhiên, nghệ thuật chân chính vẫn mang khuynh hướng rõ rệt, không thể lập lờ hai mặt. Sự thống nhất biện chứng giữa nội dung và hình thức cũng là điểm khác biệt chính của hình tượng nghệ thuật so với khái niệm khoa học -Một sự khác biệt nữa là hình tượng nghệ thuật không bị “bãi bỏ” bởi những tiến bộ nghệ thuật, trong khi những khái niệm mới trong khoa học lại phủ nhận những khái niệm cũ đã tỏ ra lạc hậu. -Sự kế thừa trong nghệ thuật có tính liên tục và triệt để. Cái đến sau có thể khác cái đến trước đó, nhưng tuyệt nhiên không có nghĩa cao hơn cái trước đó, lại càng không thể thay thế cái trước đó nếu chúng thật sự có giá trị. Mỗi hình tượng nghệ thuật thành công mang vẻ đẹp riêng, có sức sống ngay cả khi cơ sở sinh thành ra nó đã bị phá bỏ hoặc bị vượt qua. Bức tranh bữa tiệc cuối cùng của Leonardo da Vinci. (1495 - 1498) III. ĐẶC ĐIỂM CỦA HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT -Hình tượng nghệ thuật là sự thống nhất giữa hai mặt khách quan và chủ quan. Nghệ thuật là hình ảnh của cuộc sống khách quan được phản chiếu qua đôi mắt chủ quan của người nghệ sĩ đa cảm, tinh tế, sâu sắc. Trong nghệ thuật, yếu tố chủ quan chi phối đến cả quá trình sáng tạo của tác giả, hơn thế tính chất chủ quan còn in dấu rõ nét trên mỗi tác phẩm nghệ thuật, và chính điều đó làm đã làm nên phong cách riêng của người nghệ sĩ. -Nghệ thuật phản ánh thế giới khách quan qua cái nhìn chủ quan của người nghệ sĩ. Vì vậy, trong một tác phẩm nghệ thuật luôn có sự hòa quyện không thể tách rời của hai yếu tố khách quan và chủ quan - [...]... KiỆN XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT CẢM XÚC Trí tưởng tượng Nu au Plateau de Sculpteur Năng lực tưởng tượng tỷ lệ thuận với vốn sống, vốn hiểu biết của con người KẾT LuẬN Khái niệm  HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT LÀ PHƯƠNG TiỆN KN theo mỹ học  -NGHĨA RỘNG: CHỈ ĐẶC ĐiỂM CHUNG VỀ PHƯƠNG THỨC PHẢN ÁNH ĐỜI SỐNG CỦA TẤT CẢ CÁC LoẠI HÌNH ĐẶC THÙ CỦA CỦA NGHỆ THUẬT NHẰM PHẢN NGHỆ THUẬT, ĐỂ PHÂN BiỆT NGHỆ THUẬT VỚI KHOA... ơi! - Hình tượng nghệ thuật là sự thống nhất của cái cụ thể, cá biệt, cảm tính với  cái khái quát : Nếu như khoa học sử dụng những sự vật, hiện tượng cụ thể chỉ để làm ví dụ  minh họa cho các thuộc tính, quy luật được khái quát đ ược rõ ràng và dễ  hiểu hơn thì nghệ thuật dùng những hình tượng cụ thể, cá biệt mang tính  điển hình để làm đại diện cho cái lớn lao, cái toàn thể - Hình tượng nghệ thuật. .. PHÂN BiỆT NGHỆ THUẬT VỚI KHOA ÁNH CuỘC SỐNG MỘT CÁCH SÁNG TẠO, BẰNG HỌC VÀ CÁC HÌNH THỨC, Ý THỨC XÃ HỘI KHÁC NHỮNG HÌNH THỨC SINH ĐỘNG, CẢM TÍNH, CỤ THỂ NHƯ BẢN THÂN ĐỜI SỐNG,THÔNG QUA ĐÓ NHẰM LÝ GiẢI, KHÁI QUÁT VỀ ĐỜI SỐNG GẮN  - THEO NGHĨA HẸP: KHÁI NiỆM HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT ĐƯỢC DÙNG TRONG PHẠM VI TÁC PHẨM, CHỦ YẾU LÀ HÌNH TƯỢNG CỤ THỂ VỀ MỘT CON NGƯỜI, LiỀN MỘT Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG,  MỘT TẬP THỂ NGƯỜI,... NGHĨA TƯ TƯỞNG,  MỘT TẬP THỂ NGƯỜI, MỘT CON VẬT, MỘT ĐỒ VẬT, CẢM XÚC NHẤT ĐỊNH, XuẤT PHÁT TỪ LÝ TƯỞNG THẨM MỸ CỦA NGƯỜI NGHỆ SĨ MỘT CẢNH SẮC THIÊN NHIÊN, MỘT CẢNH SINH HoẠT TRONG ĐỜI SỐNG THƯỜNG NHẬT… TẤT CẢ MỌI THỨ DÙ LÀ TẦM THƯỜNG NHẤT KHI ĐI VÀO NGHỆ THUẬT ĐỀU TRỞ THÀNH HÌNH TƯỢNG MỘT KHI NÓ MANG TRONG MÌNH NHỮNG QUAN NiỆM SỐNG, NHỮNG TRẢI NGHIỆM CuỘC ĐỜI, NHỮNG TRIẾT LÝ NHÂN SINH SÂU SẮC . NHÓM 14 ĐỀ TÀI: HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT Các thành viên: -I. Khái niệm -II. Tư duy hình tượng và tư duy. thành ra nó đã bị phá bỏ hoặc bị vượt qua. Bức tranh bữa tiệc cuối cùng của Leonardo da Vinci. (149 5 - 149 8) III. ĐẶC ĐIỂM CỦA HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT -Hình tượng nghệ thuật là sự thống nhất giữa

Ngày đăng: 20/12/2014, 18:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w