1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thuyết trình sinh học - giun đũa (4)

19 2,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 5,64 MB

Nội dung

GV: HUỲNH THỊ THU LAN KIỂM TRA BÀI CŨ: Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột ? - Cơ quan bám tăng cường (4 giác bám, một số có thêm móc bám) - Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng qua thành cơ thể - Mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính NGÀNH GIUN TRÒN Tiết 13_Bài 13: GIUN ĐŨA I. Cấu tạo ngoài II. Cấu tạo trong và di chuyển III. Dinh dưỡng IV.Sinh sản NGÀNH GIUN TRÒN Tiết 13_Bài 13: GIUN ĐŨA I. Cấu tạo ngoài Con ®ùc Con c¸i ? Mô tả hình dạng giun đũa? Nêu đặc điểm của giun đũa cái, giun đũa đực? Hình dạng như chiếc đũa Giun cái to, dài Giun đực nhỏ, ngắn, đuôi cong ? Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì? Để đảm bảo đẻ ra 1 số lượng trứng khổng lồ khoảng 200ngàn trứng trong một ngày đêm (bằng 1700 lần khối lượng cơ thể chúng trong 1 năm) Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột người ? Nếu cơ thể giun đũa thiếu lớp vỏ cuticun thì số phận của chúng sẽ như thế nào? Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì giun đũa sẽ bị tiêu hóa như những thức ăn khác ? Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui được vào ống mật và hậu quả như thế nào đối với con người? Giun đũa có đầu nhọn và giun con có kích thước nhỏ nên giun con có thể chui vào đầy ống mật. Khi đó người bệnh sẽ đau bụng dữ dội và rối loạn tiêu hóa do ống mật bị tắt I. Cấu tạo ngoài - Nơi sống: Kí sinh trong ruột non người - Cấu tạo ngoài: Cơ thể dài bằng chiếc đũa, có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn - Con cái to, dài - Con đực nhỏ ngắn, đuôi cong II. Cấu tạo trong và di chuyển - Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển, bên trong là khoang cơ thể chưa chính thức - Ống tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng và kết thúc ở hậu môn - Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc - Di chuyển hạn chế chỉ cong cơ thể lại và duỗi ra III. Dinh dưỡng - Hầu có thành cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng nhanh, nhiều - Thức ăn di một chiều từ miệng đến hậu môn NGÀNH GIUN TRÒN Tiết 13_Bài 13: GIUN ĐŨA NGÀNH GIUN TRÒN Tiết 13_Bài 13: GIUN ĐŨA II. Cấu tạo trong và di chuyển Cấu tạo trong giun đũa ? Thành cơ thể giun đũa có cấu tạo như thế nào? Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển, bên trong là khoang cơ thể chưa chính thức ? Xác định các thành phần của ống tiêu hóa của giun đũa trong hình bên? 1.Miệng 2.Hầu 3.Ruột 4.Hậu môn NGÀNH GIUN TRÒN Tiết 13_Bài 13: GIUN ĐŨA II. Cấu tạo trong và di chuyển Con cái Con đực Tuyến sinh dục ? Nêu đặc điểm của tuyến sinh dục? Các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột ? Giun đũa di chuyển như thế nào? Di chuyển hạn chế, chỉ cong cơ thể lại và duỗi ra NGÀNH GIUN TRÒN Tiết 13_Bài 13: GIUN ĐŨA III. Dinh dưỡng Cấu tạo trong giun đũa ? Sau khi vào cơ thể giun đũa, thức ăn di chuyển như thế nào? Thức ăn đi theo một chiều từ miệng đến hậu môn Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn như giun đũa so với ruột phân nhánh ở giun dẹp (chưa có hậu môn) thì tốc độ tiêu hóa của loài nào cao hơn? Tại sao? Tốc độ tiêu hóa của giun đũa cao hơn do thức ăn di theo 1 chiều: đầu vào là thức ăn, đầu ra là chất thải, nên các phần của ống tiêu hóa chuyên hóa cao hơn, đồng hóa thức ăn hiệu quả hơn Miệng Hầu Ruột Hậu môn IV. Sinh sản 1. Tuyến sinh dục Con cái Con đực Tuyến sinh dục ? Nêu đặc điểm cơ quan sinh dục đực, cơ quan sinh dục cái? Cơ quan sinh dục dạng ống Con cái: 2 ống dẫn trứng Con đực: 1 ống dẫn tinh I. Cấu tạo ngoài II. Cấu tạo trong và di chuyển III. Dinh dưỡng IV. Sinh sản 1. Cơ quan sinh dục - Giun đũa phân tính, tuyến sinh dục dạng ống - Con cái: 2 ống - Con đực: 1 ống 2. Vòng đời giun đũa - Trứng giun theo phân ra ngoài gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành ấu trùng trong trứng - Người ăn phải trứng giun đến ruột non, ấu trùng chui ra vào máu, đi qua gan, tim, phổi rồi về lại ruột non kí sinh NGÀNH GIUN TRÒN Tiết 13_Bài 13: GIUN ĐŨA [...]... giun đũa Vì vậy y học khuyên chúng ta nên tẩy giun 1-2 lần trong 1 năm Tẩy giun định kỳ ? Để phòng chống bệnh giun đũa em cần phải làm gì? Chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất: -Vệ sinh môi trường 1 Hình thức sinh sản của giun đũa là: - n uống vệ sinh: không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn, … a.Phân đôi -Tẩy giun định kì b.Phân nhiều c .Sinh sản mọc chồi d .Sinh sản hữu tính 2 Nơi kí sinh của giun. .. ăn sống giun đũa qua sống nhiều trứng giun những con đường nào? Dùng nhà vệ sinh không đủ tiêu chuẩn Tưới rau bằng phân tươi Tưới rau bằng nước ô nhiễm Rửa tay trước khi ăn và không nên ăn rau sống có liên quan gì đến bệnh giun đũa? Loại trừ trứng giun, các bào tử, nấm mốc có trong thức ăn sống hay bám vào tay Tại sao y học khuyên chúng ta nên tẩy giun từ 1-2 lần trong 1 năm? Do trình độ vệ sinh xã...2 Vòng đời giun đũa 1 Vỏ trứng dày 2 Tế bào trứng mang ấu trùng S   Thảo luận: Giun đũa Ấu trùng trong trứng Đẻ trứn đũa? 1 .Trình bày vòng đời giun g (ruột người) 2.Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống có liên quan gì đến bệnh giun đũa? 3.Tại sao y học khuyên chúng ta nên tẩy giun 1-2 lần trong 1 Ruột non Thức ăn có ấu năm? Phổi, tim, gan, máu (ấu trùng) trùng giun Chơi ở những... ăn, … a.Phân đôi -Tẩy giun định kì b.Phân nhiều c .Sinh sản mọc chồi d .Sinh sản hữu tính 2 Nơi kí sinh của giun đũa là: a Ruột thẳng b Ruột non c Dạ dày d Ruột già SƠ ĐỒ TƯ DUY BÀI GIUN ĐŨA HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Xem trước nội dung bài 14_ MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ . hình dạng giun đũa? Nêu đặc điểm của giun đũa cái, giun đũa đực? Hình dạng như chiếc đũa Giun cái to, dài Giun đực nhỏ, ngắn, đuôi cong ? Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì? Để. chuyển III. Dinh dưỡng IV. Sinh sản 1. Cơ quan sinh dục - Giun đũa phân tính, tuyến sinh dục dạng ống - Con cái: 2 ống - Con đực: 1 ống 2. Vòng đời giun đũa - Trứng giun theo phân ra ngoài gặp. mắc bệnh giun đũa. Vì vậy y học khuyên chúng ta nên tẩy giun 1-2 lần trong 1 năm Tẩy giun định kỳ ? Để phòng chống bệnh giun đũa em cần phải làm gì? - Vệ sinh môi trường - Ăn uống vệ sinh: không

Ngày đăng: 20/12/2014, 13:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w