1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử lý SO2 từ khí thải bằng phương pháp hấp thụ với dung môi là nước

62 824 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 526,54 KB

Nội dung

Hiện nay, do sự phát triển của các ngành công nghiệp tạo ra các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao của con người, nhưng bên cạnh đó sự phát triển của công nghiệp lại tạo ra một lượng chất thải rất lớn làm phá vỡ cân bằng sinh thái gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Trong các loại ô nhiễm, ô nhiễm không khí ảnh hưởng trực tiếp đến con người, động vật, thực vật. Đặc biệt là sức khỏe và tuổi thọ con người. Vì vậy, trong những năm gần đây ô nhiễm không khí từ các ngành sản xuất công nghiệp nước ta đang ngày càng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết. SO2 là một trong những chất khí làm ô nhiễm không khí, khí SO2 sinh ra nhiều trong các ngành công nghiệp. Việc xử lý SO2 có nhiều phương pháp khác nhau. Mỗi phương pháp xử lý khí SO2 có những hiệu quả và tính kinh tế khác nhau.Vì vậy, đồ án môn học với nhiệm vụ thiết kế tháp đệm hấp thụ khí SO2 là một trong những phương pháp góp phần vào việc xử lý khí thải ô nhiễm. Trong đồ án này chúng ta sẽ đi khảo sát phương pháp: Xử lý SO2 từ khí thải bằng phương pháp hấp thụ với dung môi là nước. Nhằm tìm hiểu xem quá trình xử lý có đạt hiệu quả và kinh tế hay không, để có thể đưa hệ thống xử lý khí thải vào trong các ngành sản xuất công nghiệp và sinh hoạt. Nội dung khảo sát: thiết kế tháp đệm xử lý SO2 với năng suất 7 m3s, nồng độ SO2 trong khí đầu vào là 800 mgm3, nồng độ khí SO2 trong dòng khí đầu ra 30 mgm3.

Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Đồ án thiết kế tháp đệm hấp thụ Khoa Hóa Học và Công Nghệ Thực Phẩm SO 2 từ khí thải bằng nước  Để tích lũy được vốn kiến thức quý báu và có thể hoàn thành tốt đồ án môn học này, đó là nhờ tất cả thầy cô, bạn bè đã giúp đỡ chúng tôi trong 10 tuần qua. Xin chân thành cảm ơn thầy Ngô Bá Đạt giảng viên Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cung cấp thông tin, kiến thức thật hữu ích cho chúng tôi trong quá trình nghiên cứu và tính toán đồ án. Cảm ơn Ban Giám Hiệu, các thầy cô bộ môn “ Các quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm”, Khoa Hóa Học và Công Nghệ Thực Phẩm, Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu, các thầy cô phụ trách phòng thí nghiệm, hóa chất, thiết bị… đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu, cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho chúng tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Cuối cùng, xin cảm ơn tất cả các bạn, những người đã gần gũi, chia sẻ, giúp đỡ chúng tôi trong suốt thời gian học cũng như trong thời gian thực hiện đồ án này. Vũng Tàu, ngày tháng năm 2011. Nhóm sinh viên lớp DH08TP GVHD: Ngô Bá Đạt Trang 1 Nhóm SVTH lớp DH08TP: Bùi Minh Bửu Trương Vạn Phước Nguyễn Thị Tú Quyên Trần Quốc Tuấn Lê Thị Việt Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Đồ án thiết kế tháp đệm hấp thụ Khoa Hóa Học và Công Nghệ Thực Phẩm SO 2 từ khí thải bằng nước  Hiện nay, do sự phát triển của các ngành công nghiệp tạo ra các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao của con người, nhưng bên cạnh đó sự phát triển của công nghiệp lại tạo ra một lượng chất thải rất lớn làm phá vỡ cân bằng sinh thái gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Trong các loại ô nhiễm, ô nhiễm không khí ảnh hưởng trực tiếp đến con người, động vật, thực vật. Đặc biệt là sức khỏe và tuổi thọ con người. Vì vậy, trong những năm gần đây ô nhiễm không khí từ các ngành sản xuất công nghiệp nước ta đang ngày càng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết. SO 2 là một trong những chất khí làm ô nhiễm không khí, khí SO 2 sinh ra nhiều trong các ngành công nghiệp. Việc xử lý SO 2 có nhiều phương pháp khác nhau. Mỗi phương pháp xử lý khí SO 2 có những hiệu quả và tính kinh tế khác nhau.Vì vậy, đồ án môn học với nhiệm vụ thiết kế tháp đệm hấp thụ khí SO 2 là một trong những phương pháp góp phần vào việc xử lý khí thải ô nhiễm. Trong đồ án này chúng ta sẽ đi khảo sát phương pháp: Xử lý SO 2 từ khí thải bằng phương pháp hấp thụ với dung môi là nước. Nhằm tìm hiểu xem quá trình xử lý có đạt hiệu quả và kinh tế hay không, để có thể đưa hệ thống xử lý khí thải vào trong các ngành sản xuất công nghiệp và sinh hoạt. Nội dung khảo sát: thiết kế tháp đệm xử lý SO 2 với năng suất 7 m 3 /s, nồng độ SO 2 trong khí đầu vào là 800 mg/m 3 , nồng độ khí SO 2 trong dòng khí đầu ra 30 mg/m 3 . GVHD: Ngô Bá Đạt Trang 2 Nhóm SVTH lớp DH08TP: Bùi Minh Bửu Trương Vạn Phước Nguyễn Thị Tú Quyên Trần Quốc Tuấn Lê Thị Việt Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Đồ án thiết kế tháp đệm hấp thụ Khoa Hóa Học và Công Nghệ Thực Phẩm SO 2 từ khí thải bằng nước  1.1. !"#$%!&'#'()*+,-# Quá trình các chất lỏng hút và giữ lấy các chất khí hoặc hơi thì gọi là quá trình hấp thụ. Sản phẩm thu được là dung dịch của khí trong chất lỏng. Điều kiện cần có của quá trình hấp thụ là chất khí có khả năng hòa tan trong chất lỏng (dung môi). Quá trình tách các chất khí khỏi dung dịch thu được từ quá trình hấp thụ, gọi là quá trình nhả (khử hấp thụ). Quá trình hấp thụ chính là quá trình chuyển khối (chuyển chất) giữa hai pha khí – lỏng. Nếu trong pha khí có nhiều thành phần (hỗn hợp khí), nhưng chỉ có một thành phần được chất lỏng hấp thụ, thì thành phần đó được gọi là chất bị hấp thụ; các thành phần khác là chất trơ (khối lượng không thay đổi); chất lỏng được gọi là chất hấp thụ. Khi hấp thụ thì dòng vật chất chuyển từ pha khí sang pha lỏng (Φ y →Φ x ) còn khi nhả thì ngược lại(Φ x → Φ y ). Phụ thuộc vào bản chất của sự tương tác giữa chất hấp thụ và chất bị hấp thụ trong pha khí, hấp thụ được chia làm hai loại: hấp thụ vật lý và hấp thụ hóa học. Hấp thụ vật lý: dựa trên sự hòa tan của cấu tử pha khí trong pha lỏng. Hấp thụ hóa học: có phản ứng hóa học giữa chất bị hấp thụ và chất hấp thụ hoặc cấu tử trong pha lỏng. Trong công nghệ hóa học, quá trình hấp thụ được ứng dụng để sản xuất acid sulfuric, muối acid, phân riêng các hỗn hợp khí, làm sạch chất khí nào đó, sản xuất cao su tổng hợp .v…v Quá trình hấp thụ còn được ứng dụng để thu hồi cồn, hơi acetone v v… GVHD: Ngô Bá Đạt Trang 3 Nhóm SVTH lớp DH08TP: Bùi Minh Bửu Trương Vạn Phước Nguyễn Thị Tú Quyên Trần Quốc Tuấn Lê Thị Việt Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Đồ án thiết kế tháp đệm hấp thụ Khoa Hóa Học và Công Nghệ Thực Phẩm SO 2 từ khí thải bằng nước Trong hệ thống thông gió điều hòa không khí trung tâm có buồng phun mưa nước lạnh không những xử lý nhiệt, ẩm mà còn khử độc cho không khí để cấp vào các hộ tiêu thụ (nước hấp thụ các khí độc). Đối với quá trình hấp thụ khí với mục đích là tách các cấu tử hỗn hợp khí thì khi đó việc lựa chọn dung môi tốt phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Độ hòa tan tốt: có tính chọn lọc có nghĩa là chỉ hòa tan cấu tử cần tách và hòa tan không đáng kể các cấu tử còn lại. Đây là điều kiện quan trọng nhất. - Độ nhớt của dung môi: càng bé thì trở lực quá trình càng nhỏ, tăng tốc độ hấp thụ và có lợi cho quá trình chuyển khối. - Nhiệt dung riêng: bé sẽ tốn ít nhiệt khi hoàn nguyên dung môi. - Nhiệt độ sôi: khác xa với nhiệt độ sôi của chất hoà tan sẽ dễ tách các cấu tử ra khỏi dung môi. - Nhiệt độ đóng rắn: thấp để tránh tắc thiết bị, không tạo kết tủa, không độc và thu hồi các cấu tử hòa tan dễ dàng hơn. - Ít bay hơi, rẻ tiền, dễ kiếm, không độc hại với người và không ăn mòn thiết bị. Tuy nhiên, trong thực tế không có dung môi nào đạt được tất cả các chỉ tiêu trên. Vì vậy, khi chọn dung môi ta phải dựa vào những điều kiện cụ thể của sản xuất. ./&012#!!340!5 .+*!67/&012#! Quá trình hấp thụ chính là quá trình chuyển khối (chuyển chất) giữa hai pha khí – lỏng được mô tả và tính toán dựa vào sự phân chia 2 pha (cân bằng pha, khuếch tán). Cơ chế quá trình có thể chia thành 3 bước: GVHD: Ngô Bá Đạt Trang 4 Nhóm SVTH lớp DH08TP: Bùi Minh Bửu Trương Vạn Phước Nguyễn Thị Tú Quyên Trần Quốc Tuấn Lê Thị Việt Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Đồ án thiết kế tháp đệm hấp thụ Khoa Hóa Học và Công Nghệ Thực Phẩm SO 2 từ khí thải bằng nước + Khuếch tán các phân tử chất ô nhiễm thể khí trong khối khí thải đến bề mặt của chất lỏng hấp thụ. Nồng độ phân tử ở phía chất khí phụ thuộc vào cả hai hiện tượng khuếch tán: Khuếch tán rối: có tác dụng làm nồng độ phân tử được đều đặn trong khối khí. Khuếch tán phân tử: làm cho các phân tử khí chuyển động về phía lớp biên. Trong pha lỏng cũng xảy ra hiện tượng tương tự như thế: Khuếch tán rối: được hình thành để giữ cho nồng độ được đều đặn trong toàn bộ khối chất lỏng Khuếch tán phân tử: làm dịch chuyển các phân tử đến lớp biên hoặc từ lớp biên đi vào pha khí. + Thâm nhập và hòa tan chất khí vào bề mặt của chất hấp thụ + Khuếch tán chất khí đã hòa tan trên bề mặt ngăn cách vào sâu trong lòng chất lỏng hấp thụ. Quá trình hấp thụ phụ thuộc vào sự tương tác giữa chất hấp thụ và chất bị hấp thụ trong pha khí. ..8#,9#$:;0*!30*!<7/&012#!!340!5 Xét một quá trình tiếp xúc nghịch dòng cho một tháp bất kỳ với một pha ký hiệu là L và một pha ký hiệu là G. Trong thiết bị hai pha tiếp xúc nhau và chỉ có dung chất A khuếch tán giữa hai pha. Cấu tử không khuếch tán giữa hai pha gọi là cấu tử trơ. Gọi: G : suất lượng mol tổng cộng/h.(m 2 tiết diện tháp) y: phần mol của dung chất khuếch tán A p : áp suất riêng phần Y : tỉ số mol G tr : suất lượng mol của cấu tử trơ/h.m 2 L đ , L c : Suất lượng mol tổng cộng của pha L vào và ra khỏi thiết bị. GVHD: Ngô Bá Đạt Trang 5 Nhóm SVTH lớp DH08TP: Bùi Minh Bửu Trương Vạn Phước Nguyễn Thị Tú Quyên Trần Quốc Tuấn Lê Thị Việt Lđ xđ Ltr xđ Gc Gtr Yc yc x L x Ltr G y Gtr y Lc Ltr xc xc Gđ Gtr yđ yđ Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Đồ án thiết kế tháp đệm hấp thụ Khoa Hóa Học và Công Nghệ Thực Phẩm SO 2 từ khí thải bằng nước G đ , G c : Suất lượng mol tổng cộng của pha G vào và ra khỏi thiết bị. L tr , G tr : Suất lượng mol của cấu tử không khuếch tán (trơ) trong pha lỏng, pha khí. x đ , x c : Phần mol của dung chất trong pha L vào và ra khỏi thiết bị. y đ , y c : Phần mol của dung chất trong pha G vào và ra khỏi thiết bị. X đ , X c : Tỉ số mol của dung chất trong pha L vào và ra khỏi thiết bị. Y đ , Y c : Tỉ số mol của dung chất trong pha G vào và ra khỏi thiết bị. 2#!8#,9#$:;0*!30*!<7/&012#!!340!5 GVHD: Ngô Bá Đạt Trang 6 Nhóm SVTH lớp DH08TP: Bùi Minh Bửu Trương Vạn Phước Nguyễn Thị Tú Quyên Trần Quốc Tuấn Lê Thị Việt Bao hình 1 Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Đồ án thiết kế tháp đệm hấp thụ Khoa Hóa Học và Công Nghệ Thực Phẩm SO 2 từ khí thải bằng nước Tại một vị trí bất kỳ trong tháp: Y = pP p y y t − = − 1 (1.1) G tr = G( 1 - y ) = Y G +1 (1.2) Tương tự cho pha lỏng: X = x x −1 (1.3) L tr = L( 1 - x ) = X L +1 (1.4) Vì cấu tử trơ trong pha khí và trong pha lỏng có suất lượng không đổi khi đi qua tháp nên ta viết phương trình cân bằng vật chất trên căn bản cấu tử trơ. Cân bằng dung chất cho phần dưới tháp đến vị trí bất kỳ (bao hình 1) là: G tr (Y 1 - Y ) = L tr (X 1 – X ) (1.5) Đây là phương trình đường thẳng (đường làm việc) trên tọa độ X, Y, hệ số góc là L tr /G tr và đi qua điểm (X 1 ,Y 1 ). Nếu thay X, Y bằng X 2 ,Y 2 thì đường biểu diễn cũng đi qua điểm (X 2 ,Y 2 ). Đường làm việc là đường thẳng khi vẽ theo tọa độ tỉ số mol X,Y hoặc tỉ số khối lượng ,. Nếu biểu diễn theo phần mol hoặc áp suất riêng phần, đường làm việc sẽ là đường cong, phương trình khi đó là: G tr ( ) 11 ()( 11 1 1 1 1 1 1 x x x x L pP p pP p G y y y y tr tt tr − − − = − − − = − − − (1.6) Với P t là áp suất tổng được xem như không đổi trong suốt cả tháp. .=>?#$@/#$)A'0B'0!'C/*!<7/&012#!!340!5 Trong việc tính toán quá trình hấp thụ, ta thường biết trước các đại lượng sau: - Suất lượng pha khí G hay G tr - Nồng độ hai đầu pha khí Y 1 và Y 2 nồng độ của pha lỏng ban đầu X 2 Suất lượng dung môi lỏng được chọn phụ thuộc vào các đại lượng trên. GVHD: Ngô Bá Đạt Trang 7 Nhóm SVTH lớp DH08TP: Bùi Minh Bửu Trương Vạn Phước Nguyễn Thị Tú Quyên Trần Quốc Tuấn Lê Thị Việt Y X Đường cân bằng Hình 1.3. Lượng dung môi tối thiểu cho quá trình hấp thụ E Y1 0 Y2 X2 X1max Y1 X2 X1max X Đường cân bằng Ltrmin/Gtr X1 F M D P Y2 0 a) b) Y X Đường cân bằng Hình 1.2. Đường làm việc cho quá trình hấp thu Đường làm việc Ltr/Gtr Đỉnh Đáy Y1 0 Y2 X2 X1 Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Đồ án thiết kế tháp đệm hấp thụ Khoa Hóa Học và Công Nghệ Thực Phẩm SO 2 từ khí thải bằng nước Hình 1.3a, đường làm việc phải đi qua điểm D và chấm dứt tại đường có tung độ Y 1 . Nếu suất lượng dung môi sử dụng tương ứng với đường DE, nồng độ pha lỏng trong dòng ra sẽ là X 1 . Nếu lượng dung môi sử dụng ít hơn, thành phần GVHD: Ngô Bá Đạt Trang 8 Nhóm SVTH lớp DH08TP: Bùi Minh Bửu Trương Vạn Phước Nguyễn Thị Tú Quyên Trần Quốc Tuấn Lê Thị Việt Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Đồ án thiết kế tháp đệm hấp thụ Khoa Hóa Học và Công Nghệ Thực Phẩm SO 2 từ khí thải bằng nước pha lỏng đi ra sẽ lớn hơn (điểm F) nhưng động lực khuếch tán sẽ nhỏ hơn, quá trình thực hiện khó hơn, thời gian tiếp xúc pha sẽ lâu hơn, do đó thiết bị hấp thụ phải cao hơn. Đường làm việc ứng với lượng dung môi tối thiểu khi tiếp xúc với đường cân bằng tại P. Tại P động lực khuếch tán bằng không, thời gian tiếp xúc pha không xác định và tháp có chiều cao không xác định. Điều này là điệu kiện giới hạn cho lượng dung môi sử dụng. Thường thì đường cân bằng lõm như hình 1.3b, đường làm việc ứng với lượng dung môi tối thiểu tương ứng với nồng độ dòng lỏng ra cân bằng với nồng độ dòng khí vào. Như vậy ta có: L tr min = 2max1 21 XX YY G tr − − (1.8) Với X 1max là nồng độ ra của pha lỏng cực đại ứng với lượng dung môi tối thiểu hay nồng độ ra của pha lỏng cân bằng với nồng độ vào của pha khí. Trong thực tế, lượng dung môi sử dụng luôn lớn hơn lượng dung môi tối thiểu và nồng độ ra của pha lỏng nhỏ hơn nồng độ cực đại. .D8#,9#$#!'(0E>?#$01<#$7/&012#!!340!5 Phương trình cân bằng nhiệt lượng: G đ I đ + L đ C đ T đ + Q s = G c I c + L c C c T c + Q 0 Trong đó G đ , G c : Hỗn hợp khí đầu và cuối, (kg/h) L đ , L c : Lượng dung dịch đầu và cuối, (kg/h) T đ , T c : Nhiệt độ khí ban đầu và cuối, ( 0 C) I đ , I c : Entalpy hỗn hợp khí ban đầu và cuối, (kJ/kg) C đ , C c : Tỷ nhiệt của dung dịch đầu và cuối, (kJ/kg độ) Q 0 : Nhiệt mất mát, (kJ/h) Q s : Nhiệt phát sinh do hấp thu khí, (kJ/h) GVHD: Ngô Bá Đạt Trang 9 Nhóm SVTH lớp DH08TP: Bùi Minh Bửu Trương Vạn Phước Nguyễn Thị Tú Quyên Trần Quốc Tuấn Lê Thị Việt Y Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Đồ án thiết kế tháp đệm hấp thụ Khoa Hóa Học và Công Nghệ Thực Phẩm SO 2 từ khí thải bằng nước =&*F6/0B-#!!>G#$EH#7/&012#!!340!5 Nhiệt độ và áp suất là những yếu tố ảnh hưởng quan trọng lên quá trình hấp thụ. Cụ thể là chúng có ảnh hưởng lên trạng thái cân bằng và động lực của quá trình. =#!!>G#$*IJ#!'(0KL Nếu nhiệt độ tăng thì giá trị của hệ số của định luật Henry tăng, đường cân bằng sẽ chuyển dịch về trục tung (H.1.4). Giả sử đường làm việc PQ không đổi, sẽ giảm. Nếu tăng nhiệt độ lên một giới hạn nào đó thì không những động lực truyền khối giảm mà ngay cả quá trình củng không thực hiện được theo đường làm việc PQ cho trước. Mặt khác nhiệt độ tăng cũng có ảnh hưởng tốt vì làm độ nhớt của dung môi giảm (có lợi đối với trường hợp trở lực khuếch tán chủ yếu nằm trong pha lỏng). =.#!!>G#$*IJ&4M/30 Nếu tăng áp suất của hỗn hợp thì giá trị hệ số cân bằng sẽ giảm và do đó đường cân bằng sẽ dịch chuyển về phía trục hoành (H.1.5). Như vậy nếu tăng áp suất thì quá trình truyền khối sẽ tốt hơn vì động lực tốt hơn. Nhưng việc tăng áp suất thường kèm theo sự tăng nhiệt độ. Mặt khác, sự tăng áp suất cũng gây khó khăn trong việc chế tạo và vận hành của thiết bị. GVHD: Ngô Bá Đạt Trang 10 Nhóm SVTH lớp DH08TP: Bùi Minh Bửu Trương Vạn Phước Nguyễn Thị Tú Quyên Trần Quốc Tuấn Lê Thị Việt [...]... hấp thụ SO2 từ khí thải bằng nước CHƯƠNG 2 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 2.1 Chọn quy trình công nghệ Chọn nguồn xử lý khi là từ ồng khói của nhà máy sản xuất acid H 2SO4 Khí được xử lý sơ bộ trước khi vào tháp Chọn dung môi hấp thụ là nước vì nước là dung môi hấp thụ rẻ tiền, dễ tìm và không ăn mòn thiết bị Tháp hấp thụ là tháp đệm nên dung môi hấp thụ là nước sạch để không tạo ra sự lắng cặn cản trở dòng khí. .. kế tháp đệm hấp thụ SO2 từ khí thải bằng nước 1.4.4.1 Phương pháp hấp thụ Để hấp thụ SO2 ta có thể sử dụng nước, dung dịch hoặc huyền phù của muối kim loại kiềm hoặc kiềm thổ - Hấp thụ bằng nước: SO2 + H2O < ===== > H+ + HSO3Do độ hòa tan của SO2 trong nước thấp nên cần phải lưu ý lượng nước lớn và thiết bị hấp thụ có thể tích lớn - Hấp thụ bằng huyền phù CaCO3 Ưu điểm của phương pháp này là quy trình... Dòng khí thải từ nhà máy thải ra được xử lý sơ bộ Sau đó được quạt thổi qua lưu lượng kế đo lưu lượng và đi vào tháp đệm thực hiện quá trình hấp thụ Tháp hấp thụ làm việc nghịch dòng Dung môi hấp thụ là nước Nước sạch từ bể chứa được bơm lên bồn cao vị Sau đó đi qua lưu lượng kế đo lưu lượng dòng chảy và đi vào tháp hấp thụ, nước được chảy từ trên xuống Khí SO2 được thổi thừ đáy tháp lên, quá trình hấp. .. HCl Trong môi trường không khí, SO2 dễ bị oxy hóa và biến thành SO3 trong khí quyển SO3 tác dụng với H2O trong môi trường ẩm và biến thành acid hoặc muối sulfat Chúng sẽ nhanh chóng tách khỏi khí quyển và rơi xuống gây ô nhiễm môi trường đất và môi trường nước 1.4.2 Tác hại của khí SO2 SO2 trong khí thải công nghiệp là một thành phần gây ô nhiễm không khí Nồng độ cho phép khí SO2 có trong môi trường... Phương pháp kẽm: Trong phương pháp này chất hấp thụ là kẽm SO2 + ZnO + 2,5 H2SO4 > ZnSO3 + H2O Ưu điểm: có khả năng xử lý ở nhiệt độ cao (200 - 250°C) Nhược điểm: có thể hình thành ZnSO4 làm cho việc tái sinh ZnO bất lợi về kinh tế nên phải thường xuyên tách chúng và bổ sung thêm ZnO - Hấp thụ bằng chất hấp thụ trên cơ sở Natri: Ưu điểm: ứng dụng chất hấp thụ hóa học không bay, có khả năng hấp thụ. .. bisulfitamon) Hấp thụ bằng hỗn hợp muối nóng chảy: Xử lý ở nhiệt độ cao dùng hỗn hợp Cacbonat kim loại kiềm có thành phần như - sau: LiCO3 32%, Na2CO3 33%, K2CO3 35% Hấp thụ bằng amin thơm: Để hấp thụ SO2 trong khí thải của luyện kim màu (nồng độ SO2 khoảng 1-2 % thể tích) Người ta sử dụng dung dịch: C6H3(CH3)2 NH2 (tỉ lệ C6H3(CH3)2 NH2 : nước = 1:1) C6H3(CH3)2 NH2 không trộn lẫn với nước nhưng khi liên kết với. .. hoạt động thấp, chất lượng hấp thụ dễ tìm và rẻ, có khả năng xử lý mà không cần làm nguội và xử lý sơ bộ Nhược điểm: thiết bị đóng cặn do tạo thành CaSO4 và CaSO3 - Phương pháp magie (Mg): SO2 được hấp thụ bởi oxit – hydroxitmagie, tạo thành tinh thể ngậm nước Sulfitmagie Ưu điểm: làm sạch khí nóng, không cần lọc sơ bộ, thu được sản phẩm tận dụng là H2SO4; MgO dễ kiếm và rẻ; hiệu quả xử lý cao Nhược... Nghệ Thực Phẩm  Đồ án thiết kế tháp đệm hấp thụ SO2 từ khí thải bằng nước Khí SO2 xâm nhập vào các mô của cây và kết hợp với nước để tạo thành acid sulfuro gây tổn thương màng tế bào và làm giảm khả năng quang hợp của cây  Cây chậm lớn, vàng úa và chết Khí SO2 làm cây cối chậm lớn, nhiều bệnh tật, chất lượng giảm, hiệu quả thu  hoạch kém Mưa acid: Khí SO2 trong khí quyển khi gặp các chất oxy hóa hay... thụ lớn - Phương pháp Amoniac: SO2 được hấp thụ bởi dung dịch Amoniac hoặc dung dịch Sulfit – bisulfitamon GVHD: Ngô Bá Đạt Trang 14 Nhóm SVTH lớp DH08TP: Bùi Minh Bửu Trương Vạn Phước Nguyễn Thị Tú Quyên Trần Quốc Tuấn Lê Thị Việt Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Khoa Hóa Học và Công Nghệ Thực Phẩm Đồ án thiết kế tháp đệm hấp thụ SO2 từ khí thải bằng nước Ưu điểm: hiệu quả cao, chất hấp thụ dễ kiếm,... tháp đệm hấp thụ SO2 từ khí thải bằng nước CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ 3.1 Các thông số ban đầu Công suất của hệ thống V0 = 7 m3/s (điều kiện tiêu chuẩn) Nồng độ khí NH3 trong khí thải (điều kiện tiêu chuẩn) Nồng độ khí vào yđ = 800 mg/m3 = 0,8 g/m3 Nồng độ khí ra yc = 30 mg/m3= 0,03 g/m3 Nồng độ ban đầu của NH3 trong nước xđ = 0 Nhiệt độ làm việc trung bình của hệ thống là 30 0C Áp suất làm việc . Khí được xử lý sơ bộ trước khi vào tháp. Chọn dung môi hấp thụ là nước vì nước là dung môi hấp thụ rẻ tiền, dễ tìm và không ăn mòn thiết bị. Tháp hấp thụ là tháp đệm nên dung môi hấp thụ là nước. SO 2 là một trong những phương pháp góp phần vào việc xử lý khí thải ô nhiễm. Trong đồ án này chúng ta sẽ đi khảo sát phương pháp: Xử lý SO 2 từ khí thải bằng phương pháp hấp thụ với dung môi là. thụ và chất bị hấp thụ trong pha khí, hấp thụ được chia làm hai loại: hấp thụ vật lý và hấp thụ hóa học. Hấp thụ vật lý: dựa trên sự hòa tan của cấu tử pha khí trong pha lỏng. Hấp thụ hóa học:

Ngày đăng: 20/12/2014, 10:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Võ Thị Ngọc Tươi, giáo trình “Quá trình &amp; thiết bị công nghệ hóa học. Tập 11- Hướng dẫn đồ án môn học”, ĐHBK TP.HCM – 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình & thiết bị công nghệ hóahọc. Tập 11- Hướng dẫn đồ án môn học
[2]. Các tác giả, “Sổ tay Quá trình &amp; Thiết bị tập 2”, NXB KHKT Hà Nội – 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay Quá trình & Thiết bị tập 2
Nhà XB: NXB KHKT Hà Nội– 1999
[3]. Các tác giả, “Sổ tay Quá trình &amp; Thiết bị tập 1”, NXB KHKT Hà Nội – 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay Quá trình & Thiết bị tập 1
Nhà XB: NXB KHKT Hà Nội– 1999
[4]. Võ Văn Bang – Vũ Bá Minh, “ Quá trình &amp; Thiết bị công nghệ hóa chất – Tập 3 – Truyền khối”, ĐHBK TP.HCM – 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình & Thiết bị công nghệ hóachất – Tập 3 – Truyền khối
[5]. Phạm Văn Bôn – Vũ Bá Minh – Hoàng Minh Nam, “Quá trình&amp;Thiết bị công nghệ hóa chất – Tập 10 – Ví dụ &amp; Bài tập”, ĐHBK TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình&Thiết bị công nghệ hóa chất – Tập 10 – Ví dụ & Bài tập
[6]. Nguyễn Văn Phước, “Quá trình &amp;Thiết bị công nghệ hóa chất – Tập 13 – Kỹ thuật xử lý nước thải công nghiệp”, ĐHBK TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình &Thiết bị công nghệ hóa chất – Tập13 – Kỹ thuật xử lý nước thải công nghiệp
[7]. Phạm Ngọc Đăng, “Môi trường không khí”, NXB KHKT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường không khí
Nhà XB: NXB KHKT
[8]. Nguyễn Bin, “Tính toán quá trình &amp; Thiết bị công nghệ hóa chất &amp;Thực phẩm – Tập 2”, NXB KHKT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán quá trình & Thiết bị công nghệ hóa chất &Thực phẩm – Tập 2
Nhà XB: NXB KHKT
[9]. Hồ Lê Viên, “Thiết kế &amp; Tính toán các chi tiết thiết bi hóa chất – Tập 1”, NXB KHKT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế & Tính toán các chi tiết thiết bi hóa chất – Tập1
Nhà XB: NXB KHKT
[10]. Trần Hùng Dũng – Nguyễn Văn Lụa – Hoàng Minh Nam – Vũ Bá Minh, giáo trình “Quá trình &amp; Thiết bị công nghệ hóa chất – Tập 1 – Quyển 2”, NXB ĐHQG TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình & Thiết bị công nghệ hóa chất – Tập 1 – Quyển 2
Nhà XB: NXB ĐHQG TP.HCM
[11]. Nguyễn Minh Tuyển, “Tính toán máy &amp; Thiết bị hóa chất”, NXB KHKT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán máy & Thiết bị hóa chất
Nhà XB: NXBKHKT
[12]. Trương Tích Thiện – Vũ Duy Cường, “ Giáo trình Cơ kỹ thuật”, ĐHBK TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Cơ kỹ thuật

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Cân bằng vật chất cho quá trình hấp thụ - Xử lý SO2 từ khí thải bằng phương pháp hấp thụ với dung môi là nước
Hình 1.1. Cân bằng vật chất cho quá trình hấp thụ (Trang 6)
Hình 1.2. Đường làm việc cho quá trình hấp thu - Xử lý SO2 từ khí thải bằng phương pháp hấp thụ với dung môi là nước
Hình 1.2. Đường làm việc cho quá trình hấp thu (Trang 8)
Hình 1.3. Lượng dung môi tối thiểu cho quá trình hấp thụ - Xử lý SO2 từ khí thải bằng phương pháp hấp thụ với dung môi là nước
Hình 1.3. Lượng dung môi tối thiểu cho quá trình hấp thụ (Trang 8)
Hình 1.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên quá trình hấp thụ Hình 1.5. Ảnh hưởng của áp suất lên quá trình hấp thụ - Xử lý SO2 từ khí thải bằng phương pháp hấp thụ với dung môi là nước
Hình 1.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên quá trình hấp thụ Hình 1.5. Ảnh hưởng của áp suất lên quá trình hấp thụ (Trang 11)
Đồ thị đường cân bằng pha - Xử lý SO2 từ khí thải bằng phương pháp hấp thụ với dung môi là nước
th ị đường cân bằng pha (Trang 19)
Theo [9, bảng  (7-4), p.156] , ta có: - Xử lý SO2 từ khí thải bằng phương pháp hấp thụ với dung môi là nước
heo [9, bảng (7-4), p.156] , ta có: (Trang 39)
Σ bi =112,375 (N/mm 2 ) , [9, bảng  (7-6), p.157] . Đại lượng  ψ  : - Xử lý SO2 từ khí thải bằng phương pháp hấp thụ với dung môi là nước
bi =112,375 (N/mm 2 ) , [9, bảng (7-6), p.157] . Đại lượng ψ : (Trang 40)
Chọn bích liền bằng kim loại đen [2, bảng XIII.26, p.414]. - Xử lý SO2 từ khí thải bằng phương pháp hấp thụ với dung môi là nước
h ọn bích liền bằng kim loại đen [2, bảng XIII.26, p.414] (Trang 41)
Chọn loại bơm ly tâm . Theo [3, bảng  II.32,p.439] , ta chọn : η o = 0,96 - Xử lý SO2 từ khí thải bằng phương pháp hấp thụ với dung môi là nước
h ọn loại bơm ly tâm . Theo [3, bảng II.32,p.439] , ta chọn : η o = 0,96 (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w